Sử Dụng Phần Mềm Violet Thiết Kế Trò Chơi Học Tập Môn Tự Nhiên Và ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Sư phạm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 91 trang )
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMKHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌCKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI:SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET THIẾT KẾTRỊ CHƠI HỌC TẬP MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Trần Thị Kim CúcSinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thanh HằngLớp: 14STHĐà Nẵng, 01/20181 Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểuhọc – Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng đã nhiệt tình hướng dẫn và truyền đạtkiến thức cho em trong thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơnchân thành nhất đến cô giáo ThS. Trần Thị Kim Cúc, người đã hướng dẫn em chu đáo,tận tình trong suốt quá trình làm nghiên cứu và hồn thành khóa luận này.Vì lần đầu tiên làm khóa luận tốt nghiệp, kinh nghiệm và năng lực của bản thân cóhạn nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng gópý kiến của quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảmơn!Đà Nẵng, tháng 1 năm 2018Sinh viênNguyễn Thị Thanh Hằng2 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 101. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 102. Mục đích nghiên cứu........................................................................................... 123. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 124. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 124.1.Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 124.2.Khách thể nghiên cứu ............................................................................... 124.3.Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 125. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 125.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu ............................................................... 125.2.Phương pháp nghiên cứu bằng Anket ........................................................ 125.3.Phương pháp quan sát sư phạm ................................................................. 125.4.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động........................................... 136. Cấu trúc đề tài ..................................................................................................... 13NỘI DUNG .............................................................................................................. 14Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................ 141.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 141.2.Cơ sở lý luận ............................................................................................... 151.2.1.Một số vấn đề về trò chơi học tập ....................................................... 151.2.1.1.Khái niệm ........................................................................................... 151.2.1.2.Phân loại ............................................................................................ 161.2.1.3.Vai trò ................................................................................................ 171.2.1.4.Thiết kế trò chơi học tập bằng các phần mềm CNTT .......................... 181.2.1.5.Một số lưu ý khi sử dụng TCHT .......................................................... 201.2.2.Tổng quan về VIOLET ....................................................................... 201.2.2.1.Khái niệm ........................................................................................... 201.2.2.2.Các dạng ứng dụng của Violet trong dạy học ..................................... 211.2.3.22Ý nghĩa của việc sử dụng Violet để thiết kế trò chơi học tập ở Tiểu học1.2.4.Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học ............................................... 233 1.2.4.1.Đặc điểm nhận thức ........................................................................... 231.2.4.2.Đặc điểm nhân cách ........................................................................... 241.3.1.3.1.Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 24Tổng quan về môn TNXH lớp 3 .......................................................... 241.3.1.1.Mục tiêu môn học ............................................................................... 241.3.1.2.Đặc điểm mơn học.............................................................................. 251.3.1.3.Nội dung chương trình ....................................................................... 261.3.2.Thực trạng việc sử dụng CNTT và Violet trong việc thiết kế TCHT ở mơnTNXH lớp 3 ở trƣờng TH ....................................................................................... 271.3.2.1.Mục đích điều tra ............................................................................... 271.3.2.2.Đối tượng điều tra .............................................................................. 271.3.2.3.Nội dung điều tra ............................................................................... 271.3.2.4.Phương pháp điều tra......................................................................... 271.3.2.5.Kết quả điều tra ................................................................................. 28Chƣơng 2: SỬ DỤNG PHẦM MỀM VIOLET THIẾT KẾ TCHT TRONG MÔN TỰNHIÊN XÃ HỘI LỚP 3 .......................................................................................... 422.1. Các nguyên tắc sử dụng phần mềm Violet thiết kế TCHT môn TNXH lớp 3 422.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu, nội dung chương trình TNXH lớp 3 ................. 422.1.2. Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HSTH ................................. 422.1.3. Nguyên tắc phù hợp với các dạng ứng dụng của Violet trong dạy học ............. 432.2. Quy trình thiết kế TCHT mơn TNXH lớp 3 bằng phần mềm Violet ............. 432.2.1. Thiết kế TCHT môn TNXH lớp 3...................................................................... 432.2.2. Thiết kế TCHT môn TNXH lớp 3 trên Violet .................................................... 442.2.2.1. Thiết lập ban đầu .......................................................................................... 442.2.2.2. Các dạng trò chơi trong Violet ..................................................................... 492.3. Thiết kế một số TCHT môn TNXH lớp 3 bằng phần mềm Violet ................. 562.3.1. TCHT chủ đề Con ngƣời và sức khỏe........................................................... 562.3.1.1. Trò chơi Ai nhanh hơn nào ........................................................................... 562.3.1.2. Trị chơi Cóc vàng tài ba .............................................................................. 582.3.2. TCHT chủ đề Xã hội ..................................................................................... 612.3.2.1. Trị chơi Tìm kho báu ................................................................................... 612.3.3. TCHT chủ đề Tự nhiên ................................................................................. 642.3.3.1. Trị chơi Tìm cặp giống nhau ........................................................................ 644 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................... 673.1. Mục đích thực nghiệm ...................................................................................... 673.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ..................................................................................... 673.3. Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm .............................................................. 673.3.1. Chọn đối tƣợng thực nghiệm ........................................................................ 673.3.2. Nội dung thực nghiệm ................................................................................... 683.4. Kết quả .............................................................................................................. 693.4.1. Tiêu chí đánh giá ........................................................................................... 693.4.2. Kết quả thực nghiệm ..................................................................................... 69PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 721. Kết luận ............................................................................................................... 722. Kiến nghị ............................................................................................................. 722.1.Đối với nhà trƣờng .................................................................................. 722.2.Đối với giáo viên ...................................................................................... 72TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 74PHỤ LỤC ................................................................................................................ 755 DANH MỤC VIẾT TẮTGVGiáo viênHSHọc sinhHSTHHọc sinh tiểu họcTCHTTrò chơi học tậpTCTrị chơiCNTTCơng nghệ thơng tinTNXHTự nhiên và xã hội6 DANH MỤC CÁC BẢNGBảngTrangBảng 1.1Mức độ sử dụng TCHT trong mơn TNXH28Bảng 1.2Mục đích sử dụng TCHT trong các giờ TNXH28Bảng 1.3Tác dụng của việc sử dụng TCHT môn TNXH30Bảng 1.4Những khó khăn khi thiết kế và tổ chức TCHT33Bảng 1.5Mức độ hứng thú của học sinh đối với TCHT môn TNXH35Bảng 1.6Nội dung trong các TCHT môn TNXH37Bảng 1.7Mong muốn của HS đối với TCHT trong mơn TNXH38Bảng 3.1Trình độ học sinh hai lớp 3/1, 3/267Bảng 3.2Mức độ tiếp thu bài học ở lớp 3/1, 3/2687 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồTrangBiểu đồ 1.1Nội dung được sử dụng trong TCHT môn TNXH29Biểu đồ 1.2Các phần mềm được GV sử dụng khi thiết kế TCHT31Biểu đồ 1.3Đánh giá của GV về thái dộ của HS khi chơi TCHT32Biểu đồ 1.4Mức độ biết phần mềm Violet của GV34Biểu đồ 1.5Mức độ hứng thú của học sinh đối với môn TNXH35Biểu đồ 1.6Mức độ sử dụng TCHT trong môn TNXH36Biểu đồ 1.7Thời gian tổ chức TCHT37Biểu đồ 3.1Mức độ tiếp thu bài học ở lớp 3/1, 3/2698 DANH MỤC CÁC HÌNHHìnhTrangHình 2.1Thuộc tính nội dung44Hình 2.2Cửa sổ nhập liệu44Hình 2.3Cửa sổ trang soạn thảo màn hình44Hình 2.4Thuộc tính cơng cụ45Hình 2.5Thuộc tính tùy chọn45Hình 2.6Cửa sổ cập nhật chức năng.46Hình 2.7Cửa sổ Đóng gói bài giảng47Hình 2.8Cửa sổ Insert Hyperlink47Hình 2.9Cửa sổ bài tập Ơ chữ.49Hình 2.10Trang Trị chơi Ơ chữ50Hình 2.11Cửa sổ nhập Game – Đua xe51Hình 2.12Cửa sổ nhập Game – Cóc vàng tài ba51Hình 2.13Cửa sổ thiết kế Game – Tìm kho báu52Hình 2.14Cửa sổ nhập câu hỏi Game – Tìm kho báu52Hình 2.15Cửa sổ nhập liệu Game – Tìm cặp giống nhau53Hình 2.16Cửa sổ nhập liệu trị chơi Kéo – Thả chữ54Hình 2.17Cửa sổ nhập phương án nhiễu559 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTừ trước đến nay, giáo dục chủ yếu là cung cấp kiến thức, công việc củangười thầy chủ yếu là truyền thụ kiến thức. Ngày nay, khoa học phát triển như vũbão, kiến thức nhân loại nhiều vô kể, bổ sung mới liên tục, rất nhanh đòi hỏi phảiđổi mới giáo dục. Đổi mới giáo dục phải chuyển nền giáo dục từ chủ yếu là truyềnthụ kiến thức sang phát triển năng lực người học, bằng cách giúp người họcphương pháp tiếp cận và cách tự học, cách giải quyết vấn đề. Mục tiêu của ngànhgiáo dục là không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượnggiáo dục ở tất cả các cấp học. Để đạt được mục tiêu đó, trong những năm gần đâyviệc ứng dụng cơng nghệ thông tin (CNTT) vào dạy – học đã và đang trở thànhmột xu thế phát triển mạnh mẽ ở các trường học, cấp học.Ngày nay, CNTT là một lĩnh vực đột phá có vai trị lớn trong việc thúc đẩyphát triển kinh tế và xã hội, thúc đẩy mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hố – hiệnđại hố đất nước. CNTT không chỉ giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu quảhơn mà còn tạo ra những con người năng lực hơn. Đối với lĩnh vực giáo dục đàotạo, CNTT có tác dụng làm thay đổi mạnh mẽ phương pháp, phương thức dạy –học nhất là khi nền giáo dục của nước ta bước sang thế kỉ 21 – thế kỉ của CNTT.“Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy, học và quản lý giáo dục” làmột trong những nhiệm vụ quan trọng mà Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạoPhùng Xuân Nhạ đã ký ban hành Chỉ thị về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017 2018 của ngành Giáo dục vào ngày 08/08/2017. CNTT giúp đổi mới giáo dụctheo hướng giảm thuyết giảng, tăng tự học, thực hiện tiêu chí “giảng ít, họcnhiều” nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc giảng dạy.“Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học và đặc biệt lưu ý đến nhữngứng dụng của công nghệ thông tin.” là một trong những định hướng đổi mớiphương pháp dạy học ở Tiểu học. Việc sử dụng CNTT giúp GV thu hút HS vàobài học, đặc biệt với tâm – sinh lý lứa tuổi TH (nhất là lớp 1.2.3) thường khó tậptrung, hay lơ đãng,... Một trong những phương pháp dạy học để thu hút HS là tròchơi học tập (TCHT). CNTT là công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc thiết kế TCHT,10 làm cho tiết học thêm phần sinh động, lý thú nhờ hiệu ứng âm thanh, hình ảnhsống động.Đối với HSTH, nếu như hai mơn Tốn và Tiếng Việt là phần quan trọngtrong việc hình thành kiến thức thì mơn Tự nhiên và Xã hội lại góp phần hồnthiện nhân cách của các em. Thông qua môn học này, các em học được kiến thứcvề con người, về chính cơ thể của các em, về thế giới tự nhiên xung quanh hay vềxã hội, gia đình,... Từ đó hình thành những kĩ năng cơ bản như : biết tự chăm sócbản thân, biết cách ứng xử với mọi người xung quanh, với thiên nhiên,... Vì thếnên mỗi tiết học TNXH, GV phải gây hứng thú cho HS, giúp các em khắc sâukiến thức bằng các phương pháp và hình thức phù hợp.Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đã xuất hiện nhiềuphương tiện dạy học trực quan trong đó phương tiện nghe – nhìn chiếm một vị trírất quan trọng. Hiện nay, có rất nhiều phần mềm hỗ trợ cho việc giảng dạy như:Microsoft Power Point; Violet; Lecture Maker,...Với đặc điểm của môn TNXH làtrực quan, kiến thức, kĩ năng được hình thành nhờ vào các hệ thống hình ảnh, âmthanh,.. nên việc sử dụng phần mềm Violet để thiết kế những bài giảng, trò chơiđơn giản giúp cho chất lượng bài học được nâng cao. Ứng dụng Violet vào dạy –học sẽ phát huy, kích thích sự hứng thú học tập của các em, từ đó các em sẽ chủđộng và sáng tạo hơn trong học tập.Xuất phát từ những lí do thực tiễn và hiệu quả tính năng của Violet manglại, tơi chọn đề tài: “SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET THIẾT KẾ TRÒCHƠI HỌC TẬP MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 Ở TIỂU HỌC”11 2. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn việc sử dụng CNTT nói chung vàViolet trong thiết kế TCHT môn TNXH lớp 3. Trên cơ sở đó, đề xuất quy trìnhthiết kế và thiết kế một số TCHT môn TNXH lớp 3 cụ thể với sự hỗ trợ của Violetnhằm nâng cao chất lượng học tập môn TNXH lớp 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu-Nghiên cứu các tài liệu liên quan TCHT và Violet-Khảo sát thực trạng thiết kế TCHT có sự hỗ trợ của CNTT và Violet-Đề xuất quy trình và thiết kế một số TCHT môn TNXH lớp 3 với sự hỗ trợ củaViolet-Thực nghiệm sư phạm4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuViệc thiết kế TCHT trong dạy học môn TNXH lớp 3 với sự hỗ trợ của Violet4.2. Khách thể nghiên cứuQ trình dạy học mơn TNXH lớp 34.3. Phạm vi nghiên cứu-Môn TNXH lớp 3-GV và HS lớp 3 trường TH Ơng Ích Khiêm và trường TH Huỳnh Ngọc Huệ,thành phố Đà Nẵng5. Phƣơng pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệuThu thập tài liệu, sách báo, tạp chí và các tài liệu khác, tiến hành đọc và phântích, tổng hợp lý thuyết liên quan đến đề tài để thu thập thông tin cần thiết.5.2. Phương pháp nghiên cứu bằng AnketSử dụng phiếu điều tra lấy ý kiến của HS và GV để thu thập thông tin cầnnghiên cứu.5.3. Phương pháp quan sát sư phạm- Quan sát HS: Trong giờ học môn TNXH- Quan sát GV: Dự giờ và quan sát giờ dạy của GV12 5.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt độngNghiên cứu các kết quả đạt được sau khi tiến hành thực nghiệm giảng dạy đểđánh giá được hiệu quả và tính khả thi của đề tài.6. Cấu trúc đề tàiNgoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của đề tài bao gồm:Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.Chương 2: Sử dụng phần mềm Violet thiết kế TCHT trong môn Tự nhiên và Xãhội lớp 3Chương 3: Thực nghiệm sư phạm13 NỘI DUNGChƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đềTCHT là phương pháp và là hình thức học tập mang lại nhiều hiệu quảtrong việc thu hút sự hứng thú, tập trung học tập của HS nên được sử dụng rất phổbiến ở nhà trường, đặc biệt là trường TH. Có rất nhiều tài liệu bàn về vấn dề này.Một số cuốn sách về TCHT ở TH như:-Trị chơi phát triển trí tuệ - Bộ giáo dục và Đào tạo - Nxb Giáo dục(1993),-Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ,thể lực cho học sinh - Hà Nhật Thăng (chủ biên) – Nxb Giáo dục-Học mà vui vui mà học - Vũ Xuân Đỉnh – Nxb Giáo dục (2006)-Trò chơi học tập Tự nhiên - Xã hội lớp 1, 2, 3 - Bùi Phương Nga (chủbiên) – Nxb Giáo dục (2009)-Dự án phát triển giáo viên Tiểu học- NXB Giáo dụcMột số đề tài nghiên cứu về vấn đề này như:-Sử dụng hình thức trị chơi học tập trong dạy học mơn Tự nhiên và xãhội lớp 1,2,3 – Lê Thị Thắm – Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, 2011-Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân mơn Địa lí lớp4 ở Tiểu học – Trần Thị Mận – Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, 2013-Khảo sát một số trò chơi học tập trong phân môn Luyện từ và câu ởTiểu học – Nguyễn Phúc Khánh Châu – Đại học Sư phạm, Đại học ĐàNẵng, 2012Hầu hết các đề tài đều thiết kế TCHT bằng MS Powerpoint. Đề tài này đisâu về nghiên cứu thiết kế các TCHT bằng Violet trong các chủ đề của môn Tựnhiên và xã hội lớp 3.14 1.2.Cơ sở lý luận1.2.1. Một số vấn đề về trò chơi học tập1.2.1.1. Khái niệma. Trò chơiTrong Từ điển tiếng Việt xuất bản năm 1994 [10], chữ “trò” được hiểu làmột hình thức mua vui bày ra trước mặt mọi người. chữ “chơi” là một từ chung đểchỉ các hoạt động lúc nhàn rỗi, ngoài giờ làm việc nhằm mục đích giải trí là chính.Từ đó, trị chơi được hiểu theo nghĩa chung nhất, đó là sự giải trí nhằm thỏa mãnnhu cầu tinh thần của con người. Theo cách hiểu này, trò chơi chỉ được xem làmột trong những hoạt động sống của con người, tương ứng với hoạt động laođộng, hoạt động học tập, hoạt động chính trị -xã hội, mà chưa nhấn mạnh đến vaitrò và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển nhận thức.Theo những quan điểm giáo dục, trò chơi vừa là phương tiện phát triểntồn diện nhân cách vừa là hình thái tổ chức cuộc sống. Đối với trẻ em, trò chơi làhoạt động giúp trẻ tái tạo các hành động của người lớn và các quan hệ giữa họ,định hướng nhận thức đồ vật và nhận thức xã hội. Trong trò chơi, nhu cầu và cácphẩm chất của trẻ về thể lực, trí tuệ, đạo đức và ý chí được hình thành, thỏa mãn,thể hiện và phát triển. Trẻ em do được chơi nên phát triển. Do vậy, chơi là hoạtđộng chủ đạo trong giáo dục trẻ em.J.Piaget cho rằng: Trò chơi trẻ em là hoạt động trí tuệ thuần túy, là mộtnhân tố quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ và sự phát triển ấy chính làsự thích nghi [7, tr.33]. Do vậy, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ, khi chơichính là lúc trẻ phát huy tính tự lực, tư duy, tưởng tượng, những xúc cảm tíchcực...Vui chơi giúp cho nhân cách trẻ được phát triển toàn diện, đặc biệt là sự pháttriển trí tuệ vì vậy việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ lứa tuổi này là vôcùng cần thiết và có ý nghĩa giáo dục to lớn.b. Trị chơi học tập.Về tên gọi, tùy thuộc vào tác giả nhìn nhận trị chơi theo chức năng và ýnghĩa giáo dục mà có các khái niệm khác nhau:15 Theo A.N. Leonchiev: “Trị chơi đó được gọi là TCHT hay trị chơi dạyhọc là vì trị chơi đó gắn liền với một mục đích dạy học nhất định và địi hỏi khi tổchức phải có tài liệu dạy học kèm theo phù hợp với mục đích của trị chơi” [8].Tổng hợp các lý thuyết nghiên cứu về trò chơi dạy học của các nhà nghiêncứu Xô Viết, tác giả Trương Thị Xn Huệ trong cơng trình nghiên cứu: “Sửdụng phương pháp trị chơi trong cơng tác chuẩn bị trí tuệ cho trẻ em học toán lớp1”, khẳng định rằng trị chơi dạy học được hiểu là trị chơi có nhiệm vụ giáo dục,trò chơi dạy học là trò chơi có nội dung và luật chơi cho trước do người lớn sángtác và đưa vào cuộc sống của trẻ [6]Các quan điểm này đều có một điểm chung là: TCHT là tất cả những trịchơi có nội dung gắn với nội dung học tập, nó được sử dụng như một phươngpháp, hình thức tổ chức và luyện tập cho học sinh. Hay nói cách khác TCHT làdạng trị chơi có luật chặt chẽ mang tính định hướng đối với sự phát triển trí tuệ.1.2.1.2. Phân loạiHiện nay vẫn chưa có sự thống nhất về việc phân loại trị chơi nói chung vàtrị chơi học tập nói riêng. Theo nghiên cứu của nhà giáo dục học Xô - ViếtP.G.Xamarucôva [13], dựa vào tính chất sử dụng đồ chơi và tài liệu học tập,TCHT được phân thành các nhóm sau:- Trị chơi học tập với các đồ vật: là những TC với các đồ vật học tập dângian, với các hình ghép, với các đồ vật thiên nhiên….Đây là những TC giúp trẻphát triển tri giác màu sắc, tri giác độ lớn và tri giác hình dạng .- Trị chơi học tập in ấn - trên bàn: Được thiết kế theo nội dung nhất định.Hướng đến việc làm chính xác thêm các biểu tượng về thế giới xung quanh, hệthống hóa các kiến thức, phát triển các thao tác tư duy ( phân tích, tổng hợp, phânloại…). Những TC theo loại này như: TC ghép tranh, TC lơtơ, đơminơ…- Những trị chơi bằng lời: Trong nhóm TC này, có một lượng lớn là TCdân gian. Nhóm TC này chủ yếu giúp trẻ phát triển khả năng chú ý, trí thơngminh, phản ứng nhanh.Ngồi ra cịn có thể phân loại TCHT theo các yếu tố như chủ đề, dạng bài,mục đích sử dụng,... Hầu hết các GV đều thiết kế trò chơi theo mục đích sử dụng.16 Trong tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM [6], Nguyễn Thị Bích Hồng đã phânTCHT thành 3 loại theo mục đích sử dụng:Khởi độngLoại TCKích thích học tậpTạo hưng phấn trước Kích thích tính tíchMục tiêuTác dụngĐặc điểmYêu cầuKhám phá tri thứcKhám phá tri thứckhi họccực học tậpThư giãn, kích hoạtHọc hào hứng, sơiTrải nghiệm, tạo tìnhtâm thế học tậpđộnghuống có vấn đềChơi ra chơi, học raThao tác chơi là hình Thao tác chơi là nộihọcthức học tậpTrò chơi đa dạngSử dụng kĩ thuật, Sáng tạodung học tậpcông nghệTùy vào mục đích của GV muốn trẻ lĩnh hội tri thức mà có thể sử dụng cácloại TCHT khác nhau trong quá trình giáo dục. Tuy nhiên trị chơi khám phá trithức mang lại hiệu quả cao nhất trong việc khích thích tính tích cực của HS.1.2.1.3. Vai trịVui chơi là hoạt động cần thiết, góp phần phát triển nhân cách con người ởmọi lứa tuổi, nhất là đối với học sinh tiểu học. Vì vậy, giáo viên phải tạo cho cácem môi trường học tập: chơi mà học, học mà chơi.Mỗi dạng trị chơi đều có những đặc điểm và có tác dụng nhất định đối vớisự hình thành và phát triển tâm lí - nhân cách của trẻ em. Về phương diện pháttriển trí tuệ, TCHT có thế mạnh hơn cả. Nhiệm vụ giáo dục chủ yếu của TCHT làphát triển trí tuệ cho trẻ em. TCHT được xem như là dạng hoạt động mang tínhthực hành của trẻ. Trong đó, trẻ vận dụng vốn hiểu biết, kinh nghiệm và năng lựctư duy của mình để giải quyết nhiệm vụ thơng qua hoạt động vui chơi hấp dẫn,khơng bị gị bó. TCHT tạo nên nhiều tính huống địi hỏi trẻ phải vận dụng tri thứcmột cách đa dạng, thúc đẩy sự hoạt động trí tuệ. Thêm vào đó, tri thức của trẻcũng được củng cố, chính xác hơn và phát triển các q trình chú ý, ghi nhớ cóchủ định.17 Hoạt động vui chơi là điều kiện, là môi trường, là giải pháp, là cơ hội thuậnlợi nhất góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục, tạo điều kiện để trẻ phát triển tâmlực, thể lực, trí lực một cách tổng hợp [12, tr14]. Khi chơi, học sinh luôn sử dụngcác giác quan (5 giác quan: xúc giác, thính giác, thị giác, vị giác và khứu giác) đểphân tích, so sánh, tổng hợp, qua đó ngơn ngữ và tư duy được phát triển. Tổ chứctrị chơi khoa học hợp lí còn giúp học sinh phát triển về mặt thể chất một cách tựnhiên rèn tính nhanh nhẹn, hoạt bát tự tin hơn trước đám đông. Đặc biệt sự phốihợp nhịp nhàng giữa các thao tác vận động và sự phát triển tư duy khả năng điềukhiển của thần kinh trung ương sẽ càng phát triển chuẩn xác.Việc tổ chức TCHT trong giờ học đem lại lợi ích thiết thực góp phần tạokhơng khí hào hứng thoả mãn tâm sinh lí HS lứa tuổi TH, thúc đẩy tính tích cựchoạt động sáng tạo, giờ học diễn ra nhẹ nhàng. Ngoài ra, sân chơi trò chơi rèn chohọc sinh rất nhiều kĩ năng sống cần thiết: kĩ năng tổ chức, kĩ năng giao tiếp, ứngxử, hợp tác, kiểm tra đánh giá...1.2.1.4. Thiết kế trò chơi học tập bằng các phần mềm CNTTa. MS PowerpointMicrosoft PowerPoint (gọi tắt là PowerPoint) là một phần mềm trìnhdiễn do hãng Microsoft phát triển. PowerPoint là một phần của gói ứng dụng vănphịng Microsoft Office có chức năng hỗ trợ việc thiết kế, soạn thảo và định dạngnội dung tài liệu, rất thuận tiện cho việc trình bày trong giảng dạy, thuyết trình...Là một cơng cụ để tạo và trình diễn các bài giảng, bài thuyết trình với cáctính năng hiện đại giúp GV tạo các bài giảng đa phương tiện bằng cách hỗ trợ vănbản, hình ảnh (động và tĩnh), âm thanh.MS Powerpoint còn giúp GV thực hiện nhiều thứ mà cách dạy “bảng phấn”không thể làm được: sơ đồ động, tài liệu minh họa đa dạng,... phù hợp với tư duytrực quan sinh động của trẻ.b. VioletViolet được viết tắt từ cụm từ tiếng Anh: Visual & Online Lesson Editorfor Teachers (công cụ soạn thảo bài giảng trực tuyến dành cho giáo viên). Violetlà phần mềm cơng cụ giúp cho giáo viên có thể tự xây dựng được các bài giảngtrên máy tính một cách nhanh chóng và hiệu quả. So với các cơng cụ khác, Violet18 chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình ảnh, chuyển độngvà tương tác... rất phù hợp với học sinh từ tiểu học đến THPT.Tương tự phần mềm Powerpoint, Violet có đầy đủ các chức năng dùng đểtạo các trang nội dung bài giảng như: cho phép nhập các dữ liệu văn bản, côngthức, các file dữ liệu multimedia (hình ảnh, âm thanh, phim, hoạt hình Flash...),sau đó lắp ghép các dữ liệu, sắp xếp thứ tự, căn chỉnh hình ảnh, tạo các hiệu ứngchuyển động và biến đổi, thực hiện các tương tác với người dùng... Riêng đối vớiviệc xử lý những dữ liệu multimedia, Violet tỏ ra mạnh hơn so với Powerpoint, vídụ như cho phép thể hiện và điều khiển các file Flash hoặc cho phép thao tác quátrình chạy của các đoạn phim v.v... giúp GV linh hoạt hơn trong việc tổ chức dạyhọc.c. Lecture Maker 2.0Lecture Maker là phần mềm soạn thảo bài giảng đa phương tiện. LectureMaker là phần mềm dễ dùng, giao diện thân thiện.Việc xây dựng Slide Master trong Lecture Maker giúp GV sắp xếp, tổ chứcbài giảng hợp lý hơn. Lecture Maker có sẵn các bộ công cụ soạn thảo trực quancần thiết: soạn thảo công thức toán học, vẽ biểu đồ, vẽ đồ thị, tạo bảng, soạn câuhỏi trắc nghiệm đơn giản,... Bên cạnh đó, Lecture Maker cịn có một số điểmmạnh như chèn được nhiều định dạng file Powerpoint, PDF, flash, Audio,Video,...có thể thu âm trực tiếp và video. Vì vậy, GV có thể tận dụng lại các bàigiảng đã soạn thảo từ những phần mềm khác vào nội dung bài giảng của mình.d. Adobe Presenter 10Adobe Presenter tạo ra bài giảng điện tử tương thích với chuẩn quốc tế vềeLearning là AICC, SCORM 1.2, and SCORM 2004.Adobe Presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu powerpoint sang dạngtương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có thể câu hỏi tương tác(quizze) và khảo sát (surveys), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình(animation), và tạo mơ phỏng (simulation) một cách chun nghiệp.Có rất nhiều phần mềm hỗ trợ GV trong việc thiết kế bài giảng một cáchsinh động và hấp dẫn. Tùy thuộc vào thế mạnh và nhược điểm của mỗi loại phần19 mềm mà GV lựa chọn phù hợp với nội dung bài giảng, hình thức tổ chức, phươngpháp dạy học,...1.2.1.5. Một số lưu ý khi sử dụng TCHTĐể sử dụng TCHT một cách hiệu quả, cần lưu ý các điểm sau:- Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề bài học, với đặcđiểm và trình độ HS, với quỹ thời gian, với hồn cảnh, điều kiện thực tế của lớphọc, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho HS.- HS phải nắm được quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi.- Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi.- Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho HStham gia tổ chức, điều khiển tất cả các khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi vàđánh giá sau khi chơi.- Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để khơng gây nhàmchán cho HS.- Sau khi chơi, giáo viên cần cho HS thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục của tròchơi.1.2.2.Tổng quan về VIOLET1.2.2.1. Khái niệmViolet là phần mềm cơng cụ giúp cho giáo viên có thể tự xây dựng đượccác bài giảng trên máy tính một cách nhanh chóng và hiệu quả. So với các cơng cụkhác, Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình ảnh,chuyển động và tương tác… rất phù hợp với học sinh từ tiểu học đến THPT.Violet được viết tắt từ cụm từ tiếng Anh: Visual & Online Lesson Editorfor Teachers (công cụ soạn thảo bài giảng trực tuyến dành cho giáo viên).Tương tự phần mềm Powerpoint, Violet có đầy đủ các chức năng dùng đểtạo các trang nội dung bài giảng như: cho phép nhập các dữ liệu văn bản, côngthức, các file dữ liệu multimedia (hình ảnh, âm thanh, phim, hoạt hình Flash…),sau đó lắp ghép các dữ liệu, sắp xếp thứ tự, căn chỉnh hình ảnh, tạo các hiệu ứngchuyển động và biến đổi, thực hiện các tương tác với người dùng… Riêng đối vớiviệc xử lý những dữ liệu multimedia, Violet tỏ ra mạnh hơn so với Powerpoint, ví20 dụ như cho phép thể hiện và điều khiển các file Flash hoặc cho phép thao tác quátrình chạy của các đoạn phim v.v…1.2.2.2.Các dạng ứng dụng của Violet trong dạy họcViolet cũng có các module cơng cụ dùng cho vẽ hình cơ bản và soạn thảovăn bản nhiều định dạng (Rich Text Format). Ngồi ra, Violet cịn cung cấp sẵnnhiều mẫu bài tập chuẩn thường được sử dụng trong các SGK và sách bài tập như:•Bài tập trắc nghiệm, gồm có các loại: một đáp án đúng, nhiều đáp ánđúng, ghép đơi, chọn đúng sai, v.v…•Bài tập ơ chữ: học sinh phải trả lời các ô chữ ngang để suy ra ơ chữ•Bài tập kéo thả chữ / kéo thả hình ảnh: học sinh phải kéo thả các đốidọc.tượng này vào đúng những vị trí được quy định trước trên một hình ảnh hoặc mộtđoạn văn bản. Bài tập này cịn có thể hiện dưới dạng bài tập điền khuyết hoặcẩn/hiện.Ngoài các module dùng chung và mẫu bài tập như trên, Violet còn hỗ trợsử dụng rất nhiều các module chuyên dụng cho từng môn học, giúp người dùng cóthể tạo được những trang bài giảng chuyên nghiệp một cách dễ dàng:•Vẽ đồ thị hàm số: Cho phép vẽ được đồ thị của bất kỳ hàm số nào,đặc biệt cịn thể hiện được sự chuyển động biến đổi hình dạng của đồ thị khi thayđổi các tham số của biểu thức.•Vẽ hình hình học: Chức năng này tương tự như phần mềm GeometerSketchPad, cho phép vẽ các đối tượng hình học, tạo liên kết và chuyển động. Đặcbiệt, người dùng có thể nhập được các mẫu mơ phỏng đã làm bằng SketchPad vàoViolet.•Ngơn ngữ lập trình mơ phỏng: Một ngơn ngữ lập trình đơn giản, cóđộ linh hoạt cao, giúp người dùng có thể tự tạo ra được các mẫu mơ phỏng vơcùng sinh động.•Thiết kế mạch điện: Hỗ trợ giáo viên Vật lý và Công nghệ tạo đượccác mạch điện tùy ý với mọi loại thiết bị điện, có thể tương tác như tắt/bật cơngtắc, điều chỉnh biến trở,… có thể đo đạc các giá trị. Tất cả đều được thể hiện rấtsinh động.21 Sau khi soạn thảo xong bài giảng, Violet sẽ cho phép xuất bài giảng rathành một thư mục chứa file EXE hoặc file HTML chạy độc lập, tức là không cầnViolet vẫn có thể chạy được trên mọi máy tính, hoặc đưa lên máy chủ thành cácbài giảng trực tuyến để sử dụng qua mạng Internet.Violet có giao diện được thiết kế trực quan và dễ dùng, ngôn ngữ giao tiếpvà phần trợ giúp đều hoàn toàn bằng tiếng Việt, nên phù hợp với cả những giáoviên không giỏi Tin học và Ngoại ngữ. Mặt khác, do sử dụng Unicode nên fontchữ trong Violet và trong các sản phẩm bài giảng đều đẹp, dễ nhìn và có thể thểhiện được mọi thứ tiếng trên thế giới. Thêm nữa, Unicode là bảng mã chuẩn quốctế nên font tiếng Việt luôn đảm bảo tính ổn định trên mọi máy tính, mọi hệ điềuhành và mọi trình duyệt Internet.1.2.3.Ý nghĩa của việc sử dụng Violet để thiết kế trò chơi học tập ở TiểuhọcViệc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục hiện nay là điều rất cầnthiết. Có rất nhiều phần mềm hỗ trợ cho việc thiết kế bài giảng như MSPowerpint, Violet, Lecture Marker,... Với nhiều tính năng vượt trội giúp cho việcthiết kế bài giảng cũng như TCHT thì Violet là sự lựa chọn tối ưu của nhiều GV.Violet là phương tiện khám phá kiến thức hữu hiệu cho HS và là công cụhỗ trợ cho việc xây dựng kiến thức sáng tạo. Phần mềm này giúp cho HS tạo rakiến thức có hệ thống, lấy được thơng tin nhanh và chính xác, phát huy khả năngtư duy, sáng tạo. Ngoài ra, việc sử dụng Violet thiết kế TCHT sinh dộng, nhiềumàu sắc giúp thu hút, kích thích trí tò mò của HS vào bài học, tạo được sự hứngthú của HS bằng các hiệu ứng hình ảnh, âm thanh sống động. Từ đó, giảm tínhchất căng thẳng của giờ học (nhất là giờ học kiến thức lý thuyết mới), tạo khơngkhí học tập thoải mái, nhẹ nhàng đáp ứng được định hướng dạy học tích cực hiệnnay.Việc thiết kế TCHT bằng Violet sẽ giúp GV đơn giản hóa cơng việc, tạo ratrị chơi một cách dễ dàng, nhanh chóng với các hình ảnh quen thuộc hay đa dạng,sinh động giúp kiến thức được chuyển tải một cách tự nhiên, gây ấn tượng đậmnét với HS.22 Khi tham gia TCHT được thiết kế bằng Violet, HS còn được rèn luyện cáckĩ năng cơ bản. Trong khi chơi, HS được rèn luyện kỹ năng phản ứng nhanh,luyện tập các giác quan, khả năng phán đoán. Đặc biệt trị chơi có nhiều HS thamgia sẽ tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng hợp tác cho HS.Vì vậy, việc sử dụng TCHT được thiết kế bằng Violet là rất cần thiết, làmđa dạng hình thức dạy học, thay đổi khơng khí lớp học, giáo viên vẫn cho học sinhnắm bắt mọi nội dung bài học trong tâm thế thoải mái, tự giác cao.1.2.4.Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học1.2.4.1. Đặc điểm nhận thứcTri giác của trẻ ở lứa tuổi TH mang những đặc điểm: Mang tính đại thể, ítđi vào chi tiết. Nặng nề tính khơng chủ định, các em phân biệt đối tượng cịn chưachính xác, dễ mắc sai lầm, lẫn lộn. Thường gắn với hành động, hoạt động thựctiễn (cầm nắm, sờ mó vào sự vật ấy). Vì vậy, cái trực quan, cái rực rỡ, cái sinhđộng được các em tri giác tốt hơn, dễ gây ấn tượng tích cực đối với các em. Cáchình ảnh, âm thanh sống động được thiết kế trong TCHT là cơ sở trực quan để cácem tri giácChú ý có chủ định của học sinh tiểu học cịn yếu, khả năng điều chỉnh chú ýmột cách có chú ý chưa mạnh. Chú ý không chủ định của HSTH phát triển nhờnhững thứ mang tính mới mẻ, bất ngờ, rực rỡ, khác thường. Do vậy, việc sử dụngTCHT được thiết kế bằng Violet sẽ giúp thu hút HS vào bài học, tạo ra sự hứngthú làm cho HS nảy sinh tình cảm đối với mơn TNXH.Tư duy là hạt nhân của hoạt động trí não, kỹ năng này bắt đầu phát triển từgiai đoạn ấu thơ. Khi trẻ trong độ tuổi tiểu học, khả năng tư duy đã khá phát triển,trẻ đã có ý thức, ghi nhớ, tư duy tổng hợp, phát tán và đánh giá đối với các tranhvẽ, ký hiệu, ngữ nghĩa và hành vi… TCHT góp phần phát triển các thao tác tưduy, kính thích trí tị mò để mở rộng hiểu biết của các em.Tưởng tượng là một trong những quá trình nhận thức quan trọng của họcsinh tiểu học. Tản mạn, ít có tổ chức, hình ảnh của tưởng tượng trong các em cịnđơn giản, hay thay đổi, chưa bền vững. Tưởng tượng hình thành và phát triểntrong hoạt động học và các hoạt động khác của các em. Nếu tưởng tượng của học23 sinh phát triển yếu, khơng đầy đủ thì gặp khó khăn trong hành động, trong họctập.Trí nhớ trực quan là đặc điểm của HSTH. Hình tượng phát triển chiếm ưuthế hơn trí nhớ từ ngữ - logic, ghi nhớ máy móc của học sinh thường chiếm ưu thế(đặc biệt là HS lớp 1,2 chưa hiểu được cần ghi nhớ cái gì và ghi nhớ trong baolâu). Mỗi TCHT đều chứa đựng các yếu tố dạy học, đẩy mạnh sự phát triển nănglực trí tuệ của trẻ. Có thể sử dụng TCHT như những biện pháp để giúp HS khắcsâu tri thức đã học trước đây và bằng cách đó nâng cao khả năng ghi nhớ của cácem.1.2.4.2. Đặc điểm nhân cáchTình cảm học sinh tiểu học được hình thành trong đời sống và trong quátrình học tập của các em. Tình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thể trựctiếp và luôn gắn liền với các sự vật hiện tượng sinh động, rực rỡ,... Lúc này khảnăng kiềm chế cảm xúc của trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng dễ nổi giận,biểu hiện cụ thể là trẻ dễ khóc mà cũng nhanh cười, rất hồn nhiên vơ tư...Vì vậygiáo viên dạy học cần quan tâm xây dựng môi trường học tập nhằm tạo ra xúccảm, tình cảm tích cực ở trẻ để kích thích trẻ tích cực trong học tập. Sử dụngTCHT sẽ tạo ra môi trường học tập thoải mái, đầy hào hứng, giúp cho HS giảmbớt căng thẳng, mệt mỏi.Tóm lại, HS ở lứa tuổi TH chịu tác động và ảnh hưởng nhiều từ mơi trườngxung quanh. Các em cịn ham chơi, hiếu động, ít chú ý vào bài học nên GV cầnphải sử dụng các hình thức tổ chức, phương pháp thích hợp để thu hút HS vào bàigiảng. Trong đó, TCHT là phương pháp hữu hiệu và phù hợp với đặc điểm tâmsinh lý lứa tuổi TH.1.3. Cơ sở thực tiễn1.3.1.Tổng quan về môn TNXH lớp 31.3.1.1.Mục tiêu môn họcTNXH là mơn học có vị trí quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu kép củagiáo dục tiểu học: tạo điều kiện cho học sinh tiếp tục học tốt các môn học tươngứng ở các lớp, hoặc bước vào cuộc sống lao động.24 Cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản ban đầu và thiết thực về: Conngười và sức khoẻ (cơ thể người, cách giữ vệ sinh cơ thể và phòng tránh bệnh tật,tai nạn); Một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội xung quanh.Bước đầu hình thành và phát triển ở HS những kĩ năng: Tự chăm sóc sứckhoẻ cho bản thân, ứng xử và đưa ra quyết định hợp lí trong đời sống để phòngtránh một số bệnh tật và tai nạn; Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi,diễn đạt những hiểu biết của mình (bằng lời nói hoặc hình vẽ) về các sự vật, hiệntượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội.Hình thành và phát triển ở HS những thái độ và hành vi: Có ý thức thựchiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng; Yêuthiên nhiên, gia đình, trường học, q hương.1.3.1.2.Đặc điểm mơn họcChương trình mơn TN-XH có những đặc điểm sau:a.Chương trình được xây dựng theo quan điểm tích hợp.UNESCO định nghĩa như sau: " Dạy học theo tư tưởng tích hợp là cáchtrình bày các khái niệm và nguyên lý khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơbản của tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh quá muộn hoặc quá sớm sự sai khácgiữa các lĩnh vực khoa học khác nhau" (Hội nghị về khoa học giáo dục củaUNESCO - Paris, 1972) [4].Dạy học theo tư tưởng tích hợp cịn gọi là dạy học hợp nhất các khoa học.Quan điểm tích hợp được thể hiện trong các môn về TN - XH ở các khía cạnh sau:- Các mơn về TN-XH xem xét tự nhiên - xã hội - con người trong một thểthống nhất, có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó con người là yếutố cơ bản.- Chương trình các mơn tích hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực khoa họckhác nhau như: Vật lý, Hoá học, Sinh học, Địa lý, Lịch sử, Sức khoẻ, Dân số, Mơitrường, Kỹ năng sống.- Tuỳ theo trình độ nhận thức của HS ở từng giai đoạn mà chương trình cócấu trúc cho phù hợp.b.Trong chương trình mơn TN-XH, kiến thức được trình bày từ gầnđến xa, từ dễ đến khó nhằm phù hợp đặc điểm nhận thức của học sinh.25
Tài liệu liên quan
- Thiết kế một số trò chơi học tập môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1 trên phần mềm Powerpoint
- 29
- 2
- 8
- Một số kinh nghiệm khi vận dụng phương pháp tích cực để dạy môn tự nhiên và xã hội lớp 3 nhằm góp phần nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh
- 22
- 811
- 1
- BẢNG THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. Sử dụng cho phần hoạt động 2 của bài 7 Hoạt động tuần hoàn Môn : Tự nhiên và xã hội Lớp 3
- 5
- 7
- 31
- Ứng dụng phần mềm powerpoint để thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3
- 58
- 1
- 9
- Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 ở một số trường tiểu học khu vực huyện sóc sơn hà nội
- 64
- 1
- 10
- Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 ở một số trường tiểu học khu vực huyện sóc sơn hà nội
- 65
- 1
- 1
- Ứng dụng phần mềm Powerpoint để thiết kế trò chơi trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
- 58
- 1
- 4
- Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 ở một số trường tiểu học khu vực mê linh hà nội
- 67
- 756
- 2
- Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 ở tiểu học
- 76
- 4
- 17
- Ứng dụng phần mềm powerpoint để thiết kế trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3
- 58
- 384
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.94 MB - 91 trang) - Sử dụng phần mềm violet thiết kế trò chơi học tập môn tự nhiên và xã hội lớp 3 ở tiểu học Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trò Chơi Nhìn Hình đoán Chữ Violet
-
TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ RẤT HAY !!!!!!!!!!! - Toán Học
-
TRÒ CHƠI XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ - Huỳnh Thiện Khôi
-
TOP 40 Trò Chơi PowerPoint Cho Học Sinh Tiểu Học
-
Trò Chơi Hộp Quà May Mắn Trong Powerpoint Violet
-
Tổng đài Lixi88 Khuyen Mai: Bachkim.Vn Violet Game Đổi Thưởng
-
Top 10 Trợ Chơi Chiếc Nón Kỳ Diệu Powerpoint Violet 2022
-
Một Số Hình Thức Tổ Chức Hoạt động Khởi động Cho Giờ Dạy Môn Ngữ ...
-
Trợ Chơi đuổi Hình Bắt Chữ Trên Powerpoint Violet - Xây Nhà
-
Bộ đôi Volkath + Violet Chưa Bao Giờ... - Cao Thủ Liên Quân
-
Mọi Thứ Chúng Ta Biết Về Pokémon Scarlet Và Violet - TinMoiZ
-
Chuẩn Bị Cài Phần Mềm Violet 1, Hướng Dẫn Crack ... - Vobmapping
-
Violet (Trò Chơi điện Tử)