Sự đánh đổi – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Các yếu tố tác động
  • 2 Chú thích
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (tháng 8/2023) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)

Sự đánh đổi (trade-off) là một khái niệm dùng để nói lên sự lựa chọn cho một quyết định nào đó; đó là việc các doanh nghiệp, hộ gia đình, chính phủ, tổ chức xã hội hoặc bất cứ một cá nhân nào trong xã hội cân nhắc việc bỏ ra một nguồn lực nào đó (tiền, chi phí, tài sản, thời gian hay bất cứ thứ gì mà mình có) để thu được một nguồn lực khác mà mình mong muốn. Nói cách khác, quá trình ra quyết định đòi hỏi phải đánh đổi một mục tiêu nào đó để đạt được mục tiêu khác. Sự lựa chọn quyết định đó được đưa ra dựa trên sự nhận thức rõ ích lợi và cái mà phải mất giữa các phương án lựa chọn. Về mặt kinh tế học, thì sự lựa chọn này có liên quan hữu cơ đến thuật ngữ Chi phí cơ hội.

Ví dụ về sự đánh đổi về mặt kinh tế là: quyết định của một cá nhân nào đó trong việc chi tiêu hoặc tiết kiệm. Một ví dụ khác, đó là sử dụng thời gian; khi sử dụng một khoảng thời gian làm một việc gì đó, thì anh ta sẽ không thể làm được việc khác nào nữa. Do đó, sự đánh đổi ở đây chính là việc anh ta đánh đổi khoảng thời gian không thoải mái khi làm việc, nghe giáo sư giảng bài... để đổi lấy một thời gian thoải mái nghỉ ngơi, thưởng thức...

Một bộ ba của sự đánh đổi thường được nhắc đến là thời gian, tiền bạc và chất lượng; thông thường trong các trường hợp chỉ đáp ứng được hai trong ba yêu cầu kia.

Thuật ngữ "Sự đánh đổi" được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực như: kinh tế, chính trị, nhân khẩu học, y học, công nghệ tin học, hoặc trong bất kỳ lĩnh vực nào trong đời sống, xã hội.

Các yếu tố tác động

[sửa | sửa mã nguồn] Xem thêm: Bàn tay vô hình
  1. Yếu tố văn hóa
  2. Yếu tố thể chế

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tác giả: Nhã Lê, 19 tháng 4 năm 2010-su-danh-doi-co-thuc-su-dang-gia- Sự "đánh đổi" có thực sự đáng giá?, TuanVietnam.Net, cập nhật ngày 20/4/2010, truy cập ngày 14/10/2010.
  • Thanh Xuân, Sự đánh đổi giữa nghèo đói và tăng trưởng tại VN, VnExpress, cập nhật ngày 8/1/2004, truy cập ngày 14/10/2010.
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sự_đánh_đổi&oldid=71801310” Thể loại:
  • Quyết định
  • Lý thuyết hệ thống
Thể loại ẩn:
  • Trang thiếu chú thích trong bài

Từ khóa » Ví Dụ Về Sự đánh đổi Trong Cuộc Sống