Sử Dụng Sơ đồ Tư Duy Trong Dạy Học Lịch Sử Thế Giới Cổ đại Và Trung ...
Có thể bạn quan tâm
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Luận văn tổng hợp
- Home
- Luận văn tổng hợp
- Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 trung học phổ thông (chương trình chuẩn
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CÙ VIỆT HÙNG SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Kim Đỉnh HÀ NỘI - 2012 116 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………………….i hợp thiết kế sơ đồ tư duy 44 2.2.1. Yêu cầu khi xác định nội dung 44 2.2.2. Những nội dung kiến thức phù hợp sử dụng sơ đồ tư duy 46 2.3. Thiết kế sơ đồ tư duy cho phần Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 52 2.3.1. Sự cần thiết phải sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử thế giới cổ - trung đại lớp 10 52 2.3.2. Cách thức thiết kế sơ đồ tư duy 52 2.4. Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 56 2.4.1. Hướng dẫn học sinh thiết kế sơ đồ tư duy 56 2.4.2. Sử dụng sơ đồ tư duy để kiểm tra bài cũ 58 2.4.3. Sử dụng sơ đồ tư duy với các bài học kiến thức mới 58 2.4.4. Sử dụng sơ đồ tư duy với các bài ôn tập và hệ thống hóa kiến thức 59 2.5. Thực nghiệm sư phạm 61 2.5.1. Mục đích thực nghiệm 61 2.5.2. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 61 2.5.3. Đối tượng và thời gian thực nghiệm 61 2.5.4. Nội dung và quá trình thực nghiệm 62 2.5.5. Kết quả thực nghiệm 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 1.1 Thống kê các phương pháp học Lịch sử của học sinh trường THPT Việt Đức 26 2 2.1 Các nội dung kiến thức sử dụng sơ đồ tư duy 41 3 2.2 Thống kê mức độ hứng thú của học sinh sau giờ dạy thực nghiệm và đối chứng 63 4 2.3 Thống kê kết quả bài kiểm tra 10 phút trong giờ dạy học thực nghiệm và đối chứng 64 của học sinh trường THPT Việt Đức 30 5 2.1 Các bước thiết kế sơ đồ tư duy 49 6 2.2 Sơ đồ tư duy thành tựu văn hóa các quốc gia cổ đại phương Đông 55 7 2.3 Sơ đồ tư duy điều kiện hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông 59 8 2.4 Sơ đồ tư duy thể chế chính trị phương Đông cổ đại 59 9 2.5 Sơ đồ tư duy thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông 60 10 2.6 Biểu đồ so sánh điểm số lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 64 giúp học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết một vấn đề, một sự 7 kiện, một chủ đề lịch sử đã đọc, đã học theo cách hiểu của học sinh với dạng sơ đồ tư duy, đồng thời phát triển khả năng thẩm mỹ cho học sinh. Một thực tế cho thấy, hiện nay môn Lịch sử vẫn là một môn học khô khan, khó nhớ, không hấp dẫn vì có quá nhiều sự kiện phải ghi nhớ, và học sinh chưa biết sử dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn như thế nào. . Trong khi đó, không ít giáo viên lịch sử vẫn chủ yếu sử dụng các phương pháp truyền thống vào dạy học. Khi được hỏi thì hiện nay phần lớn các em học sinh THPT đều cho rằng rất sợ học lịch sử vì theo suy nghĩ của các em khi học lịch sử sẽ phải thuộc, phải ghi nhớ hết các sự kiện, các kiến thức lịch sử. Vì vậy, các em đều chọn cách học thuộc lòng, cố ghi nhớ từng sự kiện mà không hiểu được bản chất, ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó. Vậy làm sao để giảm áp lực cho học sinh trong quá trình học Lịch sử, làm sao để học sinh có thể dễ dàng ghi nhớ, tự hệ thống hóa kiến thức một cách logic? Sơ đồ tư duy sẽ giúp học sinh làm được điều đó. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 trung học phổ thông (chương trình chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy (Mindmap) đã được phát triển trên thế giới vào cuối thập niên 60 của thế kỷ XX bởi tác giả Tony Buzan, như là một cách để giúp học sinh “ghi lại bài giảng” mà chỉ cần dùng các từ khóa và hình ảnh, cách ghi chép này sẽ nhanh hơn, dễ nhớ và dễ ôn tập hơn. Tony Buzan là nhà văn, nhà thuyết trình, cố vấn hàng đầu thế giới cho các chính phủ, doanh nghiệp, ngành nghề, trường học về não bộ, kiến thức và những kỹ năng tư duy. Ông là nhà sáng lập Sơ đồ tư duy, công cụ tư duy Giáo dục kỳ 1 tháng 3 năm 2010. Nội dung bài viết chủ yếu giới thiệu về cách thức sử dụng sơ đồ tư duy trong hệ thống hóa kiến thức của môn Vật lý lớp 8. Tác giả cho rằng “hoạt động học sẽ có hiệu quả nếu người hoc có thể hình 9 thành cho mình những mối liên hệ giữa các khái niệm, quy luật, cách thức…để từ đó ghi nhớ và tái hiện tài liệu học tập tốt hơn” [3, tr.15], và sơ đồ tư duy Mindmap là một công cụ quan trọng cho việc hệ thống hóa kiến thức bài học. Tiến sĩ Hoàng Thanh Tú cũng giới thiệu về phương pháp học tập Lịch sử có sử dụng sơ đồ tư duy trong cuấn sách “Phương pháp ôn tập Lịch sử ở trường trung học phổ thông”. Nội dung cuấn sách chủ yếu giới thiệu về cách thức ôn tập bằng sơ đồ tư duy “Người học sẽ biết cách ôn tập để ghi nhớ hiệu quả hơn và chuẩn bị tốt cho thi cử, kiểm tra; đặc biệt người học cũng được hướng dẫn sử dụng sơ đồ tư duy để tăng cường khả năng ôn tập; giảm đi nỗi sợ hãi và chán ghét thi cử ôn tập” [4, tr.27]. Những công trình này cũng chính là nguồn tài liệu vô cùng quý giá, là những căn cứ, gợi ý có giá trị cho chúng tôi thực hiện luận văn này. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Quy trình sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử nói chung và dạy học phần Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 nói riêng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: đề tài đề xuất cho giáo viên quy trình thiết kế và hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử. - Về chương trình: Vận dụng vào phần lịch sử thế giới cổ đại và trung đại - lớp 10. - Về hình thức tổ chức dạy học: các bài học lịch sử nội khóa trên lớp. - Về thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm trong dạy học lịch sử lớp 10 tại trường THPT Việt Đức - Hà Nội. - Nghiên cứu thực tiễn: quan sát, dự giờ, trao đổi với giáo viên, học sinh, điều tra xã hội học để đánh giá về thực trạng ứng dụng SĐTD trong dạy học Lịch sử ở trường THPT. - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng sơ đồ tư duy đối với chất lượng giảng dạy và học tập của học sinh, và đối chứng kết quả nghiên cứu của luận văn. 6. Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên quan tâm đến việc sử dụng sơ đồ tư duy (Minmap) theo cách thức được đề xuất trong luận văn sẽ phát huy tính tích cực học tập của học 11 sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử nói chung, dạy học phần Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 (chương trình chuẩn) nói riêng. 7. Đóng góp của đề tài Thực hiện tốt những nhiệm vụ đề ra, luận văn góp phần: - Khẳng định vai trò, ý nghĩa, sự cần thiết của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Lịch sử ở trường THPT. - Đánh giá được thực trạng dạy học LS nói chung, thực trạng sử dụng SĐTD trong môn LS nói riêng. - Ý nghĩa thực tiễn: là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên các trường Cao đẳng Sư phạm, Đại học Sư phạm, Đại học Giáo dục; GV môn LS và bản thân tác giả luận văn vận dụng trong quá trình dạy học lịch sử ở trường THPT. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 02 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông Chương 2: Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học phần Lịch sử thế giới cổ - trung đại lớp 10 (chương trình chuẩn) 12 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm sơ đồ tư duy 1.1.1.1. Tư duy Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính chất quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết. Đặc điểm của tư duy: - Là một quá trình hoạt động nhận thức có mở đầu, diễn biến, kết thúc rõ ràng. Căn cứ vào thời gian củng cố và gìn giữ tài liệu, trí nhớ hay ghi nhớ có ba hình thức đó là: ghi nhớ tức thời, ghi nhớ ngắn hạn, ghi nhớ dài hạn. Ba hình thức đó của ghi nhớ có mối liên hệ mật thiết với nhau. Muốn ghi nhớ lâu thì phải dựa vào ghi nhớ ngắn hạn, muốn ghi nhớ ngắn hạn phải dựa vào ghi nhớ tức thời. Vì vậy, muốn củng cố ghi nhớ thì phải thường xuyên ôn tập. Vì vậy, trí nhớ có vai trò quan trọng trong đời sống con người, là điều kiện không thể thiếu được để con người có đời sống tâm lý bình thường, ổn định, lành mạnh, là điều kiện để con người có và phát triển các chức năng tâm lý bậc cao. Trong học tập Lịch sử, nếu như học sinh chỉ học bằng phương pháp học thuộc thì mới trải qua một giai đoạn của quá trình ghi nhớ vì thế sự ghi nhớ sẽ không được lâu bền. Nhiệm vụ chính của giáo viên là cần tạo được hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc đặt các câu hỏi gợi mở có liên quan tới kiến thức đang học, đồng thời cần dạy học sinh phương pháp ghi nhớ tài liệu 14 nhanh và dễ nhất. Và thực tế đã chứng minh rằng sơ đồ tư duy chính là một công cụ hữu ích của trí nhớ. 1.1.1.3. Khái niệm sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy là một kỹ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp, tương thích với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não giúp con người khai phá tiềm năng của bộ não. Sơ đồ tư duy giúp con người: ghi nhớ, quản lý, sáng tạo, lập kế hoạch và thành công trong cuộc sống. Sơ đồ tư duy là một công cụ của tổ chức tư duy, đây là phương pháp dễ nhất để truyền tải thông tin vào bộ não và đưa thông tin ra ngoài bộ não của bạn. Sơ đồ tư duy là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo, hiệu quả theo đúng nghĩa của nó “sắp xếp” ý nghĩ của con người. 16 Cách viết trong sơ đồ tư duy không giống cách viết thông thường, sơ đồ tư duy không viết từ trái sang phải, từ trên xuống dưới theo kiểu truyền thống. Thay vào đó sơ đồ tư duy được vẽ, viết, đọc theo hướng bắt nguồn từ trung tâm di chuyển ra phía ngoài và sau đó là theo chiều kim đồng hồ. Do đó, chúng ta sẽ thấy các từ ngữ bên trái sơ đồ tư duy sẽ được đọc từ phải sang trái (bắt đầu từ phía trong di chuyển ra phía ngoài). Sau đây là hình vẽ hướng dẫn cách đọc một sơ đồ tư duy: Hình 1.3. Cách đọc sơ đồ tư duy Các kết cấu chính I, II, III, IV trong sơ đồ tư duy phía trên được gọi là bốn nhánh chính. Và từ các nhánh chính này lại được chia thành các nhánh nhỏ hơn nữa. Khi đọc chúng ta sẽ đọc từ trong ra ngoài, đọc theo chiều kim đồng hồ: bắt đầu từ nhánh I, nhánh II, nhánh III và nhánh IV. Trong nhánh I và II, khi đọc các nhánh nhỏ hơn cần lưu ý đọc từ trên xuống dưới theo chiều kim đồng hồ. Trong nhánh III và IV, khi đọc các nhánh nhỏ hơn cần lưu ý đọc từ trên xuống dưới nhưng theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. 17 1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của sử dụng sơ đồ tư duy trong môn Lịch sử theo định hướng dạy học tích cực 1.1.2.1. Vai trò của sử dụng sơ đồ tư duy trong môn Lịch sử Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học sẽ giúp thay đổi cách giảng dạy từ Thầy đọc - trò chép sang cách tiếp cận kiến tạo kiến thức và suy nghĩ . Ý tưởng là sơ đồ tư duy được xây dựng theo quá trình từng bước khi giáo viên và người học tương tác với nhau. Vì đây là một hoạt động vừa mang tính thiết kế sơ đồ tư duy phải bố cục màu sắc, đường nét, các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp các ý tưởng một cách khoa học, xúc tích, hợp lí, dễ đọc, dễ tiếp thu. Sử dụng sơ đồ tư duy sẽ tạo ra một phương pháp ghi chép hoàn toàn mới cho học sinh. Sơ đồ tư duy là một phương pháp hoàn toàn mới có sử dụng màu sắc, hình ảnh và ghi chép những nội dung chính. Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử sẽ giúp học sinh hình thành cho mình một phương pháp tự học, tự ôn tập kiến thức môn Lịch sử . * Đối với giáo viên: Dạy học là một trong những nghề quan trọng nhất của xã hội vì người thầy chịu trách nhiệm về tri thức - nguồn tài nguyên quý giá nhất trong các nguồn tài nguyên. Nếu bộ não hoạt động đồng bộ và tạo dựng những kết cấu khổng lồ trên cơ sở tri thức sẵn có thì vai trò của người thầy lại càng quan trọng hơn, và khi cơ sở tri thức này sai lầm hay yếu kém thì người học càng học bao nhiêu, toàn thể kết cấu sẽ càng có nhiều khẳ năng sụp đổ bấy nhiêu. Vì vậy, mọi người thầy cần hiểu bài học đầu tiên phải dạy cho học trò là: hiểu biết trí tuệ, học cách học - thậm chí là trước khi học đọc, học viết và học số. Đối với giáo viên, sơ đồ tư duy có ý nghĩa và vai trò như sau: Sơ đồ tư duy giúp giáo viên biết cách gợi hứng thú cho người học một cách tự nhiên, nhờ đó giúp học sinh tiếp thu được nhiều hơn và tích cực hơn trong lớp. Sơ đồ tư duy làm cho bài học cũng như cách trình bày bài học ngẫu hứng, sáng tạo và lý thú hơn đối với cả giáo viên và học sinh. 19 Sơ đồ tư duy làm cho bài dạy trở nên rõ ràng, mạch lạc hơn, do đó sơ đồ tư duy trở thành một công cụ hữu hiệu giúp người dạy nhìn nhận vấn đề nhanh hơn, có được cái nhìn tổng quát về vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau. Nhờ sơ đồ tư duy mà ghi chú của giáo viên trở nên linh hoạt, tùy biến, quan tâm. Báo chí và các cơ quan truyền thông đã có nhiều cuộc trao đổi xoay quanh vấn đề này. Và đó cũng là tín hiện đáng mừng, nó phản ánh sinh động chủ chương xã hội hóa giáo dục và quyết tâm đổi mới nền giáo dục nước nhà, trong điều kiện đã chín muồi. Phải dạy học trong môi trường dân chủ, đa dạng hóa để có được khâu đột phá về mặt đào tạo chuyên sâu nguồn nhân lực. Hiện nay, trên thế giới có ba xu hướng đổi mới phương pháp dạy học rất có triển vọng: Một là, phát triển công nghệ dạy học hiện đại (Technology of teaching). Đây là lý luận dạy học ứng dụng, nghiên cứu dạy học theo chiều phân hóa - cá thể hóa theo nhịp điệu riêng của quá trình lĩnh hội. Phương pháp này chú trọng tự học có hướng dẫn, có hệ đánh giá định lượng kiến thức và kỹ năng của học sinh. Và đây là xu hướng chung về đổi mới chương trình và sách giáo khoa mà bộ đang ban hành. Thứ hai, dạy học theo khuynh hướng sáng tạo (Creatology), một khuynh hướng mới đang rất thịnh hành ở các nước tiên tiến. Vượt chuẩn “công nghệ cao”, họ bắt đầu quay về thu hút tất cả những ai có “chất xám” bất kể những ai có trình độ học vấn đến cỡ nào, ai cũng có thể học để phát huy sáng tạo. Vận dụng tất cả thế mạnh của các phương pháp dạy học nhằm kích thích và đảm bảo đầy đủ cho năng lực và môi trường sáng tạo cho người học. Có hệ chuẩn đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh theo năm cấp độ khác nhau. Đây là khuynh hướng rất quan trọng, đẩy mạnh sự học, chịu khó sáng tạo khi học để đuổi kịp người và thời đại. Thứ ba, xu hướng cách tân truyền thống, chuyển mình đón nhận những thành tựu dạy học hiện đại, lấy phương pháp nêu vấn đề - đối thoại làm then 21 chốt. Vận dụng linh hoạt tất cả các phương pháp nhằm đạt hiệu quả tối ưu trong giảng dạy. Tùy tình hình cụ thể mà có một lộ trình thích hợp, từng bước tiến tới đổi mới dạy học toàn diện. bài học. Về hình thức tổ chức: Không khí lớp học thân mật tự chủ, bố trí lớp học linh hoạt phù hợp với hoạt động học tập và đặc điểm của từng tiết học. Giáo án bài dạy cấu trúc linh hoạt và có sự phân hoá, tạo điều kiện cho sự phát triển năng khiếu của từng cá nhân. Về kiểm tra đánh giá: GV đánh giá khách quan, HS tham gia vào quá trình nhận xét đánh giá kết quả học tập của mình (tự đánh giá), đánh giá nhận xét lẫn nhau. Nội dung kiểm tra chú ý đến các mức độ: ghi nhớ, tái hiện, vận dụng, suy luận, sáng tạo. Kết quả đạt được: Tri thức thu được vững chắc bằng con đường tự tìm tòi, HS được phát triển cao hơn về nhận thức, tình cảm, hành vi, sự tự tin trong cuộc sống. Như vậy việc dạy học hướng vào người học, đặt vị trí người học vừa là chủ thể vừa là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học, phát huy tối đa tiềm năng của từng người học. Do đó vai trò tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo của HS được phát huy. Người GV đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, động viên các hoạt động độc lập của HS, đánh thức các tiềm năng của mỗi HS giúp họ chuẩn bị các hành trang bước vào cuộc sống. Lý thuyết dạy học hướng vào người học (hay dạy học lấy HS làm trung tâm) là một tư tưởng tiến bộ, đặc biệt ở thế kỉ XX. Tư tưởng này đã được thể hiện qua các định hướng chỉ đạo hoạt động ở nước ta với các phong trào như: “Tất cả vì học sinh thân yêu”; “Thầy chủ đạo, trò chủ động”; “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” Thứ hai, dạy học theo hướng “Hoạt động hoá người học” Bản chất của việc đổi mới PPDH theo hướng “hoạt động hoá người học” là: định hướng hoạt động hoá người học chú trọng đến việc giải quyết 23 các vấn đề: dạy học thông qua hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo của không chỉ lo truyền thụ kiến thức, không phải là người làm mọi việc cụ thể trên lớp. Trách nhiệm chủ yếu của GV là làm các công việc sau: Thiết kế: Lập kế hoạch, chuẩn bị kế hoạch dạy học, bao gồm: mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức (tức là soạn giáo án theo những yêu cầu mới, có chỉ rõ mục tiêu, nội dung, cách tổ chức và điều khiển họat động của HS). Ủy thác, tạo động cơ: Biến ý đồ dạy học của GV thành nhiệm vụ học tập tự nguyện, tự giác của HS . Điều khiển: Điều khiển và tổ chức hoạt động của HS theo cá nhân hay nhóm, kể cả điều khiển về mặt tâm tư, bao gồm sự động viên, trợ giúp, đánh giá. Các biện pháp hoạt động hoá người học: trong dạy học lịch sử cần sử dụng các biện pháp hoạt động hoá người học như: - Tăng cường sử dụng tranh ảnh, video và các phương tiện trực quan. Khai thác nét đặc thù môn Lịch sử tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng phong phú giúp HS chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức kĩ năng trong giờ học. Trong giờ học cần sử dụng phối hợp nhiều hình thức hoạt động của HS như: thuyết trình, thảo luận nhóm giúp HS được hoạt động tích cực chủ động. - Đổi mới hoạt động học tập của HS và tăng thời gian dành cho HS hoạt động trong giờ học. Hoạt động của GV chú trọng đến việc thiết kế, hướng dẫn, điều khiển các hoạt động và tư duy của HS khi giải quyết các vấn đề học tập thông qua các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. GV cần động viên HS hoạt động nhiều hơn trong giờ học, giảm tối đa các hoạt động nhận thức thụ động. Việc tăng thời gian hoạt động của HS có thể thực hiện bằng nhiều cách như:
Trích đoạn Vị trí, mục tiêu phần Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại Nội dung của phần Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại Yêu cầu khi xác định nội dung Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác- Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao ở trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cựcSử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao ở trường Trung học phổ thông theo hướng d
- Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương mắt các dụng cụ quang (vật lí 11 nâng cao)
- Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)
- Đề tài “Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử ở trường THPT” doc
- Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn sinh học
- Thiết lập và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương i, III phần ba sinh học vi sinh vật sinh học 11 cơ bản
- skkn nâng cao kết quả học tập môn sinh học lớp 7a2 trường thcs nguyễn văn linh thông qua sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học
- Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Chương Mắt, các dụng cụ quang ( Vật lý 11 nâng cao
- Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 trung học phổ thông (chương trình chuẩn
- SKKN Một số kinh nghiệm ban đầu khi sử dung sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử ở trường THPT QUẢNG XƯƠNG
- Bài giảng Chiến lược kinh doanh
- Phân tích chiến lược kinh doanh của KFC trên thị trường Việt Nam
- 7 câu hỏi để xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả
- Hoạch định chiến lược kinh doanh hiệu quả
- Các chiến thuật kinh doanh cổ phiếu
- Các chiến lược của chi nhánh Elmaco Đà Nẵng
- Chiến lược kinh doanh công ty Vinamilk
- Đóng góp vào việc nghiên cứu hoá học một số cây thuốc chi EUPATORIUM (họ cúc) ở Việt Nam
- Chiến lược kinh doanh trong quản lý gia đình
- Phân tích chiến lược kinh doanh - Công ty cổ phần thế giới số Trần Anh
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » Sơ đồ Tư Duy Bài 1 Lịch Sử 10
-
LỊCH SỬ 10, BÀI 1 (SƠ ĐỒ KIẾN THỨC) - YouTube
-
Sơ đồ Tư Duy Lịch Sử 10 Theo Bài - TopLoigiai
-
Vẽ Sơ đồ Tư Duy Môn Lịch Sử 10 - 123doc
-
Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Lịch Sử 10 : Hệ Thống Kiến Thức Trọng Tâm ...
-
Lịch Sử 10 Bài 1: Sự Xuất Hiện Loài Người Và Bầy Người Nguyên Thuỷ
-
[LỊCH SỬ] TỔNG HỢP SƠ ĐỒ TƯ DUY ÔN TẬP MÔN ... - Facebook
-
Bài Học Lịch Sử 10
-
Top 29 Sơ đồ Tư Duy Bài 1 Lịch Sử 2022 - Học Tốt
-
Vẽ Sơ đồ Tư Duy Kiến Thức Bài 1 Và Bài 13 Môn Lịch Sử Lớp 10 *( Bài 1
-
Sơ đồ Tư Duy Môn Lịch Sử 12 Và Bài Tập Trắc Nghiệm - Bài 1 (Có đáp ...
-
Sơ đồ Tư Duy Bài 1 Lịch Sử 12: Sự Hình Thành Trật Tự Thế Giới Mới Sau ...
-
Top 28 Sơ đồ Tư Duy Lịch Sử 10 Bài 4 2022 - Thả Rông
-
Sơ đồ Tư Duy Lịch Sử 9 đầy đủ Nhất