Sử Dụng Sơ đồ Tư Duy Trong Các Tiết ôn Tập Môn Toán 12 Nhằm Phát ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Trung học cơ sở - phổ thông
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.29 MB, 17 trang )
DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮTViết tắtGD-ĐTSĐTDGVHSSGKSGVTHPT QGÝ nghĩaGiáo dục-Đào tạoSơ đồ tư duyGiáo viênHọc sinhSách giáo khoaSách giáo viênTrung học phổ thông Quốc giaMỤC LỤC1. Mở đầu...................................................................................................................11.1. Lí do chọn đề tài.................................................................................................11.2. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................11.3. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................11.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................12. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm...........................................................................22.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm............................................................22.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm............................52.3. Các sáng kiến kinh nghiệm đã sử dụng để giải quyết vấn đề.............................62.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục của bản thân, đồng nghiệpvà nhà trường...........................................................................................................123. Kết luận và kiến nghị...........................................................................................13TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................141. Mở đầu1.1. Lí do chọn đề tàiTrong những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta đặc biệt coi trọng sựnghiệp Giáo dục-Đào tạo (GD-ĐT), coi con người là mục tiêu, là động lực củasự phát triển; coi GD-ĐT là quốc sách hàng đầu; và muốn tiến hành công nghiệphoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh GD - ĐT. Đây chính là nhữngcơ hội, những thách thức mới đòi hỏi ngành GD -ĐT phải có nhiều đổi mới,trong đó có đổi mới về chương trình, sách giáo khoa và phương pháp dạy học.Trong Điều 24, mục 2 Luật giáo dục (do Quốc hội khoá X thông qua) cũngđã có câu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tựgiác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thứcvào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập chohọc sinh”. Tuy nhiên, chương trình SGK toán THPT và phương pháp dạy họchiện nay còn nhiều bất cập. Với SGK và các phương pháp dạy học cũ thì chỉgiúp học sinh học như một cái máy bắt chước các phương pháp để giải các dạngtoán, không phát huy được tính sáng tạo của học sinh. Đồng thời học sinh cũngrất khó nhớ được hệ thống các chuẩn kiến thức kỹ năng theo yêu cầu củachương trình hiện nay.Mặt khác học sinh ở trường THPT Đặng Thai Mai chúng tôi thuộc khu vựcnông thôn có chất lượng đầu vào thấp. Nhiều em có lực học từ trung bình trởxuống nên tính sáng tạo và khả năng ghi nhớ môn toán còn nhiều hạn chế. Vìvậy để đáp ứng được yêu cầu trên giáo viên cần phải chủ động, tích cực đổi mớiphương pháp dạy học, giúp học sinh phát huy được tính sáng tạo và khả năngghi nhớ kiến thức. Tuy nhiên việc áp dụng các phương pháp đổi mới vào dạyhọc còn mới chỉ là sơ khai, tự phát, nên hiệu quả và chất lượng còn rất nhiều hạnchế. Chưa có một tài liệu nào chỉ rõ cụ thể là bài nào nên dùng phương pháp đổimới gì là phù hợp và dùng như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất. Phần lớnlà GV mò mẫm tự áp dụng. Vì vậy rất cần các tài liệu các công trình nghiên cứuáp dụng phương pháp đổi mới cho từng tiết học cụ thể cho tất cả các bộ môn,trong đó có môn toán THPT. Trước kì thi THPT QG năm học 2018-2019 đangđến gần, việc ôn tập cho học sinh lớp 12 , trong đó có bộ môn toán của chúng tôiphụ trách, là rất quan trọng. Để khắc phục được những vấn đề trên tôi mạnh dạnáp dụng đề tài SKKN vào việc đổi mới phương pháp dạy học đó là “Sử dụng sơđồ tư duy trong các tiết ôn tập môn Toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạovà nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh ”1.2. Mục đích nghiên cứu.- Thiết kế, xây dựng kế hoạch sử dụng SĐTD vào các tiết ôn tập môn Toán12 để phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh.1.3. Đối tượng nghiên cứu.- Phương pháp áp dụng SĐTD vào tiết ôn tập môn Toán 12.11.4. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết:- Nghiên cứu tài liệu và các công trình nghiên cứu đổi mới PPDH theohướng tích cực hóa việc học của học sinh.- Nghiên cứu về cấu trúc và nội dung chương trình ôn tập môn Toán 12.- Nghiên cứu cơ sở lý luận về các phương pháp, biện pháp thiết kế và sửdụng SĐTD trong dạy các tiết ôn tập môn Toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạovà nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh.- Đọc tài liệu SGK, SGV GT12, sơ đồ tư duy Mindmap. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.- Khảo sát qua bài kiểm tra 15p nhằm đánh giá khả năng ghi nhớ học sinh. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.- Thống kê điểm số học sinh qua bài kiểm tra 15 phút từ đó rút ra chấtlượng của học sinh và hiệu quả của phương pháp dạy học. Phương pháp chuyên gia.- Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến của các đồng nghiệp để làm cơ sở choviệc nghiên cứu đề tài.2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.- Sơ đồ tư duy (Mindmap). là một công cụ tổ chức tư duy , đây là phươngpháp tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não, là cách để ghi nhớ chitiết, tổng hợp hay phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phânnhánh. Sơ đồ tư duy được khởi xướng từ Tony Buzan (chuyên gia hàng đầu thếgiới về nghiên cứu hoạt động của não bộ) từ những năm 70 của thế kỷ XX và nóđã trở thành một trong những phương pháp làm việc tích cực được sử dụng ở rấtnhiều quốc gia trên thế giới [1]. Cấu tạo của SĐTD.- Ở giữa sơ đồ là một hình ảnh trung tâm (hay một cụm từ) khái quát chủ đề.- Gắn liền với hình ảnh trung tâm là các nhánh cấp 1 mang các ý chính làmrõ chủ đề.- Phát triển các nhánh cấp 1 là các nhánh cấp 2 mang các ý phụ làm rõ mỗiý chính.- Sự phân nhánh cứ thế tiếp tục để cụ thể hóa chủ đề, nhánh càng xa trungtâm thì ý càng cụ thể, chi tiết. Có thể nói, Sơ đồ tư duy là một bức tranh tổngthể, một mạng lưới tổ chức, liên kết khá chặt chẽ theo cấp độ để thể hiện một nộidung, một đơn vị kiến thức nào đó.2Hình 1: Cấu tạo Sơ đồ tư duy (Nguồn Internet) Các bước lập sơ đồ tư duyBước 1: Xác định từ khóa.Mind Map được tạo thành bởi hầu hết các từ khóa (key word) nên nó tiếtkiệm được rất nhiều thời gian cho người học. Chỉ với những từ khóa là bạn đãcó thể nắm bắt được hết nội dung của tất cả những điều mà bạn đang muốn ghinhớBước 2: Vẽ chủ đề ở trung tâm.- Bước này chúng ta sẽ sử dụng một tờ giấy trắng (không kẻ ô) đặt nằmngang và vẽ chủ đề ở chính giữa tờ giấy. Giấy trắng không kẻ ô sẽ giúp cho họcsáng tạo hơn, không bị những ô vuông cản trở suy nghĩ của bạn. Vẽ trên giấy nằmngang sẽ giúp người học có được không gian rộng lớn hơn để triển khai các ý.- Người học cần vẽ chủ đề ở chính giữa tờ giấy, từ đó mới phát triển ra cácý khác ở xung quanh nó.- Học sinh có thể tự do sử dụng tất cả các màu sắc mà mình thích, chủ đềtrung tâm có thể là chữ hoặc là hình, nếu kết hợp cả 2 thì càng tốt. Đậy chính làyếu tố phát huy tính sáng tạo của học sinh- Chủ đề trung tâm cần gây sự chú ý để người đọc dễ nhìn nhận vấn đề.Bước 3: Vẽ thêm các tiêu đề phụ (nhánh cấp 1)- Tiêu đề phụ nên được viết bằng chữ in đậm nằm trên các nhánh dày đểlàm nổi bật.- Tiêu đề phụ nên gắn liền với trung tâm.- Tiêu đề phụ nên được vẽ theo hướng chéo góc chứ không nằm ngang, nhưvậy nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng hơn.Bước 4: Vẽ các nhánh cấp 2, cấp 3, …- Ở bước này, chúng ta vẽ nối tiếp nhánh cấp 2 vào nhánh cấp 1, nhánh cấp3 vào nhánh cấp 2, v.v… để tạo ra sự liên kết.- Chúng ta nên vẽ nhiều nhánh cong hơn đường thẳng, như thế sẽ làm choMind map của chúng ta nhìn mềm mại, uyển chuyển và dễ nhớ hơn.- Chỉ nên tận dụng từ khóa và hình ảnh, ở mỗi nhánh chỉ sử dụng 1 từ khóa.Việc này giúp cho nhiều từ khóa mới và những ý khác được nối thêm vào các từkhóa sẵn có một cách dễ dàng.3- Hãy dùng những biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian và thờigian bất cứ lúc nào có thể.- Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm và có cùng một màu.Bước 5: Thêm các hình ảnh minh họaỞ bước này, chúng ta nên để trí tưởng tượng của mình bay bổng hơn bằngcách thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng nhưlưu chúng vào trí nhớ mình tốt hơn vì não bộ của con người có khả năng tiếp thuhình ảnh cao hơn chữ viết. Bạn đừng ngại mình vẽ xấu, cứ vẽ theo những gì bạnnghĩ, những gì bạn liên tưởng, đôi khi càng hài hước càng giúp bạn nhớ chúngđược lâu hơn.Hình 2: Các bước vẽ Sơ đồ tư duy (Nguồn Internet) Các quy tắc khi thực hiện sơ đồ tư duy.- Đừng suy nghĩ quá lâu mà hãy viết liên tục. Việc các bạn dừng lại để suynghĩ một vấn đề nào đó quá lâu sẽ khiến cho những suy nghĩ tiếp theo của cácbạn bị ngăn lại. Các ý nên được triển khai một cách liên tục để duy trì sự liên kết- Không cần tẩy xóa, sửa chữa.- Viết tất cả những gì mình nghĩ cho dù nó có hay không có ý nghĩa đichăng nữa, đừng bỏ lỡ những ý tưởng đó. Đôi khi những ý nghĩ tưởng nhưkhông hay lại là một ý tưởng cực kỳ độc đáo và sáng tạo mà bạn không ngờđược đó.- Sơ đồ tư duy được vẽ, viết và đọc theo hướng bắt nguồn từ trung tâm dichuyển ra phía ngoài, và sau đó là theo chiều kim đồng hồ. Do đó, các từ ngữnằm bên trái Sơ đồ tư duy nên được đọc từ phải sang trái (bắt đầu từ phía trongdi chuyển ra ngoài) [2]. Những ưu điểm của SĐTD.- Đối với nhà trường: Kỹ thuật dạy học này có thể vận dụng được với bấtkì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nay nói chung. Bởi vì tacó thể thiết kế SĐTD trên giấy, trên bảng,… bằng cách sử dụng bút chì màu,phấn màu…hoặc cũng có thể thiết kế trên phần mềm SĐTD (Mind Map). Vớinhững trường đủ điều kiện về cơ sở vật chất như máy chiếu Projecto, phòng máyvi tính đảm bảo, chúng ta có thể sử dụng phần mềm (Mind Map) để phục vụ choviệc dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin.4- Đối với giáo viên: Giáo viên có thể vận dụng SĐTD vào tất cả các khâutrong quá trình dạy học: Từ khâu kiểm tra bài cũ, đến khâu dạy học bài mới, haykhâu củng cố kiến thức sau mỗi tiết học đều mang lại hiệu quả cao.- Đối với học sinh: Phát huy tính tích cực, chủ động, khả năng sáng tạocủa học sinh. Với ưu điểm luôn chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạnglưới liên tưởng (các nhánh), do đó, các em dễ dàng vẽ thêm các nhánh để pháttriển ý tưởng riêng của mình. Đây là điều kiện để các em thể hiện phong cách cánhân, dấu ấn riêng của bản thân.Nâng cao khả năng ghi nhớ hệ thống kiến thức. SĐTD phát huy hết khảnăng ghi nhớ ở hai bán cầu não nên là một công cụ tuyệt vời giúp học sinh ghinhớ kiến thức cho dù nó thuộc lĩnh vực gì đi chăng nữa. Những nhược điểm của SĐTD.Đây là phương pháp mới đòi hỏi người giáo viên phải tìm hiểu kỹ nội dungbài giảng và cách áp dụng SĐTD vào dạy học. Cần có chuẩn bị chu đáo về đồdùng dạy học như phấn màu, máy chiếu, bảng phụ. Học sinh cũng phải đượchướng dẫn chu đáo phương pháp vẽ, có bút màu, giấy A4 hoặc bảng phụ. Đốivới phương pháp sử dụng SĐTD trên máy chiếu thì giáo viên nắm vững cách sửdụng phần mềm vẽ SĐTD [3].2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng dạy học môn Toán theo phương pháp sử dụng SĐTD ởTrường THPT Đặng Thai Mai.Qua nắm bắt tình hình và trao đổi với đồng nghiệp về việc giảng dạy mônToán có liên quan đến SĐTD bản thân tôi nhận thấy.- Về phía giáo viên: Khi giảng dạy một tiết ôn tập GV thường ít khi sửdụng SĐTD vào dạy học. Nếu có sử dụng SĐTD thì các SĐTD thường là đượcchuẩn bị trước trên bảng phụ hoặc máy chiếu với mục đích hệ thống lý thuyết đểáp dụng giải các bài tập. GV ít khi cho học sinh xây dựng trực tiếp các SĐTDnày ngay trên lớp vì sợ tốn thời gian.Trong giáo án thì không thể hiện rõ từngbước tiến hành sử dụng SĐTD như thế nào, thông qua SĐTD thì giáo viên chưahướng dẫn cụ thể cho học sinh cách thiết kế và sử dụng nắm bắt kiến thức ởSĐTD ra sao. Thực chất nhiều GV còn thờ ơ với phương pháp dạy học này.- Về phía học sinh: Học sinh chưa có thói quen chuẩn bị đồ dùng học tậpnhư giấy A4, bút màu, bút chì, tẩy hoặc bảng phụ trong tiết học toán. Mặt khác,học sinh chưa hiểu rõ cách thể hiện nội dung, kiến thức như thế nào trong việcthiết kế và sử dụng bản đồ tư duy.Sau khi học xong toàn bộ lý thuyết toán 12, tôi đã cho kiểm tra một bài 15phút đối với hai lớp học 12A2, 12A7 năm học 2018-2019 trường THPT ĐặngThai Mai. Bài kiểm tra có nội dung như sau:Câu 1: Trình bày các bước khảo sát hàm số.Câu 2: Nêu các dạng đồ thị của hàm số bậc ba và bảng biến thiên tương ứng.Câu 3: Nêu các dạng đồ thị của hàm số trùng phươngKết quả thu được:Điể0-1 % 2-4 %5-6%7-8%9-10%m512A212A725,638,32672,7513,800514,71029,41544,1411,800Qua bảng thống kê cho thấy tỉ lệ đạt yêu cầu còn rất thấp. Số học sinh cóđiểm từ trung bình trở xuống chiếm 86.6% đối với lớp 12A2 và trên 88,2% đốivới lớp 12A7. Trong bài làm của các em cũng cho thấy ở câu 1 số lượng các emviết đúng trình tự chỉ chiếm 35%. ở câu 2, số em viết đủ các dạng đồ thị và bảngbiến thiên đều dưới 45%. Điều đó chứng tỏ số các em nhớ hệ thống kiến thức làrất thấp.2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm đã sử dụng để giải quyết vấn đề Tổ chức dạy học bằng SĐTD. Dựa vào nguyên tắc dạy học và tác dụngcủa SĐTD tôi hướng dẫn học sinh ôn tập môn Toán 12 theo các bước sau:Bước 1: GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp để tìm từ khóa trungtâm và các nhánh cấp 1, cấp 2. GV vẽ dàn ý bằng SĐTD trên bảng.Bước 2: GV cho HS tự hoàn thiện các thông tin, hình ảnh theo gợi ý củaGV vào vở ghi của cá nhân. Việc sử dụng hình thức cũng như màu sắc là để tựdo cho các em sáng tạo. Đây chính là yếu tố phát huy tính sáng tạo của các em.Bước 3: GV gọi một số em lên bảng hoàn thiện SĐTD. Sau đó GV cho cácem còn lại đánh giá đánh giá.Bước 4: Củng cố kiến thức bằng một SĐTD mà cả lớp đã tham gia chỉnhsửa hoàn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó.Lưu ý:- SĐTD là một sơ đồ mở, GV yêu cầu các nhóm HS nên vẽ các kiểu SĐTDkhác nhau, GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức, góp ý thêm vềđường nét vẽ, màu sắc và hình thức, cấu trúc (nếu cần).- GV lưu ý với học sinh nguyên tắc của SĐTD là chỉ viết những nội dungchính, ngắn gọn, khi trình bày phát triển thêm.Ví dụ: Thiết kế các hoạt động dạy bài “Ôn tập về tính đơn điệu của hàmsố bậc 3” - Giải tích 12 theo phương pháp 1. Hoạt động 1: Lập SĐTD- GV hướng dẫn, gợi ý HS tiếp cận những nội dung chính của bài học, nêutừ khóa đó là “Chiều biến thiên của hàm bậc ba ”. GV viết từ khóa này lênbảng.- GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp để HS chỉ ra 2 nhánh cấp 1 làtrường hợp a 0 và a 0. GV vẽ các nhánh cấp 1 lên bảng.- GV tiếp tục sử dụng hình thức vẫn đáp để giúp học sinh tìm ra các nhánhcấp 2.– HS phát biểu trả lời và tìm ra có 6 nhánh cấp 2. Đó là các trường hợpphương trình y' 0 vô nghiệm, có nghiệm kép và có hai nghiệm phân biệt.- GV tiếp tục vẽ thêm 6 nhánh cấp 2 lên bảng và chia lớp thành 6 nhóm chothảo luận hoàn thiện SĐTD vào bảng phụ của nhóm mình.6 Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh về SĐTD.Cử HS hoặc đại diện của các nhóm lên báo cáo, thuyết minh về SĐTD mànhóm mình đã thiết lập. Qua hoạt động này giáo viên nắm được việc hiểu kiếnthức, kỹ năng trình bày, tinh thần học tập của học sinh, từ đó giáo viên vừa bổsung kiến thức vừa rèn cho các em khả năng thuyết trình trước đông người, kỹnăng tự tin hơn, mạnh dạn hơn, đây cũng là một trong những điểm cần rèn luyệncủa học sinh hiện nay (kỹ năng sống). Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện SĐTD.Tổ chức cho học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa, chất vấn, khắc sâu kiếnthức và hoàn thiện SĐTD về kiến thức của nội dung vừa tìm hiểu. (giáo viên sẽlà người cố vấn, là trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh SĐTD). Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng SĐTD.Giáo viên cho học sinh lên trình bày, thuyết minh về kiến thức của bài,thông qua SĐTD mà cả lớp đã chỉnh sửa, hoàn thiện.Hình 3. Sơ đồ tư duy của tiết ôn tập “Chiều biến thiên của hàm số bậc ba”.Hình 4. Hình vẽ của em Ngô Văn Huy lớp 12A7 Trường THPT Đặng Thai Mai.7Sau đây là hình ảnh về SĐTD được trình bày trên bảng và SĐTD trong vởghi của một số học sinh lớp 12A2, 12A7 trường THPT Đặng Thai Mai qua mộtsố bài ôn tập toán 12 đã sử dụng phương pháp trên.Ví dụ : Bài “Ôn tập về cực trị hàm số” Giải tích 12.Hình 5: SĐTD trên bảng bài ôn tập “Cực trị”.Hình 6: Hình vẽ của em Nguyễn Văn Sắc lớp 12A7 .Ví dụ : Bài ôn tập “Đường tiệm cận” Giải tích 12.Hình 7. SĐTD bài ôn tập “Đường tiệm cận”.8Hình 8. Hình vẽ của em Đặng Công Thanh lớp 12 A7.Hình 9: Hình vẽ của em Mai Ngọc Đạt lớp 12 A2 .Ví dụ : Bài ôn tập “Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số”Hinh 10. SĐTD bài ôn tập “Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số”9Hinh 11. Hình vẽ của em Nguyễn Văn Phong lớp 12 A7.Hình 12. Hình vẽ của em Nguyễn Thị Ngọc lớp 12 A2.Ví dụ: Bài ôn tập “Khảo sát hàm số” Giải tích 12.Hình 13: SĐTD bài ôn tập “Khảo sát hàm số”10Hình 14: Hình vẽ của em Lê Thị Nguyệt lớp 12 A7 .Hình 15: Hinh vẽ của em Nguyễn Thị Ngọc lớp 12A2.Hình 16: Hinh vẽ của em Nguyễn Thị Nga lớp 12A2 .112.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục của bản thân,đồng nghiệp và nhà trường Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục của bản thân.Qua việc sử dụng SĐTD vào dạy học các tiết ôn tập vừa qua tôi thấy mìnhđã nắm vững được phương pháp sử dụng SĐTD vào dạy học. Học sinh hứng thúvà tích cực trong việc lĩnh hội tri thức. Các em đã phát huy được khả năng sángtạo của mình qua việc thể hiện đa dạng các sơ đồ tư duy như đã được trình bày ởphần trên, đồng thời nâng cao khả năng ghi nhớ hệ thống kiến thức môn toáncủa bản thân.Sau khi thực hiện các tiết dạy ôn bằng SĐTD tôi đã cho học sinh hai lớp12A2 và 12A7 làm bài kiểm tra 15 phút sau:Câu 1: Nêu định nghĩa về đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của hàm số.Câu 2: Nêu định nghĩa và cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số.Câu 3: Nêu các trường hợp có cực trị của hàm số bậc ba và hàm trùngphương.Kết quả đạt được như sau:Điểm 0-1% 2-4%5-6%7-8%9-10%12A2000012 33,3 1850616,712A70025,912 35,3 1647,1411,7Kết quả trên cho thấy cả hai lớp đều có kết quả vượt trội so với trước khi ápdụng. Tỉ lệ điểm từ trung bình trở xuống chỉ còn dưới 50% và không còn họcsinh bị điểm từ 0-1, chỉ có 2 em lớp 12A7 đạt điểm từ 2-4. Điều đó chứng tỏ sựhiệu quả mà phương pháp đổi mới mang lại. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục của đồng nghiệp vànhà trường.SKKN của tôi đã triển khai trong Tổ bộ môn và được rất nhiều đồng nghiệptích cực hưởng ứng và áp dụng. Việc này đã tạo nên sinh khí mới trong các tiếtdạy, phát huy được tư duy sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh,góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của bộ môn.Hình 17: Một tiết dạy sử dụng SĐTD của cô giáo Lê Thị Hạnh trường THPTĐặng Thai Mai.12Hình 18: Một tiết dạy sử dụng SĐTD của cô giáo Vũ Thị Phượng trường THPTĐặng Thai Mai.3. Kết luận và kiến nghịSau một thời gian ứng dụng BĐTD trong đổi mới phương pháp dạy học, tôithấy bước đầu có những kết quả khả quan. Tôi đã nhận thức được vai trò tíchcực của ứng dụng BĐTD trong hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học. Học sinhhiểu bài nhanh hơn, hiệu quả hơn. Phương pháp này đã phát huy tính tích cựcchủ động, sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ cho học sinh.Sử dụng bản đồ tư duy không chỉ được áp dụng đối với tiết ôn tập mà còncó thể áp dụng vào các tiết như dạy bài mới. Nó không chỉ áp dụng cho mônToán khối 12 mà còn có thể áp dụng được cho các tiết học toán ở các khối lớp10, lớp 11. Hơn nữa phương pháp này và có thể áp dụng vào tất cả các môn họckhác.Tôi hy vọng rằng, trong những năm học tới các trường trong tỉnh sẽ chia sẽtất cả các bài dạy có sử dụng SĐTD và Sở GD-ĐT có thể tạo chuyên mục trênWebsite để tập hợp lại theo từng dạng bài, theo từng môn, khối lớp để làmnguồn cung cấp cho tất cả các GV có thể áp dụng. Hơn nữa Bộ GD-ĐT cũng cóthể lập ra các chuyên mục này cho GV cả nước cùng trao đổi để học tập.XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNGThanh Hóa, ngày 15 tháng 5 năm 2019Tôi xin cam đoan đây là SKKN minhtôi viết, không sao chép nội dung củangười khácNgười viết SKKNNguyễn Minh Thành13TÀI LIỆU THAM KHẢO[1].[2].Bản đồ Tư duy trong công việc – Tony Buzan – NXB Lao động – Xãhội.Trần Đình Châu, Đặng Thu Thủy (tháng 10, năm 2010), Thiết kế bảnđồ tư duy giúp dạy-học tốt môn toán ở trường trung học, Nhà xuấtbản giáo dục VN, 201114DANH MỤCCÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNGĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁCCẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ CTRỞ LÊNHọ và tên tác giả: Nguyễn Minh ThànhChức vụ: TTCM - Trường THPT Đặng Thai MaiTTTên đề tài SKKNKết quảCấp đánh giáđánh giáxếp loạixếp loại(Phòng, Sở,(A, B,Tỉnh...)hoặc C)Năm họcđánh giáxếp loại1Sử dụng phòng học vào Sở GD và ĐTdạy học hình học không Thanh Hóagian”C2006-20072Một số phương pháp tính Sở GD và ĐTthể tích khối chópThanh HóaC2011-20123Sử dụng bản đồ tư duy vào Sở GD và ĐTviệc hệ thống kiến thức bài Thanh Hóahọc góp phần nâng cao khảnăng ghi nhớ của học sinhC2013-20144Xây dựng kế hoạch bài học Sở GD và ĐT“Phương trình quy về Thanh Hóaphương trình bậc nhất, bậchai”C2014-201515
Tài liệu liên quan
- Sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học giáo dục pháo luật ở môn giáo dục công dâ
- 34
- 1
- 2
- 123doc vn chuyen de su dung so do tu duy trong hoa hoc
- 18
- 518
- 0
- skkn sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học giáo dục pháo luật ở môn giáo dục côn
- 32
- 567
- 0
- skkn giải pháp nâng cao việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn lịch sử lớp 12 THPT
- 21
- 1
- 2
- SKKN sử DỤNG sơ đồ tư DUY TRONG dạy học SINH học
- 37
- 762
- 1
- Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
- 32
- 1
- 2
- Skkn sử dụng sơ đồ tư duy trong phần i bài 6 (SGK GDQP AN 10) giúp học sinh lớp 10 hứng thú và dễ nhớ
- 41
- 1
- 1
- SKKN Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
- 33
- 1
- 2
- Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch ử tại trường THPT lê hồng phong
- 20
- 581
- 0
- Sử dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động củng cố bài học môn toán 7
- 19
- 487
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(7.79 MB - 17 trang) - Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Môn Toán Lớp 12
-
Sơ đồ Tư Duy Toán 12 Cho Người Mất Gốc - .vn
-
Trọn Bộ Sơ Đồ Tư Duy Toán 12 Chương 1 Đại Số ...
-
Sơ đồ Tư Duy Môn Toán Lớp 12
-
Đề Thi - Sơ đồ Tư Duy Toán Học 12 Bản đầy đủ | 7scv
-
Sơ đồ Tư Duy Toán 12 Chương 1 Đại Số - TopLoigiai
-
Sơ đồ Tư Duy Môn Toán 12 - .vn
-
Sơ đồ Tư Duy Môn Toán Lớp 12 - Chia Sẻ Kiến Thức Mỗi Ngày
-
TOÀN BỘ SƠ ĐỒ TƯ DUY TOÁN 12 - MarvelVietnam
-
Sơ đồ Tư Duy Môn Toán Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
-
TOÀN BỘ SƠ ĐỒ TƯ DUY TOÁN 12 - Cungthi.online
-
Bản đồ Tư Duy Môn Toán Lớp 12 - 123doc
-
Toàn Bộ Công Thức Toán Học Và Sơ đồ Tư Duy - Thư Viện Đề Thi