Sóng Cơ Là Gì ? Phân Loại Sóng Cơ ? Công Thức Tính Bước Sóng Cơ ?
Có thể bạn quan tâm
Sóng cơ là gì ? Phân loại sóng cơ ? Cùng chúng tôi tìm hiểu một số thông tin hữu ích trong bài viết này nhé. Những nội dung bao quanh sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về sóng cơ đó.
Tham khảo bài viết khác:
- Dao động cưỡng bức là gì ? Ví dụ minh họa ? Đặc điểm của dao động
- Hiện tượng cộng hưởng là gì ? Phân loại cộng hưởng ? Lợi ích và hại ?
Sóng cơ là gì ?
Tóm tắt nội dung
- 1 Sóng cơ là gì ?
- 2 Phân loại sóng cơ
- 2.1 1. Sóng ngang
- 2.2 2. Sóng dọc
- 3 Các đại lượng đặc trưng của sóng cơ
- 3.1 Công thức tính bước sóng
– Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học (năng lượng, trạng thái dao động) trong môi trường vật chất đàn hồi theo thời gian.
– Sóng cơ học là sự lan truyền dao động, lan truyền năng lượng, lan truyền pha dao động (trạng thái dao động) chứ không phải quá trình lan truyền vật chất (các phần tử sóng).
Phân loại sóng cơ
1. Sóng ngang
– Sóng ngang ( hay sóng S): là sóng cơ có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang truyền được trong môi trường chất rắn và trên bề mặt chất lỏng. Không truyền được trong chân không.
– Sóng S chỉ truyền trong chất rắn hoặc thể vô định hình gần rắn, không truyền qua chất lỏng và khí. Tốc độ truyền sóng ngang Vs xác định theo công thức:
Các tham số điển hình của đất đá ở Trái Đất cho ra tỷ số Vp/Vs vào cỡ căn 3
Trong quan sát động đất nó đến trạm quan sát địa chấn sau sóng P, nên có tên là sóng S (Secondary) tức sóng thứ cấp.
2. Sóng dọc
– Sóng dọc: là sóng cơ có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được trong môi trường chất rắn, lỏng, khí. Không truyền được trong chân không.
– Sóng dọc truyền nhanh hơn sóng khác. Sóng dọc có thể truyền qua loại vật liệu bất kỳ, gồm cả chất lỏng, khí. Nó có thể truyền nhanh gần gấp đôi so với tốc độ của sóng S.
==> Tốc độ truyền sóng dọc Vp xác định theo công thức:
– Trong đó:
Các đại lượng đặc trưng của sóng cơ
Công thức tính bước sóng
– Công thức tính:
– Trong đó:
- λ: bước sóng
- T; f; ω: lần lượt là chu kỳ, tần số, tần số góc của sóng
+) Biên độ của sóng (A): là biên độ dao động của một phần tử vật chất khi có sóng truyền qua.
+) Tần số sóng (f): là tần số dao động của một phần tử vật chất khi có sóng truyền qua.
+) Vận tốc sóng (v): là vận tốc lan truyền dao động của sóng trong môi trường ( V rắn > V lỏng > V khí )
+) Năng lượng sóng: là năng lượng dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua.
+) Bước sóng (λ):
– là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ
– là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau.
Với nội dung bài viết này, chúng tôi hy vọng bạn sẽ nắm bắt được chút nào đó thông tin liên quan đến Sóng Cơ Là Gì ? Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết này, hẹn gặp lại ở bài viết tới
Người xem: 272Từ khóa » Những Sóng Nào Là Sóng Dọc
-
Sóng Dọc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Sóng Nào Sau đây Là Sóng Dọc?
-
Sóng Nào Sau đây Là Sóng Dọc?
-
Sóng điện Từ Là Sóng Dọc Hay Sóng Ngang - TechWay VN
-
Sóng Cơ Là Gì ? Sóng Dọc, Sóng Ngang, Phương Trình ...
-
Sổ Tay Vật Lý 12 – Lý Thuyết Sóng Cơ Và Sóng Âm - Kiến Guru
-
Thế Nào Là Sóng Ngang? Thế Nào Là Sóng Dọc - Haylamdo
-
Sóng Cơ Là Gì ? Sóng Dọc, Sóng Ngang, Phương Trình Sóng Hay, Chi Tiết
-
Sóng điện Từ Là Gì? Là Sóng Dọc Hay Sóng Ngang Công Thức đặc điểm
-
Sóng âm Truyền Trong Không Khí Là Sóng Dọc - Hoc247
-
Điểm Giống Và Khác Nhau Giữa Sóng Dọc Và Sóng Ngang?
-
Sóng điện Từ Là Gì? Là Sóng Dọc Hay Sóng Ngang?
-
Một Ví Dụ Về Sóng Dọc Là: | Cungthi.online
-
Sự Khác Biệt Giữa Sóng Ngang Và Sóng Dọc - Sawakinome