Sự Chuyển đổi Các đơn Vị - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >
Sự chuyển đổi các đơn vị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.81 MB, 347 trang )

 J .kg.K (5)(10)(5)  = 250J kg.K Hệ số chuyển đổi đơn vị là tỷ số có giá trị thực là một đơn vị, tức là tổng hợpcác số và đơn vị ở tử số bằng với tổng hợp các số và đơn vị ở mẫu số. Nếu tính riênggiá trị của các con số thì tỷ số không bằng 1. Hệ số chuyển đổi đơn vị biểu thị sựtương đương của một đại lượng duy nhất theo hai đơn vị khác nhau.Bảng 1.5. Hệ số chuyển đổi đơn vịPhương trình thứ nguyênTỷ sốHệ số chuyển đổi1 h = 3600 s1 h/3600s =11 h/3600s3600 s = 1h3600s/1h =13600s/1h1 m3 = 1000 L1000L/1m3 =11000L/1m31 ft = 0,3048m1 ft /0,3048m =10,3048m/1 ft1 in = 2,54 cm1 in/2,54cm =12,54 cm/1 in1 Btu = 1055 J1 Btu/1055 J =11055 J/ 1 Btu00F /32+1,8* 0C =1(32+1,8* 0C)/FK=273,15+0C(K-273,15)/ 0C =1(K-273,15)/ 0C1 psi = 6894,76 Pa1 psi/6894,76 Pa =16894,76 Pa/ 1 psi1kWh = 3600 kJ1kWh/3600 kJ =13600 kJ/1 kWh1 lb = 0,4536 kg1 lb/0,4536 kg =10,4536kg/lbF = 32 + 1,8 0CMuốn chuyển đổi từ đơn vị này sang đơn vị kia, ta nhân đơn vị ban đầu với hệsố chuyển đổi đơn vị.Ví dụ1: Một băng tải chuyển động 90 cm trong 15 s. Tốc độ v của băng tải tínhtheo m/h là bao nhiêu?Giải:90 cm90cm1m=15 sm3600 sx= 216x15 s100 cm1hhVí dụ 2: Chuyển đổi Btu/lb.0F thành J/kg.0CGiải:JBtu=g.KJg.0CLb.0FBtu=Lb. 0FXHệ số chuyển đổi1055JxxBtuxLb220454gF32+1,80C JBtu=g.KLb.0FX 4,185CÂU HỎI ÔN TẬP1. Chuyển đổi đơn vị đo sau đây:a. 20 hl/min thành l/hd. 1 atmosphere thành kPac. 1 g/cm3 thành kg/m3d. 251oF thành 0C2. Cho sữa chảy vào máy đóng chai với lưu lượng 0,08 m3/min. Hỏi có bao nhiêu chai1 lít được chiết đầy trong 10 h3. Một dây chuyền đóng gói đảm nhận gói được 2 quả táo trong 1 giây (s). Nếu mỗiquả táo trung bình nặng 100 g, hỏi trong 4 h thì sẽ làm đầy bao nhiêu gói, mỗi góichứa 2 kg táo?23 Chương 2. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA KỸ THUẬT THỰC PHẨM1. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA THỰC PHẨM1.1. Tính chất vật lý1.1.1. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng- Khối lượng riêng của vật liệu (còn gọi là mật độ, ký hiệu ρ) là lượng vật liệuchứa trong một khoảng không gian nào đó, và được biểu diễn bằng đơn vị khối lượngtrên đơn vị thể tích.ρ=∆M∆V(kg/m3)(2.1)Khối lượng riêng của nước cất ở 40C: ρ = 1000 kg/m3- Trọng lượng riêng của vật liệu (ký hiệu γ) là trọng lượng của vật liệu chứatrong một khoảng không gian nào đó, và được biểu diễn bằng đơn vị trọng lượng trênđơn vị thể tíchγ=∆G∆V(N/m3)(2.2)Quan hệ giữa ρ và γ :γ = ρ. g(2.3)Ở đây:∆M - khối lượng, (kg);∆G - trọng lượng, (N- Newton );∆V - thể tích, (m3);g - gia tốc trọng trường (g = 9,81 m/s2).- Tỉ khối (tỉ trọng) của vật liệu là tỉ số giữa khối lượng riêng (hoặc trọng lượngriêng) của vật liệu đang xét với khối lượng riêng (hoặc trọng lượng riêng ) của nước ở40C.d=ρ clγ= clρ nuoc γ nuoc(2.4)Trong đó: ρcl - khối lượng riêng của chất lỏng đang xét, (kg/m3)γcl - trọng lượng riêng của chất lỏng đang xét, (N/m3)d - tỉ trọng (không có đơn vị)Thông thường, khi xác định tỉ khối của thực phẩm người ta chọn khối lượngriêng của nước ở 4oC để so sánh. Khối lượng riêng của nước ở 4oC là 1000 kg/m3. Đốivới thực phẩm lỏng, người ta tính tỷ số giữa khối lượng riêng của chất lỏng đo ở 20oCvà khối lượng riêng của nước đo ở 4oC, ký hiệu là d 420 .1.1.2. Tính nhớtTất cả các chất lỏng thực như nước, không khí… đều có tính nhớt, biểu hiệndưới dạng lực ma sát trong khi có sự chuyển dịch tương đối của các lớp chất lỏng kềnhau. Bên cạnh các chất lỏng rất dễ di động như nước, cồn v.v… cũng tồn tại nhữngchất lỏng mà khả năng chống lực trượt của nó cũng rất đáng kể (glycerin, dầu24 nặng,…). Bởi vậy tính nhớt đặc trưng cho mức độ di động của chất lỏng.Trong hệ SI, đơn vị đo hệ số nhớt động lực μ là: (N.s)/m2 = Kg/(m.s) = 1Pa.s1.2. Tính chất nhiệtTính chất nhiệt của thực phẩm có thể tiêu biểu cho cơ chế trao đổi nhiệt trongcác quá trình gia nhiệt hoặc làm lạnh. Tính chất nhiệt của thực phẩm bao gồm:1.2.1. Nhiệt dung riêngNhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần thiết để làm tăng nhiệt độ của một đơn vịkhối lượng lên một độ ở một nhiệt độ đã cho, ký hiệu C, đơn vị SI của C là kJ/kg.KGiả sử không có sự thay đổi pha, nhiệt lượng Q cung cấp cho một vật liệu khốilượng M (kg) để tăng nhiệt độ từ T1 đến T2 có thể được tính theo công thức:Q = MC (T2 –T1 )(2.5)1.2.2. Độ dẫn nhiệtĐộ dẫn nhiệt là lượng nhiệt Q dẫn qua một đơn vị bề mặt và một đơn vị độ dàycủa vật liệu trong một đơn vị thời gian làm cho chênh lệch nhiệt độ giữa hai bề mặt làmột độ, ký hiệu là λ, đơn vị SI của độ dẫn nhiệt là W/m.KĐộ dẫn nhiệt λ thể hiện khả năng của vật liệu cho nhiệt truyền qua, phụ thuộcvào mật độ vật chất.Lượng nhiệt Q truyền qua vật liệu bằng dẫn nhiệt có thể tính toán theo địnhluật Fourier về dẫn nhiệt.Q=λ F (T1 − T2 )δ(2.6)Trong đó:F – là diện tích bề mặt của vật liệu, m2T1, T2 – là nhiệt độ ở trên 2 phía bề mặt của vật liệu, oCδ – chiều dày lớp tường, mBảng 2.1 Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu của thực phẩm và một số vật liệu khácLoại vật liệuHệ số dẫn nhiệt(W/mK)Nhiệt độ đo (0C)2203882145 – 4000,690,870020020200,170,562020Vật liệu xây dựng-Nhôm-Đồng-Thép không gỉ-Các kim loại khác-Gạch-Bê tôngThực phẩm-Dầu ô liu-Sữa25

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Giáo trình kỹ thuật thực phẩmGiáo trình kỹ thuật thực phẩm
    • 347
    • 13,879
    • 57
  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
    • 20
    • 452
    • 0
  • KIẾN NGHỊ CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY DỤNG CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ KIẾN NGHỊ CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY DỤNG CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ
    • 11
    • 589
    • 0
  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHỦ YẾU VỀ QUẢN  LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHỦ YẾU VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA DOANH NGHIỆP
    • 29
    • 319
    • 0
  • THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ
    • 23
    • 618
    • 0
  • NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM THUỐC LÀ ĐIẾU Ở TỔNG CÔNG TY THUỐC LÀ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2001 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM THUỐC LÀ ĐIẾU Ở TỔNG CÔNG TY THUỐC LÀ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2001
    • 28
    • 541
    • 0
  • thực trạng tình hình xây dựng chiến lược sản phẩm thuốc lá điếu ở Tổng Công ty thuốc lá việt nam thực trạng tình hình xây dựng chiến lược sản phẩm thuốc lá điếu ở Tổng Công ty thuốc lá việt nam
    • 29
    • 521
    • 0
  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN
    • 14
    • 329
    • 0
  • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG CỦA CÔNG TY VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG CỦA CÔNG TY VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
    • 47
    • 592
    • 0
  • CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN NGHIỆP QUẢNG CHO SẢN PHẨM BẾP ĐIỆN TỪ CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN NGHIỆP QUẢNG CHO SẢN PHẨM BẾP ĐIỆN TỪ
    • 10
    • 367
    • 1
  • CáC GIảI PHáP THúC ĐẩY xuất khẩu HàNG dệt may Việt Nam VàO thị trường Mỹ CáC GIảI PHáP THúC ĐẩY xuất khẩu HàNG dệt may Việt Nam VàO thị trường Mỹ
    • 32
    • 359
    • 0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (347 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(5.81 MB) - Giáo trình kỹ thuật thực phẩm-347 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đổi Từ J/kg.độ Sang J/kg.k