Sự Khác Nhau Giữa Công Suất DC Và AC - Bff
Có thể bạn quan tâm
Đơn vị của công suất
Đơn vị của công suất là Jun/giây (J/s) được gọi là oát, ký hiệu là W.
- 1W = 1J/s (Jun trên giây).
- 1kW (kilôoát) = 1 000W.
- 1MW (mêgaoát) = 1 000 000W.
Tính Công suất dòng DC
Khái niệm công suất để chỉ lượng năng lượng được chuyển qua một bề mặt trong một đơn vị thời gian nhất định.
Dòng điện một chiều hay còn gọi là dòng DC (Direct Curent) là dòng chuyển động theo 1 hướng nhất định của các hạt điện tử chỉ từ cực âm sang cực dương.
Dòng điện theo quy ước thì có chiều từ dương sang âm.
Chính vì vậy nên công suất của dòng DC là công suất thực.
- Công suất này được xác định bằng công thức: P = U.I
- Trong đó: P là giá trị công suất, đơn vị là Watt (W)
- U là hiệu điện thế, đơn vị là Volt (V)
- I là cường độ dòng điện, đơn vị là Ampere (A)
Do đó, khi đề cập đến công suất dòng điện một chiều, đó luôn là công suất thật. Nhưng, công suất trong dòng điện xoay chiều thì phức tạp hơn rất nhiều. Chúng ta cùng tìm hiểu nhé.
Tính Công suất dòng AC
Dòng điện xoay chiều (Alternating Current) là dòng chuyển dời có hướng của các hạt điện tử theo những chu kỳ nhất định.
Mạch xoay chiều được cấu tạo với 3 thành phần: cuộn cảm L, tụ điện C và điện trở R.
Trong đó, L và C đóng vài trò một kho tích trữ năng lượng nhằm đảo ngược dòng chảy năng lượng theo chu kỳ. Năng lượng trong dòng điện sẽ không bao giờ tiêu thụ hết. Dó đó sẽ luôn tồn tại 2 phần năng lượng trong 1 chu kỳ dòng điện. Phần công suất tiêu thụ thật (P) là công suất sinh ra năng lượng khi đi vào thiết bị. Phần công suất phản kháng (Q) sinh ra năng lượng tích lũy quay lại nguồn.
Công thức tính công suất điện 1 pha như sau:
W = P.t
Trong đó:
- P – công suất mạch điện (W)
- t – thời gian sử dụng điện (s)
- W – điện năng tiêu thụ (J)
Bỏ qua các thông số khác, chỉ cần quan tâm tới thông số công suất ghi trên thiết bị là bao nhiêu W. Ví dụ máy lạnh Panasonic có công suất tối đa 920W không Inverter thì trong một ngày sẽ tiêu thụ 1 ngày là 920W x 24h = 22.080W = 22.080 kWh
Điều này đồng nghĩa với việc nếu máy lạnh chạy liên tục không ngừng trong một 24h thì máy lạnh sẽ tốn khoảng 22 kwh. Tuy nhiên, máy lạnh Inverter được cài đặt nhiệt độ khi sử dụng nên có quá trình nghỉ khi đủ nhiệt độ.
Công suất điện xoay chiều 1 pha được tính theo công thức sau:
P = U.I.Cosφ
Q = U.I.Sinφ
Trong đó:
- U – điện áp xoay chiều 1 pha, U = 220V
- I – dòng điện xoay chiều (A)
Dòng điện 3 pha là dòng điện được sử dụng cho các thiết bị máy móc công nghiệp công suất lớn như: máy giặt, máy rửa bát, máy hút bụi công nghiệp, máy nén khí, máy hút bụi nhà xưởng công suất lớn… Theo đó, lượng điện năng tiêu thụ của các dòng máy này khá lớn
Công thức tính dòng điện xoay chiều 3 pha
P = 3Ud x Id x Cosφ
Q = 3 Ud x Id x Sinφ
S3p = 3 Ud x Id
Trong đó:
- Ud – điện áp xoay chiều 3 pha, Ud = 380V
- Id – điện xoay chiều 3 pha (A), Điện áp dây I1 = I2 = I3
Công suất thực sự là:
Sức mạnh thực được sử dụng để thực hiện công việc trên tải
P = V rms I rms Cosφ
- P – công suất thực tính (W)
- V rms – điện áp rms = V đỉnh/ 2 (V)
- Irms – dòng điện rms = I pic/ 2 (A)
φ – góc bằng giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện.
Công suất phản kháng
Công suất phản kháng là công suất thể hiện sự tiêu hao năng lượng. Chúng sinh ra khi có sự nạp – phóng năng lượng từ các thành phần L, C. Công suất này không tham gia thực hiện công và sinh năng lượng của thiết bị. Chính vì vậy còn được gọi là công suất vô công, hay công suất vô ích.
Công suất phản kháng là công suất bị lãng phí, không được sử dụng để thực hiện trên tải.
Q = V rms Irms Sinφ
- Q – công suất phản kháng (VAR)
- V rms – điện áp rms = V đỉnh/ 2 (V)
- Irms – dòng rms = I pic / 2 tính theo (A)
- φ – góc = giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện.
Công suất biểu kiến
Công suất biểu kiến là công suất được cung cấp cho mạch điện
Công suất biểu kiến chứa 2 thành phần: công suất thực và công suất phản kháng. Công suất biểu kiến là công suất tổng của một thiết bị với 2 giá trị điện áp vào và cường độ dòng điện vào có thể thấy được
S = V rms Irms
- S – công suất biểu kiến (VA)
- V rms – điện áp rms = V đỉnh/ 2 (V)
- I rms – dòng rms = I pic / 2 (A)
Từ khóa » Bộ Chuyển đổi Ac Sang Dc Là Gì
-
Chuyển Đổi AC Thành DC Trong Mạch Chỉnh Lưu Cầu Như Thế Nào?
-
Tìm Hiểu Về Bộ Chuyển đổi Nguồn điện AC/DC
-
Sự Khác Nhau Giữa Nguồn AC-DC Và DC-DC
-
Bộ đổi Nguồn AC/DC Loại Nào Tốt? Nên Chọn Hãng Nào?
-
Cách Chuyển đổi Dòng điện AC Sang DC Hiệu Quả Nhất
-
Tìm Hiểu Chung Về Nguồn điện. Sự Khác Biệt Giữa Nguồn AC, DC ...
-
Bộ Chuyển đổi Tín Hiệu Dòng AC Sang DC - 0-1A, 0-2.5A, 0-5A Hàng ...
-
Phân Biệt Nguồn điện AC, DC, AC/DC, DC/DC. Đại Diện Puls Việt ...
-
Công Thức Chuyển đổi AC Thành DC Là Gì?
-
Nguyên Lý Hoạt động Của Bộ Chuyển đổi điện Inverter AC/DC?
-
Bộ Nguồn AC/DC Là Gì? Cách Hoạt động Như Thế Nào?
-
Tìm Hiểu Về Nguồn AC/DC Cơ Bản - Mobitool
-
Chuyển đổi Nguồn AC/DC
-
Bộ Chuyển đổi Nguồn điện Là Gì? Thông Số Kỹ Thuật, Chức Năng
-
Nhà Sản Xuất Bộ Chuyển đổi AC-DC | YDS - Yuan Dean
-
BỘ CHUYỂN ĐỔI ĐIỆN ÁP AC SANG 4-20MA - Cảm Biến áp Suất
-
Bộ Biến đổi DC-DC Là Gì? Có Cần Thiết Trên Xe điện Không? - VinFast