Sử Dụng Một Hoặc Nhiều Màn Hình Ngoài Với Máy Mac Của Bạn
Có thể bạn quan tâm
Hướng dẫn sử dụng máy Mac
- Chào mừng
- Giới thiệu về kiểu máy Mac của bạn
- MacBook Air
- MacBook Pro
- iMac
- Mac mini
- Mac Studio
- Mac Pro
- Tính năng mới trong macOS Sequoia
- Tìm hiểu màn hình nền
- Làm việc trên màn hình nền
- Có gì trong thanh menu?
- Thay đổi nhanh cài đặt
- Có gì trong menu Apple?
- Tìm kiếm bằng Spotlight
- Sử dụng Siri
- Nhận thông báo
- Mở ứng dụng từ Dock
- Sắp xếp các tệp của bạn trong Finder
- Thông tin cơ bản về máy Mac
- Kết nối internet
- Đăng nhập vào Tài khoản Apple của bạn
- Thiết lập iCloud
- Duyệt web
- Xem trước tệp
- Chụp ảnh màn hình
- Thay đổi độ sáng của màn hình của bạn
- Điều chỉnh âm lượng
- Sử dụng bàn di chuột và các cử chỉ chuột
- Sử dụng Touch ID
- In tài liệu
- Phím tắt
- Ứng dụng
- Các ứng dụng trên máy Mac của bạn
- Mở các ứng dụng
- Làm việc với các cửa sổ ứng dụng
- Ghép các cửa sổ ứng dụng
- Sử dụng ứng dụng ở toàn màn hình
- Dùng các ứng dụng ở Split View
- Sử dụng Quản lý màn hình
- Tải ứng dụng từ App Store
- Cài đặt và cài đặt lại các ứng dụng từ App Store
- Cài đặt và gỡ cài đặt các ứng dụng khác
- Tệp và thư mục
- Tạo và làm việc với tài liệu
- Mở tài liệu
- Đánh dấu tệp
- Kết hợp các tệp vào tài liệu PDF
- Sắp xếp các tệp trên màn hình nền
- Sắp xếp các tệp bằng các thư mục
- Gắn thẻ tệp và thư mục
- Sao lưu tệp
- Khôi phục tệp
- Cá nhân hóa máy Mac của bạn
- Thay đổi Cài đặt hệ thống
- Chọn ảnh màn hình nền
- Thêm và tùy chỉnh tiện ích
- Sử dụng trình bảo vệ màn hình
- Thêm người dùng hoặc nhóm
- Thêm email và các tài khoản khác của bạn
- Tự động hóa các tác vụ bằng Phím tắt
- Tạo Memoji
- Thay đổi hình ảnh đăng nhập của bạn
- Thay đổi ngôn ngữ hệ thống
- Tăng kích cỡ của nội dung trên màn hình của bạn
- Tìm hiểu về Siri
- Cách sử dụng Siri
- Tùy chỉnh Siri
- Gợi ý của Siri là gì?
- Sử dụng các kết quả của Siri
- Thêm các phím tắt Siri
- Apple Intelligence
- Bắt đầu với Apple Intelligence
- Sử dụng Công cụ viết
- Sử dụng Apple Intelligence trong Mail
- Sử dụng Apple Intelligence trong Tin nhắn
- Sử dụng Apple Intelligence với Siri
- Nhận tóm tắt trang web
- Tóm tắt bản ghi âm thanh
- Tạo hình ảnh gốc bằng Image Playground
- Sử dụng Apple Intelligence trong Ảnh
- Tóm tắt thông báo và giảm gián đoạn
- Sử dụng ChatGPT với Apple Intelligence
- Apple Intelligence và quyền riêng tư
- Chặn quyền truy cập vào các tính năng của Apple Intelligence
- Thông tin trên mức cơ bản về máy Mac
- Thiết lập chế độ Tập trung để tiếp tục công việc
- Chặn cửa sổ bật lên trong Safari
- Sử dụng Đọc chính tả
- Thực hiện các tác vụ nhanh với góc nóng
- Gửi email
- Gửi tin nhắn văn bản
- Thực hiện cuộc gọi FaceTime
- Sửa ảnh và video
- Sử dụng Văn bản trực tiếp để tương tác với văn bản trong ảnh
- Bắt đầu Ghi chú nhanh
- Nhận chỉ đường
- Sử dụng các thiết bị Apple cùng nhau
- Giới thiệu về Thông suốt
- Sử dụng AirDrop để gửi các mục đến các thiết bị ở gần
- Chuyển giao tác vụ giữa các thiết bị
- Điều khiển iPhone của bạn từ máy Mac
- Sao chép và dán giữa các thiết bị
- Truyền phát video và âm thanh bằng AirPlay
- Thực hiện và nhận cuộc gọi, cũng như tin nhắn văn bản trên máy Mac
- Sử dụng kết nối internet của iPhone với máy Mac
- Chia sẻ mật khẩu Wi-Fi của bạn với một thiết bị khác
- Sử dụng iPhone làm webcam
- Chèn bản phác thảo, ảnh và bản quét từ iPhone hoặc iPad
- Mở khóa máy Mac của bạn bằng Apple Watch
- Sử dụng iPad làm màn hình phụ
- Sử dụng một bàn phím và chuột để điều khiển máy Mac và iPad
- Đồng bộ hóa nhạc, sách, v.v giữa các thiết bị
- Tài khoản Apple và iCloud
- Quản lý cài đặt Tài khoản Apple
- Đặt ảnh Tài khoản Apple của bạn
- iCloud là gì?
- iCloud là gì+?
- Lưu trữ tệp trong iCloud Drive
- Chia sẻ và cộng tác trên tệp và thư mục
- Quản lý dung lượng iCloud
- Sử dụng Ảnh iCloud
- Thời gian sử dụng
- Bắt đầu với Thời gian sử dụng
- Tự thiết lập Thời gian sử dụng
- Thiết lập thời gian sử dụng cho trẻ em
- Theo dõi việc sử dụng ứng dụng và thiết bị
- Đặt giới hạn thời gian cho ứng dụng và trang web
- Thiết lập giới hạn nội dung và quyền riêng tư
- Chia sẻ trong gia đình
- Thiết lập Chia sẻ trong gia đình
- Nhận các đề xuất Chia sẻ trong gia đình
- Thêm các thành viên trong gia đình vào nhóm Chia sẻ trong gia đình
- Xóa các thành viên trong gia đình khỏi nhóm Chia sẻ trong gia đình
- Quản lý cài đặt chia sẻ và phụ huynh
- Chia sẻ Thư viện ảnh
- Cộng tác trên các dự án
- Tìm nội dung được chia sẻ với bạn
- Tìm gia đình và bạn bè của bạn
- Xem, chơi và học
- Phát nhạc
- Xem và nghe cùng nhau bằng SharePlay
- Nghe podcast
- Xem chương trình TV và phim
- Đọc và nghe sách
- Đọc tin tức
- Theo dõi chứng khoán và thị trường
- Chơi trò chơi cùng bạn bè của bạn
- Đăng ký các dịch vụ của Apple
- Apple Music
- Apple TV+
- Apple Arcade
- Apple News+
- Apple Podcasts
- Quản lý các đăng ký trong App Store
- Xem đăng ký gia đình của bạn
- Sử dụng các phụ kiện và phần cứng
- Kết nối màn hình ngoài
- Sử dụng camera
- Kết nối phụ kiện không dây
- Kết nối máy in với máy Mac của bạn
- Kết nối AirPods với máy Mac của bạn
- Tối ưu hóa tuổi thọ pin máy Mac của bạn
- Tối ưu hóa dung lượng lưu trữ
- Ghi CD và DVD
- Điều khiển các phụ kiện trong nhà của bạn
- Chạy Windows trên máy Mac
- Trợ năng
- Bắt đầu
- Nhìn
- Nghe
- Vận động
- Lời nói
- Quyền riêng tư và bảo mật
- Kiểm soát thông tin mà bạn chia sẻ
- Thiết lập để máy Mac được bảo mật
- Cho phép các ứng dụng nhìn thấy vị trí máy Mac của bạn
- Sử dụng Duyệt riêng tư
- Giữ an toàn dữ liệu của bạn
- Tìm hiểu về mật khẩu
- Thay đổi các mật khẩu yếu hoặc bị xâm phạm
- Bảo mật Tài khoản Apple của bạn
- Sử dụng Bảo vệ quyền riêng tư trong Mail
- Sử dụng Đăng nhập bằng Apple cho các ứng dụng và trang web
- Tìm thiết bị đang thất lạc
- Khởi động lại, cập nhật, đặt lại và khôi phục
- Tắt hoặc khởi động lại máy Mac của bạn
- Khởi động máy Mac của bạn ở chế độ an toàn
- Cập nhật máy Mac của bạn
- Cài đặt lại macOS
- Xóa máy Mac
- Các tài nguyên dành cho máy Mac của bạn
- Các tài nguyên dành cho các thiết bị Apple của bạn
- Bản quyền
Tùy thuộc vào khả năng của máy Mac, bạn có thể kết nối nhiều màn hình. Có thể bạn muốn thực hiện việc này để làm việc trong nhiều chương trình, chuyển đổi giữa các mục mà bạn đang làm việc hoặc đơn giản là có thêm không gian màn hình một cách dễ dàng hơn.
Trước khi bạn bắt đầu
Trước khi bạn có thể kết nối máy Mac với màn hình, bạn cần xác định một vài điều:
Loại cổng video có trên máy Mac của bạn.
Số lượng màn hình mà máy Mac của bạn có thể hỗ trợ.
Liệu bạn có cáp phù hợp không.
Với thông tin này, bạn có thể kết nối màn hình với máy Mac.
Bước 1: Xác định các cổng video trên máy Mac của bạn
Trước khi bạn có thể kết nối màn hình, bạn cần biết loại cổng video có trên máy Mac của mình. Các cổng mà bạn có sẽ xác định loại và số lượng màn hình ngoài mà bạn có thể kết nối và cách bạn kết nối chúng.
Sử dụng bảng bên dưới để xác định các cổng video có trên máy Mac của bạn.
Ghi chú: Có thể có biểu tượng nhận dạng gần từng cổng video, tùy thuộc vào máy Mac của bạn. Nếu có biểu tượng thì bạn vẫn có thể tìm hiểu những cổng mình có. Xem bài viết Hỗ trợ của Apple Xác định các cổng trên máy Mac.
Kiểu dáng | Biểu tượng | Loại cổng |
---|---|---|
Không có biểu tượng | USB-C | |
Thunderbolt 3 (USB-C), Thunderbolt / USB 4, Thunderbolt 4 (USB-C) và Thunderbolt 5 (USB-C) | ||
Thunderbolt và Thunderbolt 2 | ||
Mini DisplayPort | ||
HDMI |
Để biết thêm thông tin, hãy xem Sử dụng các cổng trên máy Mac.
Bước 2: Xem số lượng màn hình mà máy Mac của bạn hỗ trợ
Tiếp theo, bạn cần xác định xem máy Mac có hỗ trợ số lượng màn hình mà bạn muốn kết nối không.
Đối với các máy tính Mac có Chip M1 của Apple: Bạn có thể kết nối một màn hình ngoài duy nhất với máy Mac của mình. Các Dock không làm tăng số lượng màn hình bạn có thể kết nối. Trên Mac mini có chip M1, bạn có thể kết nối màn hình thứ hai với cổng HDMI . Xem bài viết Hỗ trợ của Apple Máy tính Mac dùng chip Apple silicon.
Đối với các máy tính Mac có Thunderbolt 3 (USB-C) : Bạn có thể kết nối một màn hình duy nhất với từng cổng. Nếu bạn kết nối nhiều thiết bị Thunderbolt với nhau thì màn hình Thunderbolt 3 phải là màn hình cuối cùng trong chuỗi. Nếu màn hình Thunderbolt 3 của bạn có các cổng USB thì bạn có thể sử dụng những cổng đó cho dữ liệu và nguồn điện.
Đối với các máy tính Mac có Mini DisplayPort : Bạn có thể kết nối tối đa 2 màn hình. Thiết bị DisplayPort phải là thiết bị cuối cùng trong một chuỗi các thiết bị Thunderbolt được kết nối.
Đối với các máy tính Mac có Thunderbolt hoặc Thunderbolt 2 : Bạn có thể kết nối tối đa 2 màn hình. Nếu bản thân các màn hình cũng có cổng Thunderbolt, bạn có thể kết nối các màn hình với nhau, sau đó kết nối một trong các màn hình với cổng Thunderbolt trên máy Mac. Nếu máy Mac của bạn có hai cổng Thunderbolt, bạn có thể kết nối từng màn hình vào các cổng Thunderbolt riêng biệt trên máy Mac.
Đối với máy tính Mac có cổng Thunderbolt 4 (USB-C) hoặc Thunderbolt 5 (USB-C) và HDMI : Bạn có thể kết nối tối đa tám màn hình bên ngoài với máy Mac của mình, tùy thuộc vào kiểu máy Mac.
Để biết thêm thông tin chi tiết về loại màn hình video mà máy Mac của bạn hỗ trợ, hãy kiểm tra thông số kỹ thuật cho máy Mac: Chọn menu Apple > Cài đặt hệ thống, sau đó chọn Trợ giúp trong thanh menu. Chọn Thông số [tên máy Mac của bạn], sau đó cuộn xuống đến Hỗ trợ màn hình hoặc Hỗ trợ video (tùy thuộc vào máy Mac của bạn).
Bước 3: Đảm bảo rằng bạn có cáp và bộ tiếp hợp phù hợp
Nếu các màn hình của bạn đi kèm với cáp phù hợp với cổng mà bạn muốn sử dụng trên máy Mac của mình thì bạn có thể sử dụng những cáp đó để kết nối màn hình với máy Mac.
Nếu các màn hình của bạn không có cáp, hãy lấy cáp vừa với cổng có sẵn trên máy Mac và các màn hình của bạn.
Nếu bạn có cáp màn hình nhưng đầu nối không phù hợp với cổng mà bạn muốn sử dụng trên máy Mac của mình thì bạn có thể sử dụng bộ tiếp hợp.
Hãy xem bài viết Hỗ trợ của Apple Bộ chuyển đổi cho cổng Thunderbolt hoặc USB-C trên máy Mac để xác định loại bộ tiếp hợp mà bạn cần, xem kiểu dáng và tìm hiểu xem có thể sử dụng bộ tiếp hợp đó cho những thiết bị nào.
Bước 4: Kết nối các màn hình với máy Mac của bạn
Kết nối các màn hình với máy Mac của bạn bằng cổng video, cáp và bộ tiếp hợp đã xác định (nếu cần).
Sau khi các màn hình được kết nối, có thể bạn muốn điều chỉnh cài đặt của chúng. Chọn menu Apple > Cài đặt hệ thống, sau đó bấm vào Màn hình trong thanh bên để xem các cài đặt của màn hình của bạn, bao gồm độ phân giải, độ sáng và cấu hình màu. Bạn cũng có thể quyết định xem có mở rộng hoặc phản chiếu màn hình nền máy Mac của bạn trên nhiều màn hình trên các màn hình ngoài của bạn không.
Nếu bạn có màn hình của bên thứ ba, hãy kiểm tra tài liệu đi kèm với màn hình để lấy thêm thông tin về các cổng video và cáp của màn hình và để đảm bảo rằng bạn đang kết nối màn hình theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Xem thêmSử dụng iPad làm màn hình phụ cho máy Mac của bạnBài viết Hỗ trợ của Apple: Xác định các cổng trên máy MacBài viết Hỗ trợ của Apple: Sử dụng màn hình 8K với máy Mac Có ích? Có Không Giới hạn ký tự: 250 Vui lòng không thêm bất kỳ thông tin cá nhân nào trong bình luận. Gửi Cảm ơn phản hồi của bạn.Từ khóa » Cách Chia 2 Màn Hình Máy Tính Macbook
-
Cách Chia đôi Màn Hình MacBook đơn Giản, Chỉ Trong Tích Tắc
-
Cách Chia đôi Màn Hình Trên MacOS
-
Hướng Dẫn Cách Chia đôi Màn Hình Mac Chỉ Với Vài Cú Nhấp Chuột
-
4 Bước Chia đôi Màn Hình MacOS | Thủ Thuật Tin Học
-
[Tip] Cách Chia Đôi Màn Hình Macbook Chỉ Với 1 Phím Tắt
-
Cách Sử Dụng Chế độ Chia Màn Hình Split View Trên MacBook, Máy ...
-
Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Chia đôi Màn Hình MacBook
-
Hướng Dẫn Chạy Hai Cửa Sổ ứng Dụng Cùng Lúc Split View Trên OS X ...
-
Cách Chia đôi Màn Hình Trên Máy Mac
-
Cách Chia đôi Màn Hình MacBook M1 - Xây Nhà
-
[Thủ Thuật] Cách Sử Dụng Chế độ Chia đôi Màn Hình Trên Macbook
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Tính Năng Split View để Chia đôi Màn Hình ...
-
Cách Chia Màn Hình MacBook Pro
-
Cách Sử Dụng 2 Màn Hình Trên MacBook - Hàng Hiệu