Sự Bay Hơi. - C. - Sự Phân Hủy. - D. - Sự Ngưng Tụ. - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Hoàng Nam 17 tháng 1 2019 lúc 5:23 Khi nung nóng, iot rắn chuyển ngay thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là A. Sự thăng hoa. B. Sự bay hơi. C. Sự phân hủy. D. Sự ngưng tụ.Đọc tiếpKhi nung nóng, iot rắn chuyển ngay thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là
A. Sự thăng hoa.
B. Sự bay hơi.
C. Sự phân hủy.
D. Sự ngưng tụ.
Lớp 10 Hóa học Những câu hỏi liên quan- Nguyễn Hoàng Nam
Khi nung nóng, iot rắn chuyển ngay thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là :
A. Sự thăng hoa
B. Sự bay hơi
C. Sự phân hủy
D. Sự ngưng tụ
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 27 tháng 2 2019 lúc 3:46Đáp án A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Khi đun nóng, iot rắn biến thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là
A. sự chuyển trạng thái
B. sự bay hơi
C. sự thăng hoa
D. sự phân hủy
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 2 tháng 3 2018 lúc 8:42Hiện tượng I2 khi đun nóng chuyển từ thể rắn sang thể hơi mà không qua trạng thái lỏng gọi là sự thăng hoa.
→ Nhớ: AlCl3 và CO2 rắn cũng có hiện tượng thăng hoa giống như I2.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- 30.Phạm Khánh Ngọc
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể lỏng sang thể rắn của chất gọi là:
A. sự nóng chảy. B. sự bay hơi. C. sự đông đặc. D. sự ngưng tụ.
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Test chức năng 6 0 Gửi Hủy Mr_Johseph_PRO 4 tháng 12 2021 lúc 16:44C
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy qlamm 4 tháng 12 2021 lúc 16:46c
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Huyền ume môn Anh 4 tháng 12 2021 lúc 16:47c
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Hoàng Việt
Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là sự biến đổi hoá học?
A. Nung nóng tinh thể muối ăn. B. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.
C. Sự thăng hoa của nước hoa. D. Sự ngưng tụ hơi nước.
Câu 2: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi
A. thể tồn tại của chất. C. nguyên tử này thành nguyên tử khác.
B. chất này thành chất khác. D. nguyên tố này thành nguyên tố khác.
Câu 3: Diễn biến của phản ứng hoá học gồm
A. 2 giai đoạn. C. 1 giai đoạn.
B. 3 giai đoạn. D. 4 giai đoạn.
Câu 4: Khi đun nóng thuốc tím (kali pemanganat) khí sinh ra là
A. Oxi. B. Nitơ. C. Hiđro. D. Các bonxit.
Câu 5: Khi đốt P trong oxi dư tạo thành P2O5, phương trình cân bằng đúng là
A. P + O2 ® P2O5. C. 4P + 5O2 ® 2P2O5.
B. 2P + O2 ® P2O5. D. 4P + 5O2 ® P2O5.
Câu 6: Có phương trình hoá học: 4K + O2 ® 2K2O. Tỷ lệ số nguyên tử, phân tử trong phương trình hoá học là
A. 4 : 2 : 2. B. 4 : 1 : 4. C. 4 : 2 : 4. D. 4 : 1 : 2.
Câu 7: Nến (parafin) khi cháy tác dụng với oxi tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Phương trình chữ của phản ứng
A. Parafin + Oxi ® Cacbon đioxit + nước.
B. Parafin + Oxi ® Nước.
C. Cacbonđioxit + nước ® Parafin + Oxi.
D. Parafin + Oxi ® Cacbonđioxit.
Câu 8: Muốn nhận biết trong hơi thở của ta có khí Cacbon đioxit(CO2 ), người ta dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở vào ống nghiệm có chứa:
A. Nước cất. C. Dung dịch Natri Hiđroxit.
B. Dung dịch nước vôi trong. D. Dung dich Axit Clohiddric.
Câu 9: Trong lò nung đá vôi (canxi cacbonat) chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit. Phương trình chữ của phản ứng:
A. Canxi cacbonat + Canxi oxit ® Cacbon đioxit.
B. Canxi cacbonat ® Canxi oxit + Cacbon đioxit.
C. Canxi oxit + Cacbon đioxit ® Canxi cacbonat.
D. Cacbon đioxit + Canxi cacbonat ® Canxi oxit.
Câu 10: Các hiện tượng sau, hiện tượng nào không phải là hiện tượng hoá học?
A. Khi nung nóng đá vôi (canxi cácbonat) thì thấy khối lượng giảm đi.
B. Rượu để lâu trong không khí bị chua.
C. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
D. Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt đồng phủ một lớp màu đen.
Câu 11: Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách nào phát biểu đúng?
A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia.
B. Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng.
C. Trong phản ứng hoá học, tổng số phân tử chất phản ứng bằng tổng số phân tử chất tạo thành.
D. Tổng sản phẩm luôn gấp hai lần tổng chất tham gia.
Câu 12: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
B. Nước đá để thành nước lỏng.
C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ.
D. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.
Câu13:Phản ứng hóa học là
A. quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
B. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.
C. quá trình trao đổi của hai chất ban đầu để tạo chất mới.
D. quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua.
Chất sản phẩm là
A. Bari clorua, Natri sunfat. B. Bari clorua, Natri clorua.
C. Bari sunfat, Natri clorua. D. Bari sunfat, Natri sunfat.
Câu 15: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý?
A. Đun nóng đường, đường ngả màu nâu rồi chuyển sang màu đen.
B. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.
C. Cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
D. Khi mưa giông thường có sấm sét.
Câu 16: Có mấy bước để lập phương trình hóa học?
A. 3 bước . B. 4 bước. C. 5 bước. D. 6 bước.
Câu 17: Phương trình hóa học dùng để
A. biểu diễn ngắn gọn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử.
B. biểu diễn ngắn gọn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.
C. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng chữ.
D. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng các công thức hóa học.
Câu 18: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện tượng hoá học?
A. Nhiệt độ phản ứng. B. Tốc độ phản ứng.
C. Chất mới sinh ra. D. Các chất tham gia.
Câu 19: Khi đun nóng thuốc tím đã xảy ra hiện tượng
A. vật lý. B. hoá học.
C. có khí cacbonic bay ra. D. có khí hiđro bay ra.
Câu 20: Khi hoà tan thuốc tím vào nước đã xảy ra hiện tượng
A. vật lý. B. hóa học.
C. cả 2 hiện tượng trên. D. không có hiện tượng gì.
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC 2 0 Gửi Hủy νì ¢υộ¢ đờι ℓà инữиɢ иιề... CTV 18 tháng 2 2021 lúc 15:51bn chia nhỏ câu hỏi ra để hỏi đc ko bn?
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Nhân 18 tháng 2 2021 lúc 15:53Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là sự biến đổi hoá học?
A. Nung nóng tinh thể muối ăn. B. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.
C. Sự thăng hoa của nước hoa. D. Sự ngưng tụ hơi nước.
Câu 2: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi
A. thể tồn tại của chất. C. nguyên tử này thành nguyên tử khác.
B. chất này thành chất khác. D. nguyên tố này thành nguyên tố khác.
Câu 3: Diễn biến của phản ứng hoá học gồm
A. 2 giai đoạn. C. 1 giai đoạn.
B. 3 giai đoạn. D. 4 giai đoạn.
Câu 4: Khi đun nóng thuốc tím (kali pemanganat) khí sinh ra là
A. Oxi. B. Nitơ. C. Hiđro. D. Các bonxit.
Câu 5: Khi đốt P trong oxi dư tạo thành P2O5, phương trình cân bằng đúng là
A. P + O2 ® P2O5. C. 4P + 5O2 ® 2P2O5.
B. 2P + O2 ® P2O5. D. 4P + 5O2 ® P2O5.
Câu 6: Có phương trình hoá học: 4K + O2 ® 2K2O. Tỷ lệ số nguyên tử, phân tử trong phương trình hoá học là
A. 4 : 2 : 2. B. 4 : 1 : 4. C. 4 : 2 : 4. D. 4 : 1 : 2.
Câu 7: Nến (parafin) khi cháy tác dụng với oxi tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Phương trình chữ của phản ứng
A. Parafin + Oxi ® Cacbon đioxit + nước.
B. Parafin + Oxi ® Nước.
C. Cacbonđioxit + nước ® Parafin + Oxi.
D. Parafin + Oxi ® Cacbonđioxit.
Câu 8: Muốn nhận biết trong hơi thở của ta có khí Cacbon đioxit(CO2 ), người ta dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở vào ống nghiệm có chứa:
A. Nước cất. C. Dung dịch Natri Hiđroxit.
B. Dung dịch nước vôi trong. D. Dung dich Axit Clohiddric.
Câu 9: Trong lò nung đá vôi (canxi cacbonat) chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit. Phương trình chữ của phản ứng:
A. Canxi cacbonat + Canxi oxit ® Cacbon đioxit.
B. Canxi cacbonat ® Canxi oxit + Cacbon đioxit.
C. Canxi oxit + Cacbon đioxit ® Canxi cacbonat.
D. Cacbon đioxit + Canxi cacbonat ® Canxi oxit.
Câu 10: Các hiện tượng sau, hiện tượng nào không phải là hiện tượng hoá học?
A. Khi nung nóng đá vôi (canxi cácbonat) thì thấy khối lượng giảm đi.
B. Rượu để lâu trong không khí bị chua.
C. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
D. Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt đồng phủ một lớp màu đen.
Câu 11: Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách nào phát biểu đúng?
A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia.
B. Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng.
C. Trong phản ứng hoá học, tổng số phân tử chất phản ứng bằng tổng số phân tử chất tạo thành.
D. Tổng sản phẩm luôn gấp hai lần tổng chất tham gia.
Câu 12: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
B. Nước đá để thành nước lỏng.
C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ.
D. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.
Câu13: Phản ứng hóa học là
A. quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
B. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.
C. quá trình trao đổi của hai chất ban đầu để tạo chất mới.
D. quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua.
Chất sản phẩm là
A. Bari clorua, Natri sunfat. B. Bari clorua, Natri clorua.
C. Bari sunfat, Natri clorua. D. Bari sunfat, Natri sunfat.
Câu 15: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý?
A. Đun nóng đường, đường ngả màu nâu rồi chuyển sang màu đen.
B. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.
C. Cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
D. Khi mưa giông thường có sấm sét.
Câu 16: Có mấy bước để lập phương trình hóa học?
A. 3 bước . B. 4 bước. C. 5 bước. D. 6 bước.
Câu 17: Phương trình hóa học dùng để
A. biểu diễn ngắn gọn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử.
B. biểu diễn ngắn gọn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.
C. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng chữ.
D. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng các công thức hóa học.
Câu 18: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện tượng hoá học?
A. Nhiệt độ phản ứng. B. Tốc độ phản ứng.
C. Chất mới sinh ra. D. Các chất tham gia.
Câu 19: Khi đun nóng thuốc tím đã xảy ra hiện tượng
A. vật lý. B. hoá học.
C. có khí cacbonic bay ra. D. có khí hiđro bay ra.
Câu 20: Khi hoà tan thuốc tím vào nước đã xảy ra hiện tượng
A. vật lý. B. hóa học.
C. cả 2 hiện tượng trên. D. không có hiện tượng gì.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?
A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng .
B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.
C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 3 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 30 tháng 10 2019 lúc 16:00Chọn C.
+ Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Anh Thư 30 tháng 4 2021 lúc 8:25C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Đinh Nhã Uyên 2 tháng 1 lúc 19:18
C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hiếu Nhân Lê
. Quá trình mà chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi được gọi là gì?
A. Sự nóng chảy
B. Sự đông đặc
C. Sự bay hơi
D. Sự ngưng tụ
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 5 0 Gửi Hủy ꧁༺h̠o̠àn̠g̠❖p̠h̠ươn̠g̠ ☪... 7 tháng 1 2022 lúc 21:45
C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn 7 tháng 1 2022 lúc 21:46C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Sơn Mai Thanh Hoàng 7 tháng 1 2022 lúc 21:47C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Phan Tiến Dũng
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là *
A. Sự đông đặc.
B. Sự ngưng tụ.
C. Sự nóng chảy.
D. Sự bay hơi
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 6 0 Gửi Hủy Huy Phạm 4 tháng 8 2021 lúc 9:13c
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Long Sơn 4 tháng 8 2021 lúc 9:14C
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy 팜 칸 후옌( •̀ ω •́ )✧∑∏... 4 tháng 8 2021 lúc 9:14c
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Hoàng Đức Long
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm
a. Sự chuyển từ thể ……….. sang thể ………... gọi là sự bay hơi. Sự bay hơi xảy ra ở ………….. của chất lỏng.
b. ……….. bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào …………., ………… và ……………….của chất lỏng.
c. Sự chuyển từ thể ……………. Sang thể …………… gọi là sự ngưng tụ. đây là quá trình ngược của quá trình……………. Sự ngưng tụ xay ra ……………. Khi nhiệt độ …………
d. Sau khi mưa, mặt đường sẽ khô nhanh nếu trời ……………….. và có ……………… e. Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì …………… và …………… đồng thời xảy ra. Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình……………….
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 8 tháng 1 2018 lúc 18:28a. hơi, mặt thoáng
b. tốc độ, nhiệ độ, gió, diên tích mặt thoáng.
c. Hơi, lỏng, bay hơi, nhanh , giảm,
d. Nắng, có gió
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Bài 9
Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?
A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.
B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.
C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý Bài 38. Sự chuyển thể của các chất 3 0 Gửi Hủy Thời Sênh 12 tháng 5 2018 lúc 20:39Chọn C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy thiên thần buồn 12 tháng 5 2018 lúc 20:42Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?
A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.
B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.
C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì. Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Võ Thị Thanh Trà 15 tháng 5 2018 lúc 12:55A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.
B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.
C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Từ khóa » Hiện Tượng đun Nóng Nhanh Iot Rắn
-
Khi đun Nóng, Iot Rắn Biến Thành Hơi, Không Qua Trạng Thái ...
-
Khi đun Nóng, Iot Rắn Biến Thành Hơi, Không Qua Trạng Thái Lỏng. Hiện
-
Khi đun Nóng, Iot Rắn Biến Thành Hơi, Không Qua Trạng Thái ... - Hoc247
-
Khi đun Nóng Iot Rắn Biến Thành Hơi Không Qua Trạng Thá - Tự Học 365
-
Khi đun Nóng, Iot Rắn Biến Thành Hơi, Không Qua ...
-
Khi đun Nóng, Iot Rắn Biến Thành Hơi, Không Qua ...
-
Khi đun Nóng, Iot Rắn Biến Thành Hơi, Không Qua ... - Vietjack.online
-
Khi đun Nóng, Iot Rắn Biến Thành Hơi, Không Qua Trạng Thái Lỏng Hiện ...
-
Khi đun Nóng, Iot Rắn Biến Thành Hơi, Không Qua Tr... - CungHocVui
-
Khi đun Nóng, Iot Rắn Biến Thành Hơi, Không Qua Trạng ...
-
Khi Nung Nóng, Iot Biến Thành Hội Thông Qua Trạng Thái Lỏng.Hiện ...
-
Iot Là Gì? Tính Chất Và Những ứng Dụng Phổ Biến Nhất - Monkey
-
Thăng Hoa – Wikipedia Tiếng Việt
-
Khi Nung Nóng, Iot Rắn Chuyển Ngay Thành Hơi, Không Qua Trạng Thái ...