Sử Dụng Phần Mềm Exel để Tính Toán WQI Và Thể Hiện Biểu đồ Kết ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Công nghệ - Môi trường >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 80 trang )
WQIa: Giá trị WQI đã tính toán đối với 05 thông số: DO, BOD 5, COD, NNH4, P-PO4WQIb: Giá trị WQI đã tính toán đối với 02 thông số: TSS, độ đụcWQIc: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số Tổng ColiformWQIpH: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số pH.Ghi chú: Giá trị WQI sau khi tính toán sẽ được làm tròn thành số nguyên.Sau khi tính toán được WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứngvới mức đánh giá chất lượng nước để so sánh, đánh giá, cụ thể như sau:Bảng 2.4. Đánh giá chất lượng nướcGiá trị WQI91 – 10076 – 9051 – 7526 – 500 – 25Mức đánh giá chất lượng nướcMàuSử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Xanh nước biểnSử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạtXanh lá câynhưng cần các biện pháp xử lý phù hợpSử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mụcVàngđích tương đương khácSử dụng cho giao thông thủy và các mụcDa camđích tương đương khácNước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lýĐỏtrong tương lai2.3. Thực nghiệm2.3.1. Xác định Nitrat bằng phương pháp trắc phổ dùng Axit Sunfosalixylic(TCVN 6180:1996)a. Nguyên tắc:- Đo phổ của hợp chất màu vàng được hình thành bởi phản ứng của axitSunfosalixylic (được hình thành do việc thêm Natri salixylat và Axit Sunfuric vàomẫu) với Nitrat trong môi trường kiềm. Đo phức màu vàng này trên máy UV-Visvới bước sóng 415 nm.- Phạm vi áp dụng: [NO3-] = 0,2 - 25mgN/Lb. Hóa chất:- Trong quá trình phân tích chỉ dùng nước cất 2 lần không có Nitrat;- Dung dịch NO3- chuẩn làm việc 10 mg/L được pha từ đung dịch NaNO 3chuẩn gốc 1g/L;31- Dung dịch Natrisalixylat (HO – C6H4 – COONa)10g/L;- Dung dịch NaOH 200g/L;- H2SO4 đặc (d = 1,84 g/mL);- EDTANa được thêm vào với kiềm để tránh kết tủa các muối Canxi vàMagie;- Natri nitrua (NaN3) được thêm vào để khắc phục sự gây nhiễu của Nitrit.c. Cách tiến hành:- Xây dựng đường chuẩnChuẩn bị 7 bình định mức 50mL đánh số từ 0 - 6Bình0Dung dịch chuẩn NO3 010,52132445861610mg NO3-/L (mL)Natri salixylat (mL)1Đun cách thủy đến khô, để nguộiDung dịch H2SO4 đ (mL)1Nước cất (mL)10NaOH 200g/L (mL)10Định mức 50mL, đợi 10 phút, đem đo quangNồng độ (mgNO3-/L)00,10,20,40,81,63,2Nồng độ (mgN/L)00,023 0045 0,090,181 0,361 0,723Đo độ hấp thụ quang trên máy đo màu UV-vis, lập đồ thị đường chuẩn.- Phân tích mẫu môi trường:+ Hút 5ml mẫu môi trường cho vào cốc thủy tinh, đun cách thủy sau đóthực hiện tương tự dãy chuẩn, định mức 50mL;+ Sau 10 phút đem đo quang.d. Kết quả:Hàm lượng nitrat (NO3-) trong mẫu được tính theo công thức:X(mgN/L) =.f.Trong đó:X: Nồng độ NO3- trong mẫu tính theo N;: Nồng độ NO3- đo được trên máy UV- Vis;f: Hệ số pha loãng;: Hệ số chuyển đổi từ NO3- sang N.322.3.2. Xác định P-PO43- bằng phương pháp đo phổ dùng Amoni Molipdat(TCVN 6202:2008)a. Nguyên tắc:PO43- + hỗn hợp axit Molipdat → Phức Photphat vàng → thêm axit Ascobic→ Phức Molipden xanh đậm → Đo Abs ở λ = 880nm- Phạm vi áp dụng: Các mẫu nước có hàm lượng PO 43- nằm trong khoảng từ0,005mgP/L đến 0,8mgP/L;b. Hóa chất:- Dung dịch Octophotphat làm việc 8mg PO43-/L- Thuốc thử Molipdat- Axit Ascobic 100g/Lc. Cách tiến hành:- Bước 1: Chuẩn bị mẫu:+ Lọc mẫu;+ Rửa màng lọc để loại Photphat: Cho 200mL nước nóng chảy qua loại bỏPhotphat, đổ bỏ dịch lọc ban đầu;+ Tiến hành lọc mẫu qua màng lọc và đổ bỏ 10mL dịch lọc ban đầu;+ Nếu dịch lọc có pH nằm ngoài khoảng pH = 3-10 → Điều chỉnh pH =dung dịch H2SO4 2,5M hoặc dung dịch NaOH 2M;- Bước 2: Xây dựng đường chuẩn:+ Chuẩn bị 7 bình định mức 50mL đánh số từ 0 – 6:Bình0Dung dịch làm việc 8mg 0PO43-/l (mL)Ascobic 100g/L (mL)Thuốc thử Molipdat (mL)Định mức (mL)10,22341255100,160,0520,320,1040,80,2611,60,5226203,21,0441250Nồng độ (mg PO43-/L)00,032Nồng độ (mg P/L)00,01- Bước 3: Phân tích mẫu môi trường+ Hút 40mL thể tích mẫu môi trường vào bình định mức 50mL;+ Làm tương tự đường chuẩn;33+ Đo Abs bước sóng λ = 880 nm.d. Kết quả:Nồng độ PO43- được tính như sau:= Cđo. f.(mgP/L)Trong đó:: Nồng độ PO43- trong mẫu tính theo P;Cđo: Nồng độ PO43- đo được trên máy UV- VIS;f: Hệ số pha loãng;: KLNT của P/ PO43-.2.3.3. Xác định hàm lượng Chất rắn lơ lửng (TSS) bằng cách lọc qua cái lọc sợithủy tinh (TCVN 6625:2000)a. Nguyên tắc:Dùng máy lọc chân không hoặc áp xuất để lọc mẫu qua cái lọc sợi thủy tinh,sấy cái lọc trước và sau khi lọc ở 1050C và lượng cặn được xác định bằng cân.b. Cách tiến hành:- Để mẫu đạt nhiệt độ phòng;- Để cái lọc đạt cân bằng độ ẩm ở cạnh cân, cân trên cân phân tích được khốilượng m1 (để tránh bụi bám vào cái lọc, khi cân xong cho ngay vào bình hút ẩm);- Đặt cái lọc vào phễu của thiết bị lọc, mặt nhẵn xuống dưới và nối thiết bịvới máy bơm chân không;- Lắc bình chứa mẫu để đồng nhất mẫu trong chai rồi chuyển 100ml mẫu vàoống đong (Chú ý lượng mẫu lấy sao cho cặn khô trên cái lọc phù hợp với giải tốiưu trong giới hạn xác định của phương pháp);- Lọc mẫu, tráng ống đong bằng nước cất và dùng lượng nước này để rửa cáilọc. Tráng phần trong của phễu lọc bằng khoảng 50ml nước cất khác;- Tháo bỏ nguồn chân không khi thấy cái lọc đã khô;- Đặt cái lọc lên giá sấy và sấy trong tủ sấy ở 1050C 20C trong 2h;- Lấy cái lọc ra khỏi tủ sấy, để nó cân bằng với không khí xung quanh và tiếnhành cân cái lọc được khối lượng m2.c. Kết quả:Hàm lượng chất rắn lơ lửng TSS = x 103(mg/L)34Trong đó:m1: Khối lượng cái lọc trước khi lọc (mg);m2: Khối lượng cái lọc sau khi lọc (mg);V: thể tích mẫu (mL).2.3.4. Xác định nhu cầu oxy hóa học COD bằng phương pháp chuẩn độĐicromat (TCVN 6491:1999)a. Nguyên tắc:Trong môi trường axit Sunfuric đặc, với sự có mặt của xúc tác Ag 2SO4 thìkhi đun nóng K2Cr2O7 oxi hóa các hợp chất hữu cơ. Chuẩn độ lượng dưK2Cr2O7bằng dung dịch muối Morh với chỉ thị Feroin, tại cuối điểm chuẩn độ màucủa dung dịch sẽ chuyển từ màu xanh lục sang màu nâu đỏ.CxHyOz + Cr2O72- (dư) + H+ → Cr3+ + CO2 + H2OFe2+ + Cr2O72- + 14H+→2Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O- Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho các loại nước có giá trị COD từ 30 mg/Lđến 700 mg/L. Hàm lượng clorua không vượt quá 1000 mg/L;- Chuẩn độ lượng dư K2Cr2O7 với chỉ thị Feroin, dung dịch từ xanh lục sangnâu đỏ.b. Hóa chất:- Dung dịch H2SO4 đặc;- Hỗn hợp Ag2SO4 - H2SO4: Cân 10g Ag2SO4 cho vào 965ml H2SO4 đặckhuấy đều dung dịch để tăng thêm sự hòa tan.- Dung dịch chuẩn gốc K2Cr2O7 0,25N;- Dung dịch chuẩn làm việc K2Cr2O7 0,05N;- Chị thị feroin: Hòa tan 0,7g FeSO4.7H2O trong nước. Thêm 1,5gC12H8N2.H2O, lắc và định mức đến vạch 100mL.- Dung dịch chuẩn gốc muối Morh 0,05N.c. Quy trình tiến hành:- Bước 1: Phá mẫuChuẩn bị 2 ống nghiệm có sẵn nắp đậy. Hút 2,5mL mẫu vào ống nghiệm +1,5mL K2Cr2O7 + 4,5 mL AgSO4/H2SO4;Đậy, vặn chặt nắp ống nghiệm, lắc đều, lau khô;35Bật bộ phá mẫu COD, gia nhiệt đến 1500C trong 2h;Chuẩn bị 1 mẫu trắng làm tương tự nhưng thay bằng nước đề ion;Đặt ống nghiệm đựng mẫu và mẫu trắng vào bộ phá mẫu COD đã được gianhiệt tới 1500C trong 2h;Tắt nguồn điện bộ phá mẫu, đợi 20 phút để mẫu nguội;Đảo ngược ống nghiệm vài lần khi vẫn còn ấm, đặt lên giá và đợi đến khiống nghiệm trở về nhiệt độ phòng.- Bước 2: Chuẩn độSau khi phá mẫu, để nguội và chuyển toàn bộ dung dịch trong ống nghiệmvào bình tam giác 100 mL, tráng rửa ống nghiệm và thêm nước cất đến 30mL;Thêm 2 - 3 giọt chỉ thị, lắc đều dung dịch có màu xanh;Tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch muối Morh 0,05N → Dung dịch chuyểntừ xanh sang nâu đỏ thì dừng chuẩn độ;Ghi thể tính muối Morh tiêu tốn (mL);Mẫu trắng được tiến hành song song chứa cùng thể tích lượng thuốc thử vàthể tích nước cất tương đương với lượng mẫu.d. Kết quả:Áp dụng công thức tính toán COD trong mẫu:COD = x x 8 x 103.f (mg/L)Trong đó:Vmãu: Là thể tích mẫu (mL);: Là nồng độ muối Morh đem chuẩn độ (mL);VMMT: Là thể tích muối Morh chuẩn độ mẫu môi trường sau khi phá mẫu (mL);VMT: Là thể tích muối Morh chuẩn độ mẫu trắng sau khi phá mẫu (mL).f: Hệ số pha loãng.2.3.5. Xác định dầu mỡ (TCVN 5070:1995)a. Nguyên tắc:Dầu mỡ và các sản phẩm dầu mỡ có trong nước (hoặc trên bề mặt hoặc làtan trong nước) được tách ra khỏi nước bằng phương pháp tách chiết sau đó chobay hơi và kết thúc xác định phương pháp cân.b. Hóa chất:36- Clofooc (CHCl3);- Bột Na2SO4c. Cách tiến hành:- Bước 1: Sấy cốc ở 1050C trong 2h, cho vào bình hút ẩm (khoảng 45 phút)đem cân được m0 (g).- Bước 2: Lấy 1000ml mẫu cho vào bình chiết. Cho 20ml Clofooc (CHCl3).Lắc đều rồi thả khí.- Bước 3: Lấy 2g Na2SO4 vào giấy lọc đặt trên phễu của bình nón.- Bước 4: Tiến hành chiết dung dịch ở bình ciết qua giấy lọc có chứa Na 2SO4.Lưu ý: Chỉ lọc phần dung dịch có cặn vì nếu lọc cả phần dung dịch trong sẽlẫn cả nước gây sai số. Nếu thấy nước chứa nhiều dầu mỡ thì phải tiến hành lắc vàchiết vài lần.- Bước 5: Chuyển dung dịch chiết vào cốc, cho Clorofooc bay hơi hết rangoài, đem cân cốc được m1 (g).c. Tính kết quả:X(mg/L) =Trong đó:m1: Khối lượng cốc có chứa dầu mỡ (g)m0: Khối lượng cốc không chứa dầu mỡ (g)V: Thể tích lấy mẫu phân tích (mL)2.3.6. Xác định BOD5 (TCVN 6001-1:2008)a. Nguyên tắc:Mẫu nước được xử lý sơ bộ và pha loãng với lượng khác nhau của nước phaloãng giàu oxy hòa tan và chứa các vi sinh vật hiếu khí, có hoặc không chứa chất ứcchế sự nitrat hóa.Ủ mẫu ở nhiệt độ 200C trong 5 ngày ở chỗ tối, trong bình đầy và nút kín. Xácđịnh hàm lượng oxy hòa tan trước và sau khi ủ.b. Hóa chất:- Nước: không được chứa nhiều hơn 0,01 mg/L đồng, không chứa clo hoặccloramin.- Dung dịch muối: (bảo quản trong chai thủy tinh đen ở nhiệt độ 00C - 40C)37+ Đệm photphat (pH 7,2): Hòa tan hỗn hợp (8,5g KH 2PO4 + 21,75gNa2HPO4 + 33,4 g Na2HPO4. 7H2O + 1,7 g NH4Cl) trong 500mL nước. Pha loãngđến 1000 mL và lắc đều.+ Dung dịch MgSO4: Hòa tan 22,5 g MgSO4.7H2O/1L nước cất.+ Dung dịch CaCl2: Hòa tan 27,5 g CaCl2 khan /1L nước cất.+ Dung dịch FeCl3: Hòa tan 0,25 g FeCl3/1L nước cất.- Nước pha loãng: Thêm 1 mL mỗi dung dịch muối trên vào khoảng 500 mLnước cất. Pha loãng thành 1000 mL và lắc đều. Giữ nhiệt độ 20 0C ± 20C cho dungdịch vừa điều chế và giữ nguyên nhiệt đô này sục khí ít nhất trong 1 giờ. Chú ýkhông để làm nhiễm bẩn dung dịch (do các chất hữu cơ, chất oxi hóa, chất khử, kimloại gây ra) sao cho nồng độ oxi hòa tan ít nhất đạt 8 mg/L.- Nước pha loãng cấy vi sinh vật: Thêm 5 mL - 20 mL nước cấy vào 1L nướcpha loãng chuẩn bị ở trên. Giữ nước pha loãng cấy vi sinh vật vừa được điều chế ởnhiệt độ 200C. Chuẩn bị dung dịch này ngay trước khi dùng và đổ bỏ phần dư vàocuối ngày làm việc.c. Quy trình tiến hành:- Xử lý sơ bộ mẫu+ Trung hòa mẫu: Nếu pH của mẫu sau khi pha loãng không nằm trongkhoảng 6 – 8, cần trung hòa mẫu bằng H 2SO4 hoặc NaOH. Khi trung hòa không cầnquan tâm đến kết tủa khi tạo thành.+ Đồng nhất mẫu: khuấy, trộn.+ Sự có mặt của tảo: lọc để tránh việc tạo ra kết quả cao không bình thường.- Phân tích mẫu:+ Hút 200mL mẫu vào ống pha loãng mẫu, pha loãng 2 lần bằng nước cấy visinh vật.+ Chuyển vào bình BOD5, nạp đầy bình, tránh để tạo bọt khí.+ Đo nồng độ oxi hòa tan trong từng bình tại điểm “không” bằng phươngpháp và thiết bị đầu dò điện cực theo TCVN 7325: 2004- Đậy nắp bình, cẩn thận để tránh tạo các bọt khí. Đem ủ 5 ngày ở nơi tối.- Sau khi ủ, xác định nồng độ oxi hòa tan trong mỗi bình và xác đinh BOD 5theo phương pháp thiết bị đầu dò điện cực TCVN 7325: 2004.38- Mẫu trắng+ Làm tương tự như với mẫu môi trường nhưng cho trực tiếp vào bình BOD 5bằng dung dịch pha loãng đã cấy vi sinh vật để xác định nồng độ oxy hòa tan.d. Kết quả:Nhu cầu oxi sinh hóa BOD5 được xác định theo công thức:BOD5 = [(DO1 – DO5)MMT – (DO1 – DO5)MT].f (mgO2/L)Trong đó:+ DO1: Nồng độ oxi hòa tan tại điểm “không”;+ DO5: Nồng độ oxi hòa tan sau 5 ngày;+ MMT: Mẫu môi trường;+ MT: Mẫu trắng;+ f: Hệ số pha loãng.2.3.7. Xác định Amoni (TC Ngành Bộ Y tế)a. Nguyên tắc:Amoniac trong môi trường kiềm phản ứng với thuốc thử Nessler (K 2HgI4)tạo thành phức có màu vàng hay nâu sẫm phụ thuộc vào hàm lượng amoniac cótrong nước. Đo quang ở bước sóng 410 nm.Phạm vi áp dụng: Các mẫu nước có hàm lượng NH4+ trong khoảng0,05mgN/L – 1,8mgN/L.b. Hóa chất:- Dung dịch muối Xennhet (Natri Kalitactrat): Hòa tan 12,5g muốiKNaC4H4O6. 4H2O trong 25 mL nước cất, đun sôi cho cạn bớt 1/3 (trong quá trìnhđun cho vài giọt kiềm để loại bỏ amoni trong muối). Để nguội, thêm nước cất rồiđịnh mức tới vạch.;- Thuốc thử Nessler (K2HgI4):+ Nessler A: K2HgI4: Hòa tan 9g KI và 3,3875g HgCl 2 trong 250 mL nướccất+ Nessler B: Hòa tan 50g NaOH trong 100 mL nước cất sau đó để nguội.Thêm từ từ 100 mL dung dich Nessler A vào 30 mL dung dịch Nessler B.Lắc đều để lắng gạn lấy phần trong. Bảo quản trong chai thủy tinh tối màu.39- Dung dịch làm việc (nồng độ 10 mgNH 4+/L): pha từ dung dịch chuẩn gốc(1gNH4+/L).c. Quy trình tiến hành:- Lập đường chuẩn: Chuẩn bị 6 bình định mức 50mL và đánh số thứ tự từ 0 5. Tiến hành dãy chuẩn theo bảng :Bình0Dung dịch làm việc 10mgNH4+/L (mL) 0Nước cất1ítDung dịch muối Xennhet (mL)0,5Dung dịch Nessler (mL)123450,512,58160,51,63,21Định mức bằng nước cấtNồng độ (mgNH4+/L)00,10,2Nồng độ (mgN/L)00,0780,156 0,389 1,244 2,489- Phân tích mẫuĐối với mẫu môi trường:+ Tiến hành phân tích 8 mẫu nước;+ Lấy 20 mL mẫu đã lọc cho vào bình định mức 50mL;+ Thêm 0,5 mL dung dịch muối Xenhet và 1mL dung dịch Nessler. Lấynước cất định mức đến vạch. Lắc đều, để yên trong 5 - 10 phút;+ Đem đo ở bước sóng 410nm.Đối với mẫu trắng:+ Thay 20 mL mẫu mẫu môi trường bằng nước cất, rồi tiến hành như mẫumôi trường;+ Ghi kết quả đo trên máy.d. Kết quả:Hàm lượng Amoni được tính theo công thức:CNH4+(mgN/L)40Trong đó:+ Cđo: Nồng độ NH4+ đo được trên máy;+ f: Hệ số pha loãng.2.3.8. Xác định Nitrit (TCVN 6178:1996)a. Nguyên tắc:Phản ứng của nitrit trong mẫu thử với thuốc thử 4- Aminobenzensunfonamid với sự có mặt của axit Octhophosphoric ở pH = 1,9 để tạo muốiDiazo, muối này sẽ tạo thuốc nhuộm màu hồng với N- (1 Naphtyl)- 1,2Diamonietan Dihydroclorua được thêm vào bằng thuốc thử 4- AminobenzenSunfonamid.Đo độ hấp thụ ở bước sóng 542 nm.Phạm vi áp dụng: Các mẫu nước có hàm lượng NO2- trong khoảng 0 0,25mgN/Lb. Hóa chất:- Dung dịch làm việc (nồng độ 2 mgNO2-/L): pha từ dung dịch chuẩn gốc1000 mgNO2-/L;- Thuốc thử 4- Aminobenzen sunfonamid.c. Quy trình tiến hành:- Lập đường chuẩn: Chuẩn bị 6 bình định mức 50mL đánh số từ 0 - 5, xâydựng đường chuẩn theo bảng sau:Bảng 2.5. Xây dựng đường chuẩn NO 2DungBìnhdịchlàm012345việc00,512510(2mgNO2-/L)Nước cất (mL)1 ítThuốc thử (mL)1Định mức bằng nước cất 2 lần tới vạch, lắc rồi để yên 20 phút, đem đo độhấp thụ quang ở bước sóng 542 nmNồng độ (mgNO 2-/L)0Nồng độ (mgN/L)00,02 0,04 0,080,20,40,006 0,012 0,024 0,061 0,12241
Xem ThêmTài liệu liên quan
- ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG PHAN, ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH VĨNH PHÚC 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2016
- 80
- 2,591
- 1
- Tài liệu Quyết định số 616-TTg doc
- 1
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 641-TTg ppt
- 2
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 21/2008/QĐ-UBND ppt
- 20
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 02/2008/QĐ-UBND pdf
- 36
- 0
- 0
- Tài liệu Robotics - Sensors and Methods for Autonomous Mobile Robot Positioning doc
- 210
- 564
- 1
- Tài liệu Quyết định số 89-TTg docx
- 5
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 68/TTg doc
- 1
- 0
- 0
- Tài liệu GENERAL RADAR DISPLAY TYPES pdf
- 3
- 333
- 1
- Tài liệu RADAR HORIZON / LINE OF SIGHT pdf
- 2
- 468
- 0
- Tài liệu Quyết định 80/2009/QĐ-UBND doc
- 2
- 0
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(4.15 MB) - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG PHAN, ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH VĨNH PHÚC 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2016-80 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tính Wqi Trên Excel
-
1. Tính Toán Chỉ Số Chất Lượng Môi Trường WQI
-
Phần Mềm Tính Toán Chỉ Số Chất Lượng Môi Trường EQI (WQI, AQI)
-
Phương Pháp Tự động Tính Toán Chỉ Số Chất Lượng Môi Trường Tại ...
-
Phần 1:Tính WQI, AQI Trong Phần Mềm Environmental Quality Index
-
TÍNH CHỈ SỐ WQI CHO NƯỚC MẶT LỤC ĐỊA - YouTube
-
Cách Tính WQI
-
Sử Dụng Phần Mềm Tính Wqi Và Thể Hiện Biểu Đồ Kết Quả Phân ...
-
Sử Dụng Phần Mềm Tính Wqi Và Thể Hiện Biểu ...
-
[PDF] Phương Pháp Tự động Tính Toán Chỉ Số Chất Lượng Môi
-
III_Huong Dan Tinh Toan Chi So AQI Va WQI__ Chi So Chat Luong Nuoc ...
-
[PDF] QD 1460 TCMT Ngay 12.11.2019 WQI.pdf
-
(PDF) BG Thực Hành Quản Lý Môi Trường Final - ResearchGate