Sử Dụng Hình ảnh Vệ Tinh để Tìm Nguồn Nước Ngầm
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Hoạt động của cục
- VB chỉ đạo điều hành
- Tư vấn dịch vụ
- Hợp tác quốc tế
- Giới thiệu
- Văn phòng
- Phòng Kế hoạch - Tài chính
- Phòng Lưu vực sông Hồng - Thái Bình
- Phòng Lưu vực sông Bắc Trung Bộ
- Phòng Lưu vực sông Nam Trung Bộ
- Phòng Lưu vực sông Đông Nam Bộ
- Phòng Lưu vực sông Mê Công
- Trung tâm Giám sát tài nguyên nước và Hỗ trợ phát triển lưu vực sông
- Trung tâm Thẩm định và Kiểm định tài nguyên nước
- Trung tâm Thông tin - Kinh tế tài nguyên nước
- Tin tức
- Hoạt động của Cục - Tin liên quan
- Tài nguyên nước
- Nhìn ra Thế giới
- Hoạt động của địa phương
- Hợp tác quốc tế
- Khoa học - Công nghệ
- Tin thanh tra
- Cấp phép về Tài nguyên nước
- Văn bản pháp luật
- Tài nguyên nước
- Lĩnh vực liên quan đến tài nguyên nước
- Các địa phương
- Cục Quản lý tài nguyên nước
- Đơn giá - Định mức
- Tiêu chuẩn - Quy chuẩn
- Kế hoạch - Đầu tư
- Tổ chức cán bộ
- Thủ tục hành chính
- Hướng dẫn thủ tục cấp phép trong lĩnh vực tài nguyên nước
- Văn bản chỉ đạo điều hành
- Hỏi đáp
- Gửi câu hỏi
- Tài nguyên nước
- Nội dung cơ bản
- Tình huống cụ thể
- Luật Tài nguyên nước
- Liên hệ
» Tin tức - Sự kiện » Khoa học - Công nghệ
Sử dụng hình ảnh vệ tinh để tìm nguồn nước ngầm Thứ năm - 07/04/2022 10:27Dãy Flinders tại Úc. Ảnh: ITN
Các nhà khoa học đã sử dụng hình ảnh vệ tinh, kỹ thuật không gian địa lý, thông tin về hệ thống thoát nước, loại đá, đứt gãy, địa hình và lượng mưa để phát hiện vị tri chứa nước ngầm mà không cần khoan thăm dò. Bằng phương pháp nói trên, nhà nghiên cứu của Đại học Nam Úc, Tiến sĩ Alaa Ahmed và các đồng nghiệp từ Trung tâm Nghiên cứu Sa mạc ở Ai Cập, và Thành phố King Abdulaziz ở Ả Rập Xê Út đã lập bản đồ khu vực Hawker trong Dãy Flinders (dãy núi lớn nhất tại Nam Úc) thành ba tầng chứa nước ngầm riêng biệt: tầng tốt, tầng trung bình và tầng thấp. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng các khu vực bổ sung nước ngầm hiệu quả nhất (nơi nước mặt tích tụ khi nó di chuyển xuống dưới) nằm ở nơi có nhiều vết nứt đá, hệ thống thoát nước thấp và độ dốc thoải. Ngược lại, những khu vực kém hiệu quả nhất để tìm nước ngầm lại nằm dưới lớp đá phiến sét và bột kết. Theo Tiến sĩ Ahmed, việc sử dụng viễn thám để tìm nước ngầm không gây tốn kém gì vì sử dụng các ảnh địa hình sẵn có do vệ tinh của Australia đã ghi lại. Các nhà nghiên cứu đã dùng phần mềm GIS để phân tích và lập bản đồ tất cả dữ liệu. Dãy Flinders tại Úc. Ảnh: ITN Các phương pháp hiện có để đánh giá nguồn nước ngầm liên quan đến việc khoan trên diện rộng, tốn kém, tốn thời gian và thường không chính xác. Vì vậy việc kết hợp giữa viễn thám, GIS và thông tin và các yếu tố địa chất khác giúp các nhà thủy văn học có thể tìm ra các vị trí nước ngầm chính xác với chi phí thấp hơn. Kỹ thuật này có thể được sử dụng để phát hiện nước ngầm ở bất kỳ khu vực khô cằn nào trên thế giới, bao gồm cả Ai Cập. Tiến sĩ Ahmed nói: "Tình trạng thiếu nước và độ mặn cao ảnh hưởng đến nhiều quốc gia. Với sự nóng lên toàn cầu, chúng ta có thể dự đoán sẽ có nhiều hạn hán hơn và do đó nước sẽ trở thành một nguồn tài nguyên khan hiếm hơn nữa. Hy vọng rằng công nghệ này sẽ giúp đảm bảo cho chúng ta có nguồn cung cấp nước bền vững trong nhiều thập kỷ tới. Nó sẽ cho phép các nhà hoạch định chính sách quyết định các địa điểm tiềm năng để bổ sung nước lại cho các tầng chứa nước ngầm mà không làm cạn kiệt hoặc gây hại cho môi trường.Nguồn tin: moitruongvadothi.vn
Những tin mới hơn
- Hưởng ứng Ngày Môi trưởng Thế giới 5/6: Phát động Cuộc thi “Lon nước nở hoa” (05/06/2022)
- Khoa học công nghệ dẫn đường cho phát triển bền vững (13/07/2022)
- Phê duyệt Đề án về những nhiệm vụ, giải pháp triển khai kết quả Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (26/07/2022)
- Hai học sinh chế tạo hệ thống lọc nước đa năng (15/08/2022)
- Hội thảo tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2011-2021 và định hướng đến năm 2030 trong lĩnh vực công nghệ thông tin và chuyển đổi số (01/06/2022)
- Toạ đàm “Ô nhiễm nguồn nước tại khu công nghiệp và các giải pháp” (13/05/2022)
- Bộ Tài nguyên và Môi trường: Hướng dẫn tổ chức các hoạt động chào mừng Ngày khoa học và công nghệ Việt Nam năm 2022 (05/05/2022)
- Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia (05/05/2022)
- Biến đổi khí hậu sẽ làm tăng gấp đôi nguy cơ xảy ra bão lốc xoáy nhiệt đới dữ dội vào năm 2050 (06/05/2022)
- Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm 2022: “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - Đẩy nhanh quá trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội” (04/05/2022)
Những tin cũ hơn
- Giải pháp nào hạn chế xâm nhập mặn tại các tỉnh miền Tây? (01/04/2022)
- Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước dưới đất đô thị Vĩnh Yên (29/03/2022)
- Đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ trong dự báo khí tượng-thủy văn (11/02/2022)
- Nhâm Dần - Bàn chuyện người xưa tìm nguồn nước khi định đô (07/02/2022)
- Hội nghị giao ban về bảo đảm an toàn thông tin về tài nguyên và môi trường (26/11/2021)
- Ứng dụng công nghệ cao trong trữ nước, cấp nước và tưới nước (17/11/2021)
- Ứng dụng công nghệ thông minh bảo đảm an toàn nguồn nước (20/09/2021)
- Biến đổi khí hậu tạo ra “nguy cơ kép” đối với nghề cá (17/09/2021)
- Công nghệ xử lý nước thải cho làng nghề sản xuất giấy tại Bắc Ninh (10/09/2021)
- Nghiên cứu giải pháp hạn chế thiệt hại do hạn mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long (02/08/2021)
Tin được xem nhiều
- Mẫu thiết kế tài liệu tuyên truyền Ngày Nước thế giới 2024
- Hội nghị tổng kết, rút kinh nghiệm công tác xây dựng Luật Tài nguyên nước
- Tài nguyên nước đứng trước nguy cơ suy thoái
- Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Khẩu hiệu tuyên truyền Ngày Nước thế giới 22/3/2024
- Quản lý hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước tại tỉnh Hưng Yên
- Hội nghị quốc tế lần thứ 4 về ô nhiễm, phục hồi và quản lý môi trường
- Nội dung chính và những điểm mới của Nghị định số 53/2024/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Tài nguyên nước
- Công tác quản lý tài nguyên nước ở địa phương năm 2023 có nhiều chuyển biến rõ rệt
- Thái Lan: Bảo vệ tài nguyên nước là nhiệm vụ Hiến định
T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
1 | ||||||
2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 |
23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 |
30 | 31 | |||||
2023 << 12/2024 >> 2025 |
Video Clips
Thống kê
Đang truy cập : 25
•Máy chủ tìm kiếm : 1
•Khách viếng thăm : 24
Hôm nay : 2735
Tháng hiện tại : 72646
Tổng lượt truy cập : 66405650
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Giấy phép số: Chịu trách nhiệm nội dung: Địa chỉ: Điện thoại: Email: 16/GP-BC do Bộ văn hóa - Thông tin cấp ngày 24/01/2006 Cục Quản lý tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên và Môi trường Số 10 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội 04-39437080 - Fax: 04-39437417 cqltnn@monre.gov.vn áo khoác nữ Hàn Quốc vay dep thời trang LOZA thiết kế bộ nhận diện thương hiệu lò hơi nồi hơi rèm cửa giá rẻ Dong phuc nhom san panel Máy làm đá viên công nghiệp Máy sản xuất đá viên Máy xay đá may lam da vien cáp nhôm bọc xlpe giá treo tiviTừ khóa » Các Hình ảnh Bảo Vệ Nguồn Nước
-
300.000+ ảnh đẹp Nhất Về Ô Nhiễm Nguồn Nước - Pexels
-
Ảnh Tuyên Truyền Bảo Vệ Nguồn Nước
-
Bảo Vệ Nguồn Nước Từ Những Hành động Nhỏ Mỗi Ngày - Prudential
-
Hình ảnh Bảo Vệ Nguồn Nước PNG Và Vector, Tải Xuống Miễn Phí
-
Các Hình ảnh Bảo Vệ Nguồn Nước - Cung Cấp
-
+1000 Ý Tưởng Vẽ Tranh Bảo Vệ Môi Trường đơn Giản Và đẹp.
-
Những Hình ảnh ấn Tượng Về Nước Và Vệ Sinh Môi Trường
-
Hình ảnh Bảo Vệ Nguồn Nước
-
Các Biện Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước Hiệu Quả
-
Bảo Vệ Nguồn Nước - Hành động Nhỏ, ý Nghĩa Lớn
-
Tin Tức, Hình ảnh, Video Clip Mới Nhất Về Bảo Vệ Nguồn Nước
-
Nước Ngầm - Biến Nguồn Tài Nguyên Vô Hình Thành Hữu Hình
-
Kế Hoạch 53/KH-UBND 2022 Cắm Mốc Hành Lang Bảo Vệ Nguồn ...