SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tiểu học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.22 KB, 27 trang )
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌCKHOA SƯ PHẠMBỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC-MẦM NONTIỂU LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài:SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONGDẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 4Giảng viên hướng dẫnHọc viên thực hiệnMSSVLớp:Phụng Hiệp, tháng06/2015Trang 1DANH MỤC CÁC HÌNHHình 1.1 Tác giả Tony Buzan.......................................................................................8Hình 1.2 Tổng quan về sơ đồ tư duy...........................................................................11Hình 1.3 Cấu tạo sơ đồ tư duy.....................................................................................11Hình 1.4 Nguyên lí hoạt động của sơ đồ tư duy.........................................................12Hình 1.5 Công dụng của sơ đồ tư duy.........................................................................13Hình 1.6 Ưu điểm của sơ đồ tư duy............................................................................14Hình 1.7 Các yếu tố cần thiết khi tạo sơ đồ tư duy.....................................................15Hình 1.8 Các yếu tố cần thiết để xác định ý chủ đạo..................................................16Hình 1.9 Các bước tạo sơ đồ tư duy............................................................................19Hình 1.10 Cách ghi chép trên sơ đồ tư duy ................................................................21Trang 2MỤC LỤCMỞ ĐẦU...........................................................................................................................................1MỞ ĐẦU..........................................................................................................................31.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................................52.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.........................................................................................53.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.......................................................................................54.PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................................................55.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................51.1 Giới thiệu về tác giả Tony Buzan..............................................................................61.2 Tư duy là gì?...............................................................................................................61.2.1 Sơ lược về tư duy.................................................................................................61.2.2 Vai trò của tư duy................................................................................................61.2.3 Điều kiện của tư duy............................................................................................61.3 Sơ đồ tư duy................................................................................................................71.3.1 Sơ đồ tư duy là gì?...............................................................................................71.3.2 Cấu tạo của sơ đồ tư duy.....................................................................................71.3.3 Nguyên lý hoạt động của sơ đồ tư duy...............................................................81.3.4 Công dụng của sơ đồ tư duy................................................................................91.4 Cách tạo sơ đồ tư duy...............................................................................................101.4.1 Chuẩn bị tạo một sơ đồ tư duy..........................................................................10a) Tư duy bằng hình ảnh và màu sắc.....................................................................11b) Ý chủ đạo...........................................................................................................11e) Sắp xếp thứ tự bằng cách đánh số......................................................................11f) Tạo phong cách riêng..........................................................................................11Bước 1: Xác định từ khóa......................................................................................12Bước 4: Vẽ các nhánh cấp 2, cấp 3, …..................................................................12Bước 5 : Thêm các hình ảnh minh họa..................................................................12Trang 3b) Những điều cần tránh khi tạo sơ đồ tư duy.......................................................121.5 Lợi ích của sơ đồ tư duy trong dạy học....................................................................131.5.1 Đối với giáo viên...............................................................................................132.1.2 Các đặc trưng của các bài toán giải bằng lời văn.............................................142.1.4 Quy trình dạy học giải toán có lời văn..............................................................142.1.5 Phương pháp giải toán có lời văn......................................................................162.2.2 Nội dung dạy học giải toán có lời văn trong chương trình toán lớp 4.............172.2.3 Mục tiêu dạy học giải toán có lời văn trong chương trình toán lớp 4..............172.2.4 Yêu cầu dạy học giải toán có lời văn trong chương trình toán lớp 4...............18a) Các dạng bài tập.................................................................................................20e) Một số lưu ý khi giải bài toán “Tìm số trung bình cộng”.................................203.5.2 Dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu”..................................................20a)Mục tiêu...............................................................................................................20b)Hình thành cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng sơ đồ tưduy..........................................................................................................................20c)Những điều lưu ý.................................................................................................213.5.3 Dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số”........................................22a) Mục tiêu..............................................................................................................22b)Hình thành cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó bằng sơ đồ tưduy..........................................................................................................................223.5.5 Dạng toán có nội dung hình học.......................................................................25a) Mục tiêu:.............................................................................................................25b) Hình thành cách giải bài toán có nội dung hình học bằng sơ đồ tư duy...........25c) Những điều cần chú ý:.......................................................................................27KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢOTrang 4MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong quá trình học giải Toán của học sinh Tiểu học phần lớn thời gian của cácem dành cho bốn phép tính (toán số) và giải các bài toán có lời văn (toán đố), trong đóviệc học bốn phép tính thường không khó đối với đại đa số học sinh còn việc học giảitoán có lời văn thì các em gặp không ít khó khăn, đặc biệt là đối với học sinh lớp 4.Lớp 4 là lớp có nhiều dạng toán có lời văn mới, phức tạp hơn và để giải được nhữngdạng toán này đòi hỏi các em phải động não, suy luận. Vì vậy giáo viên nên làm gì đểgiúp học sinh giải toán có lời văn hiệu quả?MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUTìm hiểu về sơ đồ tư duy và những dạng toán có lời văn ở lớp 4. Từ đó giúp bảnthân nhận thức sâu sắc về toán có lời văn và trên cơ sở đó vận dụng sơ đồ tư duy vàodạy học dạy học giải toán có lời văn.2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨUNghiên cứu lý thuyết về:Vận dụng sơ đồ tư duy vào dạy học giải toán có lời văn ở lớp 4.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUHoạt động dạy học giải toán có lời văn ở lớp 4 bằng sơ đồ tư duy.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨUNghiên cứu, sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học giải toán có lời văn ở lớp 4.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu lý thuyết:6. CẤU TRÚC CỦA TIỂU LUẬNTiểu luận gồm có: Mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo. Nội dung có 3chương:Chương 1. Giới thiệu sơ đồ tư duy của Tony BuzanChương 2.Chương 3.Trang 5NỘI DUNGChương 1. GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ TƯ DUY CỦA TONY BUZAN1.1 Giới thiệu về tác giả Tony BuzanAnthony “Tony” Peter Buzan sinh ngày 02/06/1942 tại Palmers Green, LuânĐôn (Anh). Ông là cha đẻ của phương pháp tư duy Mind map (Sơ đồ tư duy, giản đồý). Tác giả của 92 đầu sách, được dịch ra trên 30 thứ tiếng, với hơn 30 triệu bản, tại125 quốc gia trên thế giới. Tony Buzan từng nhận bằng Danh dự về tâm lý học, vănchương Anh, Toán học và nhiều môn khoa học tự nhiên của trường Đại học BritishColumbia năm 1964.Địch Đọc Nhanh Thế Giới, và đồngsáng lập giải Olympic Thể Thao Trí Tuệ. “Thế vận hội trí tuệ” vào đầu thế kỉ 21 (thếkỉ của bộ não) đã thu hút 25000 người từ 74 quốc gia đến tham gia. Ông là người giữkỷ lục “Chỉ số IQ sáng tạo” cao nhất thế giới. Sức mạnh trí tưởng tượng của con xâydựng sơ đồ tư duy gồm nhiều nhánh, giúp bộ não ghi chép các sự kiện một cách hệthống. Bộ não sinh ra là để ghi nhớ thì mình cần phải luyện tập nó cũng giống nhưtay chân nếu không vận động lâu ngày sẽ bị teo đi vậy. Sơ đồ tư duy giúp luyện tậptrí não.1.2 Tư duy là gì?1.2.1 Sơ lược về tư duyThực tế hiện nay là chưa có định nghĩa về tư duy mang tính khái quát và thểhiện đầy đủ tính chất, đặc điểm, vai trò của tư duy. Ăng-ghen là người nghiên cứu rấtsâuTư duy là một hình thức hoạt động của hệ thần kinh thể hiện qua việc tạo ra cácliên kết giữa các phần tử đã ghi nhớ được chọn lọc và kích thích chúng hoạt động đểthực hiện sự nhận thức về thế giới xung quanh, định hướng cho hành vi phù hợp vớimôi trường sống. Tư duy là sự hoạt động, là sự vận động của vật chất.1.2.2 Vai trò của tư duyTư duy trong ghi nhớ là trả về cho đối tượng trong sự ghi nhớ các thành phầnđúng của nó, bổ sung các thành phần còn thiếu, phân biệt nó với các đối tượng ghi nhớkhác, tìm ra các mối liên hệ và ảnh hưởng qua lại của đối tượng với các sự vật, sựviệc, đối tượng khác. Đây là quá trình nhận thức lý tính, nhận thức bằng tư duy (phânbiệt với nhớ về đối tượng.1.2.3 Điều kiện của tư duyTư duy là một hoạt động cao cấp của hệ thần kinh, để thực hiện tư duy cần cónhững điều kiện cơ bản để tư duy diễn ra và ngoài ra còn có những điều kiện riêng chotừng loại hình tư duy.Trang 6 Muốn tư duy về lĩnh vực nào thì phải có kinh nghiệm, tri thức về lĩnh vực đó.Ngoài các điều kiện trên còn có các điều kiện, yêu cầu buộc phải tư duy và có phươngpháp tư duy thích hợp. Không ai muốn tư duy khi tư duy là gánh nặng cho hoạt độngthần kinh trừ trường hợp tư duy là niềm vui là khát khao sống của họ. Phương pháp tưduy thích hợp giúp kích thích sự hình thành quá trình tư duy và nâng cao hiệu quả tưduy và hình thành được nền văn minh nhân loại. Tư duy sáng tạo là tài nguyên cơ bảnnhất của mỗi con người. Sự sáng tạo thuộc về sự kết hợp độc đáo hoặc liên tưởngnhằm đưa ra các ý tưởng có ích. Mọi người có thể dùng tính sáng tạo của mình để đặtvấn đề một cách bao quát, phát triển các phương án lựa chọn, làm phong phú các khảnăng và tưởng tượng các hậu quả có thể nảy sinh. Vì thế, năng lực sáng tạo của bộ nãoluôn cần được khai thác.1.3 Sơ đồ tư duyHình 1.2. Tổng quan về sơ đồ tư duy1.3.1 Sơ đồ tư duy là gì?kiện, ý tưởng và thông tin, đồng thời khơi nguồn tiềm năng của bộ não kỳ diệu.1.3.2 Cấu tạo của sơ đồ tư duy− Ở giữa sơ đồ là một ý tưởng chính hay hình ảnh trung tâm.− Cứ thế sự phân nhánh tiếp tục và các kiến thức hay hình ảnh luôn được nối kếtvới nhau. Chính sự liên kết này sẽ tạo ra một bức tranh tổng thể mô tả ý tưởng trungtâm một cách đầy đủ và rõ ràng.Trang 71.3.3 Nguyên lý hoạt động của sơ đồ tư duyHình 1.4. Nguyên lý hoạt động của sơ đồ tư duyHình ảnh + Liên tưởng Liên kết + Tưởng tượng Sáng tạo− Sơ đồ tư duy đã thể hiện ra ngoài cách thức mà bộ não chúng ta hoạt động. Đólà liên kết, liên kết và liên kết. Mọi thông tin tồn tại trong bộ não của con người đềucần có các mối nối, liên kết để có thể được tìm thấy và sử dụng. Khi có một thông tinmới được đưa vào, để được lưu trữ và tồn tại chúng cần kết nối các thông tin cũ tồn tạitrước đó.Trang 81.3.4 Công dụng của sơ đồ tư duyHình 1.5. Công dụng của sơ đồ tư duy− Giải quyết vấn đề: Khi bạn gặp trở ngại với một vấn đề - Mind maps có thểgiúp bạn nhìn nhận tất cả vấn đề và làm thế nào để liên kết chúng lại với nhau. Nócũng giúp bạn có được cái nhìn tổng quát là bạn có thể nhìn nhận vấn đề dưới nhữnggóc độ nào và sự quan trọng của nó.− Lập kế hoạch: Khi bạn cần lập kế hoạch, mind maps giúp bạn có được tất cảcác thông tin liên quan vào một nơi và tổ chức nó một cách thật đơn giản. Tất cả cácloại kế hoạch từ việc viết một bức thư cho đến một kịch bản, một cuốn sách, hoặc lậpkế hoạch cho một cuộc họp, một ngày nghỉ.− Trình bày (Trình diễn): Khi ta chuẩn bị tốt một mind maps về một chủ đề vàcách diễn đạt. Nó không chỉ giúp ta tổ chức các ý kiến hợp lí, dễ hiểu mà còn giúp tatrình bày mà không cần phải nhìn vào biên bản có sẵn. So với cách ghi chép truyền thống thì phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy cónhững ưu điểm vượt trội:− Dễ nhìn, dễ viết.Trang 9− Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của học sinh.− Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách lôgic.− Ý chủ đạo được xác định cụ thể.− Mức độ quan trọng tương đối của mỗi ý thức được nhận thức rõ.− Quan hệ hỗ tương giữa mỗi ý được chỉ ra tường tận. Ý càng quan trọng thì sẽnằm ở vị trí càng gần với ý chính.− Các chú ý quan trọng hơn có thể được nhận biết vì nằm ở tâm sơ đồ tư duy.Hình 1.6. Ưu điểm của sơ đồ tư duy− Mối liên kết giữa các khái niệm then chốt được nhận biết tức thì (nhờ từ thenchốt) tạo điều kiện liên hội các ý tưởng, khái niệm và nâng cao trí nhớ.− Ôn tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả và nhanh hơn.− Các ý mới có thể được đặt vào đúng vị trí trên hình một cách dễ dàng, bất chấpthứ tự của sự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi một cách nhanh chóng và linhhoạt cho việc ghi nhớ.− Sơ đồ tư duy giúp bạn tiết kiệm thời gian và ghi nhớ tốt hơn vì nó chỉ sửdụng các từ khóa.− Giúp bạn sáng tạo hơn, vì bạn có thể viết, vẽ tùy ý theo bạn muốn, không bắtbuộc phải theo khuôn khổ từ trái sang phải, từ trên xuống dưới như trước giờ nữa.− Nâng cao khả năng tư duy của bạn vì bạn sẽ sử dụng được cả hai bán cầunão cùng một lúc.− Giúp bạn đưa ra các giải pháp để giải quyết một vấn đề.− Giúp bạn nhìn thấy “bức tranh tổng thể” của nội dung cần ghi nhớ.− Lập kế hoạch , ghi lại sự việc xảy ra theo trình tự thời gian như một kiểu viếtnhật ký.− Nâng cao khả năng thuyết trình.− Có thể tận dụng hỗ trợ của các phần mềm trên máy tính.1.4 Cách tạo sơ đồ tư duy1.4.1 Chuẩn bị tạo một sơ đồ tư duyHình 1.7. Các yếutố cần khi tạo sơ đồtư duySơ đồ tư duy biếu thị cuộc hành trình ý tưởng của cá nhân trên tang giấy. Đểđạt được kết quả như mong muốn, bạn cần hoạch định “chuyến đi” này. Bước đầu tiêntrước khi bắt đầu lập sơ đồ tư duy là bạn sẽ quyết định đi đâu:Trang 10Đâu là mục tiêu hay tầm nhìn của bạn?Đâu là mục tiêu chính và các phân hạng phân bổ cho mục tiêu chính?Có phải bạn đang lập kế hoạch học tập cho cả học kì không?Bạn có cần ghi chú cho bài giảng sắp tới không?Quyết định trên đây là rất quan trọng vì một sơ đồ tư duy hiệu quả phải có hìnhảnh mục tiêu nằm ngay tâm và đầu tiên là bạn phải vẽ hình ảnh ấy như đại diện cho sựthành công.a) Tư duy bằng hình ảnh và màu sắcCâu tục ngữ “trăm nghe không bằng một thấy” quả thật rất chí lí. Trong mộtcuộc thí nghiệm, các nhà khoa học yêu cầu một nhóm người xem 600 hình ảnh với tốcđộ mỗi hình một giây và khi được kiểm tra, mức nhớ lại chính xác của cả nhóm đạt tới98%. Có thể thấy, não người dễ ghi nhớ hình ảnh hơn từ và đó là lí do tại sao trong sơđồ tư duy ý then chốt trọng tâm phải được diễn đạt bằng hình ảnh.Để có được một sơ đồ tư duy hiệu quả thì hình ảnh trung tâm phải khiến ta cảmthấy tích cực và tập trung khi nhìn vào. Do đó, hãy tư duy bằng màu sắc, càng nhiềumàu càng tốt để tránh gây nhàm chán. Hình ảnh không cần đẹp hay đậm tính nghệthuật nhưng nó phải có một tầm nhìn tích cực, có sức sống riêng giúp ta tập trung vàphát huy ý tưởng.b) Ý chủ đạoHình 1.8. Các yếu tố xác định ý chủ đạobày và kết cấu của sơ đồ tư duy có tác động lớn đến việc ta sử dụng cũng như “tínhhữu dụng” thực tiễn của sơ đồ tư suy.e) Sắp xếp thứ tự bằng cách đánh sốSắp xếp thứ tự bằng cách đánh số giúp sắp xếp ý tưởng theo thời gian hay mứcđộ quan trọng.f) Tạo phong cách riêngChúng ta sẽ dễ dàng liên hệ và ghi nhớ các chi tiết do mình tạo ra.Trang 11Bước 1: Xác định từ khóaBước 4: Vẽ các nhánh cấp 2, cấp 3, …− Ở bước này, các bạn vẽ nối tiếp nhánh cấp 2 vào nhánh cấp 1, nhánh cấp 3 vàonhánh cấp 2,… để tạo ra sự liên kết.− Các bạn nên vẽ nhiều nhánh cong hơn đường thẳng, như thế sẽ làm cho mindmap của chúng ta nhìn mềm mại, uyển chuyển và dễ nhớ hơn.− Chỉ nên tận dụng từ khóa và hình ảnh, ở mỗi nhánh chỉ sử dụng 1 từ khóa. Việcnày giúp cho nhiều từ khóa mới và những ý khác được nối thêm vào các từ khóa sẵncó một cách dễ dàng− Bạn hãy dùng những biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian và thờigian bất cứ lúc nào có thể.− Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm và có cùng 1 màu.Bước 5 : Thêm các hình ảnh minh họa− Ở bước này, các bạn nên để trí tưởng tượng của mình bay bổng hơn bằng cáchthêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như lưu chúngvào trí nhớ mình tốt hơn vì não bộ của con người có khả năng tiếp thu hình ảnh caohơn chữ viết. Bạn đừng ngại mình vẽ xấu, cứ vẽ theo những gì bạn nghĩ, những gì bạnliên tưởng, đôi khi càng hài hước càng giúp bạn nhớ chúng được lâu hơn.b) Những điều cần tránh khi tạo sơ đồ tư duy− Đừng suy nghĩ quá lâu mà hãy viết liên tục. Việc các bạn dừng lại để suynghĩ một vấn đề nào đó quá lâu sẽ khiến cho những suy nghĩ tiếp theo của các bạnbị ngăn lại. Bạn mải lo cho vấn đề đó mà sẽ quên mất những vấn đề tiếp theo. Dođó, các ý nên được triển khai một cách liên tục để duy trì sự liên kết.− Không cần tẩy xóa, sửa chữa.− Viết tất cả những gì mình nghĩ cho dù nó có ngớ ngẩn, ngu ngốc đến đâu đichăng nữa, đừng bỏ lỡ những ý tưởng đó. Đôi khi những ý nghĩ tưởng như điên rồlại là một ý tưởng cực kỳ độc đáo và sáng tạo mà bạn không ngờ được đó.− Sơ đồ tư duy được vẽ, viết và đọc theo hướng bắt nguồn từ trung tâm dichuyển ra phía ngoài, và sau đó là theo chiều kim đồng hồ. Do đó, các từ ngữ nằmbên trái Sơ đồ tư duy nên được đọc từ phải sang trái (bắt đầu từ phía trong dichuyển ra ngoài).Trang 12Hình 1.10. Cách ghi chép trên sơ đồ tư duy− Khi ghi chép trên SĐTD không nên:• Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng.• Ghi lại nhiều ý quá vụn vặt không cần thiết.• Dành quá nhiều thời gian để ghi chép.• Tạo ra những sơ đồ tư duy không thật sự là sơ đồ tư duy.• Sử dụng cụm từ thay vì từ đơn.• Băn khoăn không cần thiết khi tạo ra một sơ đồ tư duy “lộn xộn” và kết quả lànảy sinh tâm lí tiêu cực.1.5 Lợi ích của sơ đồ tư duy trong dạy học1.5.1 Đối với giáo viên− Giáo viên có thể giải phóng tiềm năng sáng tạo vô tận trong cách truyền đạtkiến thức bằng nhiều cách khác nhau. Mặt khác giáo viên sử dụng sơ đồ tư duy còngiúp họ trình bày kiến thức một cách mạch lạc, khoa học, tạo một cảm giác chặt chẽ,lôgic.− Khi sử dụng sơ đồ tư đồ tư duy giúp giáo viên quản lý việc giảng dạy của mìnhmột cách hợp lí. Đồng thời giúp họ phát triển và quản lí bộ não của mình tránh đượccảm giác căng thẳng do phải dạy nhiều khối lớp.− Sơ đồ tư duy còn giúp cho giáo viên hệ thống hóa kiến thức cho học sinh saumỗi chương. Giúp học sinh nắm được những ý chính, cái cốt lõi của bài học. Từ đócác em cảm thấy thích thú, tăng khả năng tập trung của học sinh.− Giúp giáo viên có một kế hoạch hoàn hảo trong việc giảng dạy. Họ có thể giảngdạy mà không sợ bị nhẫm lẫn kiến thức. Bộ óc của họ cứ linh hoạt, diễn giải một cáchcó hệ thống, cứ tiến triển không ngừng. Tạo cảm hứng thật tuyệt vời trong công tácgiảng dạy của mình.− Với sơ đồ tư duy giáo viên có thể bổ sung các kiến thức còn thiếu, dễ dàngchỉnh sửa thay đổi ý tưởng một cách nhanh chóng. Ngoài ra, nó còn giúp họ biết mìnhđược học sinh tiếp thu qua con đường lí luận.− Nội dung của bài toán gắn liền với thực tế cuộc sống thông qua đó học sinh sẽtiếp nhận được những kiến thức phong phú về cuộc sống và rèn luyện khả năng vậnTrang 13dụng các kiến thức Toán học vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống nhằm thựchiện điều Bác Hồ dạy “học đi đôi với hành”.− Trong quá trình giải toán học sinh phải biết tập trung vào các bản chất của đềtoán, phải biết gạt bỏ những cái thứ yếu, phân biệt cái đã cho và cái cần tìm, phải biếtphân tích các mối quan hệ để tìm ra cách giải,…Nhờ vậy mà học sinh sẽ thông minhhơn, sáng tạo hơn và làm việc một cách khoa học hơn.− Giải toán là một cách rất tốt để học sinh rèn luyện đức tính kiên trì, tự lực vượtkhó, cẩn thận, chu đáo, yêu thích sự chặt chẽ, chính xác,…Vì giải toán đòi hỏi họcsinh phải tự xem xét vấn đề, tự tìm ra cách giải, tự thực hiện phép tính và tự kiểm tralại kết quả,…− Vì những ý nghĩa to lớn trên đây mà mỗi học sinh nên ra sức rèn luyện để giảitoán cho tốt điều đó sẽ giúp các em học giỏi môn Toán và tất cả các môn học khác. Vàđể học sinh học tốt dạng toán này thì giáo viên phải có phương pháp dạy học và hướngdẫn thích hợp để hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập.2.1.2 Các đặc trưng của các bài toán giải bằng lời văn− Toán có lời văn thực chất là những bài toán thực tế. Nội dung bài toán đượcthông qua những câu văn nói về những quan hệ, tương quan và phụ thuộc, có liênquan đến cuộc sống thường xảy ra hằng ngày. Cái khó của bài toán có lời văn là phảilược bỏ những yếu tố về lời văn đã che đậy bản chất toán học của bài toán, hay nóicách khác là chỉ ra các mối quan hệ giữa các yếu tố toán học chứa đựng trong bài toánvà nêu ra phép tính thích hợp để từ đó tìm được đáp số bài toán.− Mỗi bài toán gồm có 3 yếu tố:• Dữ kiện bài toán: là những cái đã cho, cái đã biết trong bài toán. Đôi khi nóbiểu hiện dưới dạng ẩn. Nó là điều không phải dễ nhận ra đối với học sinh. Vì thế đâylà dạng bài toán khó cho học sinh.• Những ẩn số: là những cái chưa biết và cần tìm.• Những điều kiện: là quan hệ giữa các dữ kiện và ẩn số.Ngoài ra, trong đề toán có nêu mối quan hệ giữa phần đã cho và phần phải tìm haythực chất là mối quan hệ tương quan phụ thuộc vào giả thiết và kết luận của bài toán.2.1.4 Quy trình dạy học giải toán có lời văn− Trong quá trình dạy học giải toán có lời văn giáo viên phải giải quyết hai vấnđề then chốt là: Làm cho học sinh nắm được các bước cần thiết của quá trình giải toánvà rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước đó một cách thành thạo.− Quy trình dạy học giải toán có lời văn gồm các bước sau:Bước 1: Tìm hiểu kĩ đề bài− Để hiểu được nội dung đề bài, học sinh cần hiểu cách diễn đạt bằng lời văn củađề bài, nắm được yêu cầu và nội dung của bài toán thông qua việc tóm tắt bài toánbằng sơ đồ hoặc hình vẽ. Khó khăn mà học sinh gặp phải là về mặt ngôn ngữ vì trongTrang 14bài toán là sự kết hợp giữa 3 ngôn ngữ: ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ Toán học vàngôn ngữ kí hiệu (chữ số, dấu phép tính,…). Ví dụ như ngôn ngữ đời sống là “bay đi”,“chạy đến” thì tương đương ngôn ngữ toán học là “bớt”, “thêm” vì vậy mà giáo viênphải thường xuyên bổ sung cho học sinh ngôn ngữ này để học sinh nắm và tích lũykiến thức để sử dụng cho đúng. Một trong những cách làm giúp học sinh nắm đầu bàilà yêu cầu học sinh nhắc lại đề toán theo cách mình hiểu dựa vào tóm tắt bài toán.Điều này làm cho học sinh nhớ được đề và suy ngĩ về nó.− Trong giải toán, để học sinh có thể tập trung vào các yếu tố cơ bản của bài toánthì giáo viên cần dạy cho học sinh biết cách tóm tắt đầu bài toán dưới dạng ngắn gọnvà cô đọng nhất bằng sơ đồ, lời, hình vẽ, sơ đồ đoạn thẳng,…Bước 2: Lập kế hoạch giải− Sau khi tìm hiểu đề bài thì tìm hướng giải bài toán trong bước lập kế hoạchgiải. Để lập kế hoạch giải một bài toán ta thường dùng phương pháp phân tích và tổnghợp. Phân tích thường được tiến hành dưới 2 dạng:• Phân tích sàng lọc: Nhằm loại bỏ các yếu tố thừa và các yếu tố không cơ bảntrong bài toán.• Phân tích thông qua tổng hợp: Khi phân tích thông qua tổng hợp ta đem các dữkiện và điều kiện của bài toán đối chiếu với yêu cầu của bài toán để hướng sự suynghĩ vào mục tiêu cần đạt được là mối quan hệ giữa cái cần tìm và các dữ kiện. Nhưta suy nghĩ xem, muốn trả lời câu hỏi của bài toán thì ta cần biết những gì, cần phảilàm những phép toán gì? Trong những điều kiện ấy cái gì đã biết, cái gì chưa biết?Muốn tìm cái chưa biết ấy thì lại phải biết những gì, phải làm tình gì?... Cứ như thế tadẫn tới những gì đã cho trong đề toán. Từ những suy nghĩ này giúp học sinh tìm racon đường tính toán đi từ những điều đã cho tới đáp số bài toán.Bước 3: Thực hiện kế hoạch giảiHoạt động này bao gồm việc thực hiện các phép tính đã nêu trong kế hoạch giảibài toán và trình bày bài giải. Theo chương trình Tiểu học ngày nay, ngay từ lớp 1 họcsinh đã biết cách trình bày lời giải của bài toán. Đôi với những bài toán mà lời giải bàitoán đó học sinh có thể có nhiều cách trả lời khác nhau với cùng một phép tính.Bước 4: Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải− Đây không phải là bắt buộc đối với quá trình giải, nhưng lại là bước không thểthiếu trong dạy học toán. Bước này có mục đích:• Kiểm tra và rà soát lại công việc giải bài toán.• Tìm cách giải khác và so sánh các cách giải.• Suy nghĩ khai thác đề bài toán.− Đối với học sinh Tiểu học, mục đích cơ bản là rèn luyện cho học sinh thói quenkiểm tra, rà soát lại công việc giải. Đối với học sinh giỏi thì cần rèn luyện tìm cáchgiải khác cho bài toán và so sánh các cách giải.Trang 15− Làm cho học sinh nắm được và có kĩ năng ứng dụng các phương pháp chungcũng như thủ thuật giải toán vào việc giải các bài toán một cách hiệu quả.2.1.5 Phương pháp giải toán có lời văn Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng− Trong phương pháp sơ đồ đoạn thẳng, mối quan hệ giữa các đại lượng đã chovà đại lượng phải tìm trong bài toán được biểu diễn bởi các đoạn thẳng.− Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng dùng để tóm tắt bài toán vì vậy các khái niệm,quan hệ trừu tượng của toán học được biểu diễn một cách trực quan giúp học sinh tìmđược lời giải một cách tường minh.− Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng được dùng để giải nhiều dạng toán khác nhau:các bài toán đơn, toán hợp, toán điển hình,… Phương pháp rút về đơn vị và tỉ số− Phương pháp rút về đơn vị được tiến hành theo hai bước:• Bước 1: Rút về đơn vị. Trong bước này ta tính một đơn vị của đại lượng thứnhất ứng với bao nhiêu đơn vị của đại lượng thứ hai hoặc ngược lại.• Bước 2: Tìm giá trị của đại lượng chưa biết bằng cách nhân (hoặc chia) cho giátrị đơn vị của đại lượng được tính ở bước 1.− Phương pháp dùng tỉ số được tiến hành theo hai bước:• Bước 1: Tìm tỉ số bằng cách xác định trong hai giá trị của một đại lượng thì giágiá trị này gấp (hoặc kém) giá trị kia bao nhiêu lần.• Bước 2: Tìm giá trị chưa biết của đại lượng kia.• sinh biết thế nào là bài toán có lời văn, biết cách giải và trình bày bài toán cólời văn.− Yêu cầu:• Nhận biết thế nào là một bài toán có lời văn.• Biết giải và trình bày giải các bài toán đơn bằng một phép tính cộng (hoặc trừ)trong đó có bài về thêm hoặc bớt một số đơn vị.− Mục đích: Bước đầu phát triển tư duy, rèn luyện phương pháp giải toán và kĩnăng diễn đạt vấn đề, giải quyết vấn đề, trình bày vấn đề bằng ngôn ngữ nói - viết.− Phương pháp dạy:• Giáo viên phải bám sát trình độ chuẩn và quán triệt những định hướng đổi mớidạy cho học sinh phương pháp giải toán, tạo cơ hội để học sinh tự phát hiện, tự giảiquyết vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức và phát huy năng lực cá nhân.• Giáo viên không nói nhiều, không làm thay mà là người tổ chức và hướng dẫncho học sinh hoạt động, luyện tập. Đối với khối lớp 2− Yêu cầu:• Giải và trình bày các bài toán đơn về cộng, trừ. Trong đó có bài toán về nhiềuhơn, ít hơn, các bài toán về nhân, chia trong phạm vi bảng nhân, bảng chia 2, 3, 4, 5.Làm quen với bài toán có nội dung hình học.Trang 16• Tự đặt được đề toán theo điều kiện cho trước.− Phương pháp:• Khi dạy giải toán có lời văn. Giáo viên giúp học sinh biết cách giải toán thôngqua 3 bước:o Tóm tắt bài toán.o Tìm cách giải, thiết lập mối quan hệ.o Trình bày bài giải Đối với khối lớp 3− Chương trình:• Các bài toán đơn: Tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị, gấp một sốlên nhiều lần, giảm đi một số lần, so sánh gấp (bé) một số lần. Tất cả các bài toán đơnnhư lớp 1, 2 nhưng ở mức độ cao hơn.• Giải bài toán hợp có 2 phép tính (hoặc hai bước tính).− Phương pháp:• Đọc kĩ đề bài toán.• Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ hoặc bằng lời.− Kế thừa giải toán ở lớp 1, 2, 3 đồng thời mở rộngvà phát triển nội dung giảitoán phù hợp với sự phát triển nhận thức của học sinh lớp 4.2.2.2 Nội dung dạy học giải toán có lời văn trong chương trình toán lớp 4− Toán có lời văn trong chương trình toán lớp 4 bao gồm các dạng toán điểnhình:• Tìm số trung bình cộng.• Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.• Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.• Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.• Tìm phân số của một số.• Bài toán có nội dung hình học.− Nội dung giải toán được sắp xếp hợp lí đan xen với nội dung hình học và cácđơn vị đo lường, đơn vị diện tích nhằm đáp ứng mục tiêu chương trình Toán lớp 4.− Ngoài ra nội dung các bài toán ở lớp 4 đã chú ý đến tính cập nhật, gắn liền vớitình huống trong đời sống, gần gũi với trẻ đã tăng cường tính giáo dục cho học sinh.2.2.3 Mục tiêu dạy học giải toán có lời văn trong chương trình toán lớp 4− Học sinh biết giải các bài toán hợp có không quá 4 bước tính liên quan đến cácdạng toán điển hình.− Biết trình bày bài giải đầy đủ gồm các câu lời giải và đáp số theo đúng yêu cầucủa bài toán.− Đối với học sinh khá giỏi phải tìm được nhiều cách giải một bài toán nếu có.Trang 172.2.4 Yêu cầu dạy học giải toán có lời văn trong chương trình toán lớp 4− Yêu cầu 1: Học sinh phải tham gia vào các hoạt động học tập một cách tíchcực, hứng thú, tự nhiên và tự tin. Trách nhiệm của học sinh là phát hiện, chiếm lĩnh vàvận dụng.− Yêu cầu 2: Giáo viên phải lập kế hoạch, tổ chức hướng dẫn nhẹ nhàng, hợp tácgiúp học sinh phát triển năng lực cá nhân của học sinh. Giáo viên và học sinh ảnhhưởng nhau, thích nghi và hỗ trợ nhau.− Yêu cầu 3: Tạo điều kiện để học sinh hứng thú, tự tin trong học tập.Trang 18Bước đầu, giới thiệu bài toán có nội dung tìm số trung bình cộng thông quathuật ngữ “rót đều”, trên cơ sở đó đưa ra thuật ngữ trung bình cộng của hai số. Bài toán 1: Rót vào can thứ nhất 6 lít dầu, rót vào can thứ hai 4 lít dầu. Hỏi nếu sốlít dầu đó được rót đều vào hai can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu?− Bước 1: Giáo viên giới thiệu bài học và nêu bài toán mà học sinh sẽ thiết kế sơđồ tư duy để giải. Giáo viên gợi ý cho học sinh là bài toán này liên quan đến vấn đềrút về đơn vị và đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh để các em có được ý tưởng thiết kế.• Giáo viên: Bài toán yêu cầu gì?• Học sinh: Tìm số lít dầu rót đều vào hai can.• Giáo viên: Để tìm được số lít dầu rót đều vào hai can, ta phải làm gì trước?• Học sinh: Tìm tổng số lít dầu.• Giáo viên: Vậy để tìm số lít dầu rót đều vào hai can ta tính bằng cách nào?• Học sinh: Lấy tổng số lít dầu chia cho 2.• Giáo viên: Tại sao phải lấy tổng chia cho 2?• Học sinh: Vì trong bài toán có 2 số hạng.− Bước 5: Học sinh vận dụng sơ đồ tư duy tổng quát để giải bài toán trên và viếtbài giải hoàn chỉnh. Giáo viên nhấn mạnh lại sơ đồ tư duy tổng quát dùng để tính sốtrung bình cộng lần nữa để học sinh hiểu và ghi nhớ.Bài giảiTổng số lít dầu của hai can là:6 + 4 = 10 (lít)Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:10 : 2 = 5 (lít)Đáp số: 5 lít dầu Bài toán 2: Số học sinh của 3 lớp lần lượt là 25 học sinh, 27 học sinh, 32 học sinh.Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?− Để giải bài toán này học sinh dựa trên sơ đồ tư duy tổng quát tìm số trung bìnhcộng của nhiều số giáo viên hướng dẫn học sinh giải theo các bước:• Bước 1: Giáo viên cho học sinh đọc kĩ đề toán và xác định đây là dạng toán tìmsố trung bình cộng.• Bước 2: Phân tích đề toán dựa trên sơ đồ tư duy tổng quát: Thành phần nào đãbiết, thành phần nào cần tìm.• Bước 3: Áp dụng sơ đồ tư duy tìm số trung bình cộng của nhiều số để xác địnhtrình tự giải và trình bày bài giải hoàn chỉnh.Bài giảiTổng số học sinh của ba lớp là:25 + 27 + 32 = 84 (học sinh)Trung bình mỗi lớp có:84 : 3 = 28 (học sinh)Trang 19Đáp số: 28 học sinha) Các dạng bài tập− Tìm số trung bình cộng của nhiều số.Ví dụ: Tìm số trung bình cộng của 34,43,52, và 39 (bài tập 1, trang 27, Toán 4,NXB Giáo Dục, 2006)− Tìm số khi biết số trung bình cộng.Ví dụ: Trung bình cộng của hai số bằng 9. Biết một trong hai số kia bằng 12,tìm số kia ((bài tập 5, trang 28, Toán 4, NXB Giáo Dục, 2006)− Tìm số khi biết mối quan hệ giữa số trung bình cộng với số đó.Ví dụ: Cho bốn số 15,12,18 và a. Tìm số a, biết số a bằng trung bình cộng của 4số.− Giải toán tìm số trung bình cộng có ý nghĩa thực tế.Ví dụ: Số dân của một xã trong 3 năm liền tăng thêm lần lượt là 96 người, 82người, 71 người. Hỏi trung bình mỗi năm số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêungười? ((bài tập 2, trang 28, Toán 4, NXB Giáo Dục, 2006)e) Một số lưu ý khi giải bài toán “Tìm số trung bình cộng”− Tổng các số bằng số trung bình cộng nhân với số các số hạng.− Trung bình cộng của một số lẻ các số cách đều nhau chính là số ở chính giữadãy số.Ví dụ: Trung bình cộng của các số 3,6,9,12,15 là 9− Trung bình cộng của một số chẵn các số cách đều nhau thì bằng tổng các cặp sốcách đều hai đầu dãy số chia cho 2.Ví dụ: Số trung bình cộng của 2,4,6,8 là:(2 + 8) : 2 = (4 + 6) : 2 = 5− Nếu một trong hai số nhỏ hơn trung bình cộng của chúng a đơn vị thì số đó nhỏhơn số còn lại a × 2 đơn vị.Ví dụ: Trung bình cộng của 5 và 15 là 10. Trong đó 5 nhỏ hơn 10 là 5 đơn vị và5 nhỏ hơn 15 là 5 × 2 = 10 đơn vị.− Một số bằng trung bình cộng của các số thì số đó bằng trung bình cộng các sốcòn lại.Ví dụ: trung bình cộng của 5,10,15 là 10. Ta thấy 10 là số trung bình cộng củaba số, là số trung bình cộng của 2 số 5 và 15.3.5.2 Dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu”a) Mục tiêu− Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách.− Giải toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.b) Hình thành cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng sơ đồ tưduy Bài toán 1: Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số đó là 10. Tìm hai số đó?Trang 20− Bước 1: Giáo viên giới thiệu bài học và nêu bài toán mà học sinh sẽ thiết kế sơđồ tư duy để giải. Giáo viên có thể gợi ý bằng một trong hai cách sau cho học sinh đểcác em trả lời thông qua đó học sinh có được ý tưởng thiết kế sơ đồ tư duy để đưa raphương pháp và trình tự giải bài toán. Cách gợi ý thứ nhất• Giáo viên: Bài toán yêu cầu gì?• Học sinh: Tìm hai số chưa biết.• Giáo viên: Bài toán này cho biết những thành phần nào?• Học sinh: Cho biết tổng hai số là 70, hiệu hai số là 10.• Giáo viên: Nếu ta lấy tổng trừ hiệu được 70 – 10 = 60 thì 60 biểu thị cho sốnào?• Học sinh: Hai lần số bé. Giáo viên: Ta đã có hai lần số bé để tìm Cách thứ nhất:Bài giảiSố bé là:(70 – 10) : 2 = 30Số lớn là:30 + 10 = 40Đáp số: Số bé: 30Số lớn: 40 Cách thứ hai:Bài giảiSố lớn là:(70 + 10) : 2 = 40Số bé là:40 - 10 = 30Đáp số: Số lớn: 40Số bé: 30c) Những điều lưu ý− Không bắt buộc học sinh phải tìm số bé (số lớn) trước. Tùy theo điều kiện bàitoán mà chọn cách thích hợp. Khi trình bày bài giải chỉ trình bày một trong hai cáchgiải bài toán.− Không bắt buộc học sinh vẽ sơ đồ tư duy vào bài giải toán. Nhưng khi giớithiệu cho học sinh thì cần phải vẽ để học sinh hiểu rõ cách tìm số bé và số lớn. Sau đóhọc sinh dùng công thức để tính.Trang 213.5.3 Dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số”a) Mục tiêu Giúp học sinh:− Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”− Củng cố về tỉ số.− Nhận dạng và phân biệt được hai dạng toán để có cách giải đúng.− Vận dụng vào thực tế nhanh chóng, dễ dàng, chọn lọc.b) Hình thành cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó bằng sơ đồ tưduy Bài toán 1: Tổng của hai số là 96, tỉ số của hai số đó là. Tìm hai số đó?− Bước 1: Giáo viên giới thiệu bài học và nêu bài toán mà học sinh sẽ thiết kế sơđồ tư duy để giải. Giáo viên cho học sinh đọc kĩ và phân tích đề toán sau đó gợi ý đểhọc sinh nhận ra được đây là dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đóvà có được ý tưởng thiết kế sơ đồ tư duy để đưa ra phương pháp giải.• Giáo viên: Bài toán cho biết gì?• Học sinh: Tổng hai số là 96, tỉ số của hai số là• Giáo viên: Bài toán thuộc dạng gì?• Học sinh: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.• Giáo viên: Ta có tỉ số của hai số làvậy cả hai số có bao nhiêu phần bằngnhau tất cả?• Học sinh: 8 phầnSố lớn:c + Hiệu− Bước 5: Học sinh vận dụng sơ đồ tư duy tổng quát để giải bài toán trên và viếtbài giải hoàn chỉnh. Giáo viên nhấn mạnh lại sơ đồ tư duy tổng quát dùng để tìm haisố khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó để học sinh hiểu, ghi nhớ và vận dụng giải mộtsố bài tập.GiảiHiệu số phần bằng nhau là:5 - 3 = 2 (phần)Trang 22Số bé là:(24 : 2) × 3 = 36Số lớn là:36 + 24 = 60Đáp số: Số bé: 36Số lớn: 60Sau khi tìm hiểu dạng toán “Hiệu - tỉ” giáo viên cần nhấn mạnh điểm khác biệtvới dạng toán “Tổng – tỉ” là tìm hiệu số phần bằng nhau trong khi dạng toán “Tổng –tỉ” tìm tổng số phần bằng nhau. Điểm khác biệt cụ thể như sau:Trang 23biết đượclà phân số. Dạng toán “tìm phân số của một số” học sinh được học trongbài phép nhân phân số qua bài toán: “Một rổ cam có 12 quả cam. Hỏisố cam trongrổ là bao nhiêu quả cam?− Bước 1: Giáo viên nêu bài toán mà học sinh sẽ thiết kế sơ đồ tư duy để giải vàhướng dẫn học sinh hình thành ý tưởng thiết kế thông qua cách giải bài toán “Tìm mộttrong số các phần bằng nhau” ở lớp 3.• Giáo viên:Số cam trong rổ bằng bao nhiêu?• Học sinh: 12 : 3 = 4 (quả)• Giáo viên:số cam trong rỗ bằng bao nhiêu?• Học sinh: 4 × 2 = 8 (quả)• Giáo viên: để tính nhanh hơn, chính xác hơn ta dựa vào phép nhân phânsố đã học, để tính• Học sinh: 12 ×số cam của 12 quả cam ta thực hiện như thế nào?= 8 (quả)− Bước 2: Giáo viên cho học sinh thiết kế sơ đồ tư duy để giải bài toán trên.12 quả camcủa 12 quả cam là:12 × = 8 (quả)− Bước 3: Cho đại diện từng nhóm (cá nhân) trình bày sơ đồ của nhóm (cá nhân)mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.− Bước 4: Giáo viên kết luận lại bằng một sơ đồ tư duy tổng quát để tìm phân sốSốsinha hiểu.của một số. Giảng giải, nhấn mạnh cho họcTrangcủasố a24là:a× Giáo viên đưa ra quy tắc tìm phân số của một số: “Muốn tìm phân số của mộtsố ta lấy số đó chia cho mẫu rồi nhân với tử”− Bước 5: Cho học sinh vận dụng để trình bày bài giải bài toán hoàn chỉnh và ápdụng giải một số bài tập khác thuộc dạng toán: “Tìm phân số của một số”Giảisố cam trong rổ là:12 ×= 8 (quả)Đáp số: 8 quảc) Những điều chú ý:− Khi giải bài toán tìm phân số của một số thì viết số trước dấu nhân (×), phân sốviếu sau dấu nhân (×).− Viết kết quả cuối cùng, không thực hiện quá trình tính trong bài làm.Ví dụ: Không nên viết 12 ×==83.5.5 Dạng toán có nội dung hình họca) Mục tiêu: Giúp học sinh:− Củng cố những quy tắc (công thức) tính chu vi, diện tích, tim các thành phầntrong hình (chiều dài, chiều rộng,…)− Vận dụng những quy tắc của những bài toán có lời văn (tìm hai số khi biết tổngvà hiệu của hai số đó, tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó,…)− Thấy được mối quan hệ của những mảng kiến thức toán học.− Vận dụng tính những bài toán thực tế.b) Hình thành cách giải bài toán có nội dung hình học bằng sơ đồ tư duy− Yếu tố hình học là mảng kiến thức khá lớn trong chương trình toán ở Tiểu học.Những bài toán có nội dung hình học được xen kẻ trong hầu hết những bài toán trongTrang 25
Tài liệu liên quan
- SỬ DỤNG SƠ ĐỒ Tư DUY TRONG DẠY HỌC HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO CHẤT lƯỢNGDẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
- 143
- 4
- 2
- skkn giải pháp nâng cao việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn lịch sử lớp 12 THPT
- 21
- 1
- 2
- SKKN sử DỤNG sơ đồ tư DUY TRONG dạy học SINH học
- 37
- 762
- 1
- SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 4
- 27
- 4
- 26
- Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch ử tại trường THPT lê hồng phong
- 20
- 581
- 0
- Một số kinh nghiệm sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học ngữ văn 9 nhằm nâng cao chất lượng dạy học
- 24
- 339
- 2
- Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương i, phần bảy sinh học 12
- 16
- 432
- 0
- Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học kiến thức mới
- 22
- 576
- 0
- Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy –học Ngữ văn 9
- 44
- 395
- 0
- SKKN vat ly su dung so do tu duy trong day hoc vat li
- 25
- 423
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.54 MB - 27 trang) - SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 4 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Toán Vẽ Sơ đồ Tư Duy
-
Hướng Dẫn Học Sinh Vẽ Sơ đồ Tư Duy để Học Giỏi Môn Toán
-
Cách Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Toán Lớp 6 Hướng Dẫn Chi Tiết - Clevai
-
Tổng Hợp Sơ đồ Tư Duy Toán Tiểu Học (từ Lớp 1 đến Lớp 5)
-
Cách Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Môn Toán, Hướng Dẫn Vẽ ...
-
PHƯƠNG PHÁP HỌC TOÁN BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
-
Sơ đồ Tư Duy Môn Toán Lớp 5
-
Sơ đồ Tư Duy Môn Toán Lớp 4
-
Hướng Dẫn Vẽ Sơ đồ Tư Duy Môn Toán 6 # Mind Map - Giáo Dục Việt
-
Hướng Dẫn Cách Vẽ Sơ Đồ Toán Tư Duy Lớp 6 - Mighty Math
-
Sơ Đồ Tư Duy Môn Toán| Lê Văn Dũng - YouTube
-
Top 8 Sơ đồ Tư Duy Toán Học 2022
-
[TOÁN CƠ BẢN LỚP 4] Bài 68: Sơ đồ Tư Duy - Tổng Quan Về Phân Số
-
Cách Vẽ Sơ đồ Tư Duy Môn Toán Trên Phần Mềm
-
Sơ đồ Tư Duy Hệ Thống Kiến Thức Môn Toán Lớp 3 - Hocmai
-
Sơ đồ Tư Duy Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình
-
Tóm Tắt Toán Lớp 1 Mới |Sơ Đồ Tư Duy Dễ Hiểu Nhất -Gia Sư HN
-
SƠ ĐỒ TƯ DUY MÔN TOÁN LỚP 5 VÀ CÁCH TỰ HỌC CÓ HIỆU ...
-
Sơ đồ Tư Duy Toán 3 - Phương Pháp Học Giúp Trẻ Nâng Cao Tư Duy