Sử Dụng Bản Vá Diễn Tấu Bộ Gõ Trong GarageBand Trên Máy Mac
Có thể bạn quan tâm
Hướng dẫn sử dụng GarageBand
- Chào mừng
- Thông tin cơ bản về GarageBand
- GarageBand là gì?
- Tổng quan về GarageBand
- Tổng quan về GarageBand
- Cửa sổ chính của GarageBand
- Khu vực Rãnh
- Thư viện
- Smart Control
- Trình sửa
- Trình sửa âm thanh
- Trình sửa cuộn piano
- Trình sửa tổng phổ
- Trình sửa Drummer
- Bảng ghi chú
- Trình duyệt vòng lặp
- Kết nối thiết bị
- Kết nối micrô
- Kết nối ghi-ta điện
- Kết nối đàn phím
- Làm việc với các dự án
- Giới thiệu về dự án
- Tạo, lưu và xóa các dự án
- Phát và điều hướng dự án
- Phát dự án
- Di chuyển đầu phát
- Điều khiển phát lại bằng các nút vận chuyển
- Giữ cho đầu phát hiển thị
- Sử dụng khu vực tuần hoàn
- Cuộn và thu phóng trong khu vực Rãnh
- Điều khiển dự án từ xa bằng Logic Remote
- Đặt thuộc tính dự án
- Giới thiệu về thuộc tính dự án
- Đặt nhịp độ
- Đặt khóa và gam
- Đặt số chỉ nhịp
- Đặt điểm kết thúc dự án
- Đặt âm lượng phát lại dự án
- Làm việc với rãnh
- Giới thiệu về rãnh
- Thông tin cơ bản về rãnh
- Tạo các rãnh
- Tạo rãnh Drummer
- Đổi tên các rãnh
- Thay đổi biểu tượng rãnh
- Thay đổi màu rãnh
- Sắp xếp lại các rãnh
- Xóa các rãnh
- Sử dụng các điều khiển tiêu đề rãnh
- Giới thiệu về tiêu đề rãnh
- Tắt tiếng các rãnh
- Độc tấu các rãnh
- Đặt mức âm lượng của rãnh
- Đặt các vị trí lia rãnh
- Cho phép rãnh ghi âm
- Bật giám sát đầu vào cho rãnh âm thanh
- Khóa các rãnh
- Thay đổi âm thanh của rãnh bằng bản vá
- Giới thiệu về bản vá
- Chọn bản vá
- Xem bản vá cho một gói âm thanh cụ thể
- Tìm kiếm bản vá theo tên
- Lưu bản vá tùy chỉnh
- Sử dụng bản vá diễn tấu bộ gõ
- Điều khiển thời gian với rãnh giữ nhịp
- Hoàn tác và làm lại các chỉnh sửa trong GarageBand
- Nhận thêm âm thanh và vòng lặp
- Tìm trợ giúp
- Ghi âm lời hát của bạn hoặc nhạc cụ
- Giới thiệu về Ghi âm
- Ghi âm thanh
- Trước khi ghi âm thanh
- Ghi âm vào rãnh âm thanh
- Ghi âm nhiều lượt âm thanh
- Ghi âm vào nhiều rãnh âm thanh
- Ghi âm nhạc cụ ảo
- Trước khi ghi âm nhạc cụ ảo
- Chơi nhạc cụ ảo
- Ghi âm nhạc cụ ảo
- Ghi âm nhiều lượt nhạc cụ ảo
- Ghi chồng các lượt nhạc cụ ảo
- Ghi âm nhiều rãnh nhạc cụ ảo
- Chọn và xóa các lượt
- Sử dụng bộ đánh nhịp
- Sử dụng Bộ chỉnh
- Sử dụng vòng lặp, quản lý và nhập phương tiện
- Giới thiệu về tệp phương tiện
- Sử dụng Apple Loops trong dự án của bạn
- Apple Loops trong GarageBand
- Tìm kiếm Apple Loops
- Phát Apple Loops
- Đặt Apple Loops ưa thích của bạn
- Thêm Apple Loops vào dự án
- Tạo Apple Loops tùy chỉnh
- Thêm Apple Loops của bên thứ ba vào Trình duyệt vòng lặp
- Tùy chỉnh Trình duyệt vòng lặp
- Nhập tệp âm thanh và MIDI
- Sử dụng phim trong dự án GarageBand
- Thêm phim vào dự án của bạn
- Hiển thị rãnh Phim
- Tạo rãnh tiếng của phim
- Thêm rãnh tiếng vào phim
- Thêm tay trống vào dự án của bạn
- Tổng quan về Drummer
- Giới thiệu về Trình sửa Drummer
- Chọn thể loại và tay trống
- Chọn giá trị đặt trước tay trống
- Sửa các vùng tay trống
- Đi theo nhịp điệu của một rãnh khác
- Tạo sắp xếp bài hát
- Giới thiệu về sắp xếp
- Định vị các mục bằng thước
- Định vị các mục bằng hướng dẫn căn chỉnh
- Gắn các mục vào lưới
- Sắp xếp các vùng trong khu vực Rãnh
- Vùng là gì?
- Chọn vùng
- Cắt, sao chép và dán vùng
- Di chuyển các vùng
- Lặp vùng
- Định cỡ lại các vùng
- Tách các vùng
- Nối các vùng
- Tạo các vùng
- Đổi tên các vùng
- Xóa vùng
- Chỉnh sửa vùng
- Giới thiệu về Trình sửa
- Sửa vùng âm thanh trong Trình sửa âm thanh
- Giới thiệu về Trình sửa âm thanh
- Sửa vùng âm thanh trong Trình sửa âm thanh
- Số hóa thời gian của vùng âm thanh
- Chuyển cung vùng âm thanh
- Hiệu chỉnh cao độ của vùng âm thanh
- Sửa thời gian của nốt và phách
- Phát vùng âm thanh theo chiều ngược lại
- Đặt và di chuyển dấu mốc flex
- Sửa vùng MIDI trong Trình sửa cuộn piano
- Giới thiệu về Trình sửa cuộn piano
- Thêm nốt trong Trình sửa cuộn piano
- Sửa nốt trong Trình sửa cuộn piano
- Số hóa thời gian nốt trong Trình sửa cuộn piano
- Chuyển cung các vùng trong Trình sửa cuộn piano
- Đổi tên vùng MIDI trong Trình sửa cuộn piano
- Sử dụng tự động hóa trong Trình sửa cuộn piano
- Sửa ký hiệu nhạc trong Trình sửa tổng phổ
- Giới thiệu về Trình sửa tổng phổ
- Xem rãnh dưới dạng ký hiệu nhạc
- Thêm nốt vào tổng phổ
- Sửa nốt trong Trình sửa tổng phổ
- Số hóa thời gian nốt trong Trình sửa tổng phổ
- Đổi tên vùng MIDI trong Trình sửa tổng phổ
- In ký hiệu nhạc
- Hòa âm và tự động hóa
- Hòa âm trong GarageBand
- Tự động hóa cài đặt hòa âm và hiệu ứng
- Hiển thị các đường cong tự động hóa của rãnh
- Thêm và sửa các điểm tự động hóa
- Chọn và di chuyển tự động hóa
- Sử dụng Smart Control
- Tổng quan về Smart Control
- Các loại Smart Control
- Sử dụng Bảng biến đổi
- Sử dụng Bộ tạo hợp âm rải
- Thêm và sửa trình cắm hiệu ứng
- Sử dụng hiệu ứng trên rãnh chính
- Sử dụng trình cắm Audio Units
- Sử dụng hiệu ứng EQ
- Sử dụng bộ tăng âm và pedal
- Tổng quan về bộ tăng âm và pedal
- Amp Designer
- Tổng quan về Amp Designer
- Chọn một kiểu bộ tăng âm
- Tạo kiểu bộ tăng âm tùy chỉnh
- Sử dụng điều khiển EQ bộ tăng âm
- Sử dụng điều khiển bộ tăng âm
- Sử dụng hiệu ứng bộ tăng âm
- Sử dụng micrô bộ tăng âm
- Bass Amp Designer
- Tổng quan về Bass Amp Designer
- Chọn một kiểu bộ tăng âm ghi-ta bass
- Tạo kiểu bộ tăng âm ghi-ta bass tùy chỉnh
- Sử dụng điều khiển bộ tăng âm ghi-ta bass
- Sử dụng hiệu ứng bộ tăng âm ghi-ta bass
- Chọn và đặt vị trí micrô bộ tăng âm ghi-ta bass
- Sử dụng hộp trực tiếp
- Thay đổi luồng tín hiệu Bass Amp Designer
- Pedalboard
- Tổng quan về Pedalboard
- Xem và thêm pedal
- Sắp xếp lại, thay thế và xóa pedal
- Điều khiển định tuyến pedal
- So sánh Smart Control được sửa với cài đặt đã lưu
- Thực hiện thay đổi cho toàn bộ dự án
- Giới thiệu về thay đổi chung
- Làm việc với rãnh chính
- Xây dựng dự án với các dấu mốc sắp xếp
- Thêm dấu mốc sắp xếp
- Sửa dấu mốc sắp xếp
- Tạo thay đổi nhịp độ với rãnh Nhịp độ
- Giới thiệu về rãnh Nhịp độ
- Thêm và sửa điểm nhịp độ
- Di chuyển và sao chép điểm nhịp độ
- Tạo thay đổi khóa với rãnh Chuyển cung
- Giới thiệu về rãnh Chuyển cung
- Thêm và sửa điểm chuyển cung
- Học cách chơi ghi-ta hoặc piano
- Phát một bài học
- Chọn nguồn đầu vào cho ghi-ta của bạn
- Tùy chỉnh cửa sổ bài học
- Xem bạn chơi bài học như thế nào
- Đánh giá tiến trình của bạn qua thời gian
- Giảm tốc độ bài học
- Thay đổi kết hợp bài học
- Xem ký hiệu nhạc toàn trang
- Xem chủ đề bảng thuật ngữ
- Thực hành các hợp âm ghi-ta
- Chỉnh âm ghi-ta trong bài học
- Mở bài học trong cửa sổ GarageBand
- Tải thêm các bài học Học cách chơi
- Nếu bài học của bạn không hoàn tất tải về
- Chia sẻ dự án
- Giới thiệu về Chia sẻ
- Chia sẻ các bài hát đến ứng dụng Nhạc
- Sử dụng iCloud với các dự án
- Sử dụng AirDrop để chia sẻ bài hát
- Sử dụng Mail Drop để chia sẻ bài hát
- Sử dụng iCloud để chia sẻ dự án đến cho iOS
- Xuất các bài hát ra ổ đĩa
- Ghi bài hát vào CD
- Cài đặt GarageBand và phím tắt
- Cài đặt GarageBand
- Giới thiệu về cài đặt
- Đặt Cài đặt chung
- Thay đổi cài đặt Âm thanh/MIDI
- Thay đổi cài đặt Bộ đánh nhịp
- Thay đổi cài đặt Vòng lặp
- Thay đổi cài đặt Thông tin của tôi
- Thay đổi cài đặt Nâng cao
- Phím tắt
- Giới thiệu về phím tắt
- Phím tắt trên cửa sổ chính
- Phím tắt Trình sửa
- Phím tắt rãnh chung
- Cử chỉ bàn di chuột Force Touch
- Cài đặt GarageBand
- Phím tắt Touch Bar
- Bảng thuật ngữ
- Bản quyền
Bản vá diễn tấu được thiết kế để giúp bạn dễ dàng chơi nhạc cụ bộ gõ bằng nhiều kỹ thuật diễn tấu trên đàn phím. Bản vá diễn tấu bao gồm một số lượng nhỏ các nhạc cụ liên quan, ví dụ như một số hộp lắc nhịp, với các kỹ thuật diễn tấu khác nhau được chỉ định cho từng phím. Bằng cách này, các phím khác nhau sẽ chơi nhạc cụ một cách khác biệt; ví dụ: một phím có thể chơi âm thanh của trống bongo thấp bằng cách gõ vào giữa mặt trống, trong khi một phím khác có thể chơi âm thanh của trống bongo thấp bằng cách gõ vào rìa của mặt trống.
Nhiều bản vá diễn tấu cũng có các phím diễn tấu, nghĩa là một phím duy nhất có thể được sử dụng để chơi các kỹ thuật diễn tấu liên quan. Ví dụ: khi bạn chơi phím diễn tấu của bản vá diễn tấu Conga, nếu bạn chơi phím nhẹ, âm thanh Conga tắt tiếng được kích hoạt. Nếu bạn chơi phím khá mạnh, âm thanh Conga mở được kích hoạt. Nếu bạn chơi phím mạnh, âm thanh Conga vỗ được kích hoạt. Việc này giúp bạn dễ dàng tạo ra các phần diễn tấu conga chân thực với bàn phím hoặc mặt trống. Bản vá diễn tấu có thể giúp bạn tạo ra các bản ghi âm thanh tự nhiên hơn.
Xem phần bên dưới để biết cách hoạt động của các bản vá khác nhau trên đàn phím của bạn.
Sử dụng bản vá diễn tấu Mõ và Chuông
Mõ & Chuông: Cường độ chơi của bạn sẽ kích hoạt các kỹ thuật chơi khác nhau như tắt tiếng, dùi và búa gỗ. Không có ánh xạ phím diễn tấu trong nhạc cụ này.
Sử dụng các bản vá Bongo và Dùi trống Bongo
Bongo và Dùi trống Bongo: Cường độ chơi của bạn sẽ kích hoạt các kỹ thuật chơi khác nhau như đầu ngón tay, lòng bàn tay hoặc ngón tay cái.
Sử dụng bản vá diễn tấu Cajon
Cajon: Cường độ chơi của bạn sẽ kích hoạt các kỹ thuật chơi khác nhau như lòng bàn tay hoặc đầu ngón tay. Không có ánh xạ phím diễn tấu trong nhạc cụ này.
Sử dụng bản vá diễn tấu Vỗ tay và Búng tay
Vỗ tay & Búng tay: Cường độ chơi của bạn sẽ kích hoạt các kỹ thuật chơi khác nhau như kích cỡ và thời gian nhóm. Không có ánh xạ phím diễn tấu trong nhạc cụ này.
Sử dụng các bản vá diễn tấu Congas và Congas Bright
Congas và Congas Bright: Phím diễn tấu sử dụng cường độ chơi của bạn để kích hoạt ba kỹ thuật chơi. Nếu bạn chơi phím ở cường độ thấp (nhẹ), kỹ thuật Conga tắt tiếng được kích hoạt. Cường độ trung bình kích hoạt kỹ thuật Conga mở và cường độ cao (chơi mạnh) kích hoạt kỹ thuật Conga vỗ.
Sử dụng các bản vá diễn tấu Hộp lắc nhịp 1 và Hộp lắc nhịp 2
Hộp lắc nhịp 1 và 2: Phím diễn tấu kích hoạt các kỹ thuật tốc độ lắc nhịp khác nhau dựa trên cường độ chơi. Ngoài ra, nhấn và nhả phím diễn tấu sẽ kích hoạt các kỹ thuật tiến và lùi hộp lắc nhịp khác nhau, giống như chuyển động của người chơi hộp lắc nhịp thực tế.
Sử dụng bản vá diễn tấu Trống lục lạc
Trống lục lạc: Diễn tấu Trống lục lạc kích hoạt các kỹ thuật khác nhau, ví dụ như các biến thể tốc độ lắc, khi bạn chơi ở các cường độ khác nhau. Bản vá này cũng cung cấp các kỹ thuật di chuyển khác nhau (tiến/lùi) khi bạn chơi một nốt hoặc kéo ngón tay khỏi một nốt.
Sử dụng bản vá diễn tấu Timbales
Timbales: Cường độ chơi của bạn được sử dụng để kích hoạt các kỹ thuật chơi khác nhau, ví dụ như gõ dùi, gõ vành và dồn dập.
Từ khóa » Cách Dồn Nhịp Cajon
-
Dồn Nhịp - Nhồi Trống [Hướng Dẫn Chơi Trống Cajon C#] - YouTube
-
Nhịp 4/4 [Hướng Dẫn Chơi Trống Cajon C#] - YouTube
-
Dồn Nhịp – Nhồi Trống [Hướng Dẫn Chơi Trống Cajon C#] - VinaiChill
-
CÁCH CHƠI TRỐNG CAJON CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
-
ĐÃ CÓ BÀI GIẢNG VỀ NHỒI... - Trống Cajon Văn Anh - Facebook
-
Hướng Dẫn Tự Học Trống Cajon Điệu Suft-Ballad
-
[Hướng Dẫn] Đệm Cajon điệu Bolero - Học Piano Online
-
[Hướng Dẫn] Đệm Cajon Điệu Rap – Ballad – Cực Dễ
-
Hướng Dẫn Cách Chơi Các Nhịp Trống Cơ Bản - Coro Music
-
Địa Chỉ Mua Trống Cajon Quận 9-thủ đức - Học Trống Cajon
-
HƯỚNG DẪN CHƠI CAJON | Cajon Lesson | 4 ĐIỆU POP CƠ BẢN
-
Tài Liệu Ukulele | Nhạc Cụ Tâm Phát
-
5 Lưu ý Quan Trọng để Chơi Guitar đệm Hát Hay - Tân Nhạc Cụ
-
Hướng Dẫn Chọn Tiết Tấu Cho đàn Organ điện Tử