Sự Khác Nhau Về Khí Hậu Giữa Nhật Và Việt Nam
Có thể bạn quan tâm
Khí hậu giữa Nhật và Việt Nam, Khí hậu Nhật Bản, Khí hậu Việt Nam, Lượng mưa ở Nhật Bản, Lượng mưa ở Việt Nam, núi lửa Fuji, Núi lửa Nhật Bản, Tin tức xuất khẩu lao động, Đồng bằng ở Nhật Bản, Đồng bằng ở Việt Nam
Sự khác nhau về khí hậu giữa Nhật và Việt Nam Tháng Mười 9, 2015Khí hậu Nhật Bản và Việt Nam khác nhau như thế nào? Chúng ta cùng lần lượt tìm hiểu về tác động của khí hậu ảnh hưởng đến thiên nhiên và con người Nhật bản theo đó tương quan liên hệ đến đất nước Việt Nam xinh đẹp của chúng ta. Nhật Bản được biết đến với nhiều danh lam thắng cảnh khác nhau như: ngọn núi Phú Sỹ, ngắm hoa anh đào vào mùa xuân, ngắm lá phong chuyển sắc từ cam sang đỏ vào mùa thu, đến thăm các đền chùa và không quên thưởng thức món ăn nổi tiếng Nhật Bản – món sushi truyền thống. Theo cách phân chia thông thường hiện nay, Việt Nam và Nhật Bản ở 2 khu vực văn hóa khác nhau. Nhật Bản là một quần đảo ở Đông Á, còn Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á
1. Vài nét về địa lý ảnh hưởng đến khí hậu giữa Nhật Bản và Việt Nam
a. Việt Nam:
- Việt Nam là một vùng lãnh thổ nằm trong đất liền có diện tích hơn 33 vạn km2 với hơn 3000 km bờ biển.
- Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương.
- Diện tích đất liền vào khoảng 331.698 km²
- Đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo.
- Đồng bằng châu thổ màu mỡ hình thành nên các vựa lúa lớn như: đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long.
b. Nhật Bản:
- Nhật Bản là một đảo quốc ở Đông Bắc Á với 3.600 hòn đảo lớn nhỏ quây quần xung qunah 4 hòn đảo lớn. Trên đất liền: 3779067 km², rộng thứ 60 trên thế giới.
- Nhật Bản có bờ biển dài 37.000 km,
- Tuy có diện tích tự nhiên rộng lớn nhưng Nhật Bản có tới 75% diện tích là núi và 67% rừng xanh che phủ.
- Lượng mưa trung bình khoảng 300mm/ năm, địa hình núi gần biển, không có nhiều sông. Hầu hết các con sông ngắn, nhỏ và nghèo phù sa – Vùng đồng bằng ở Nhật Bản như vùng Kanto và Kansai, thực chất cũng chỉ là những thung lũng lớn được tạo thành bởi nham thạch của núi lửa. Chính vì thế, Nhật Bản rất chú trọng đến nông nghiệp. Họ tạo ra các khu nhà kính để trồng các loại rau an toàn và thuê lao động nước ngoài ở các công ty xuất khẩu lao động của các nước trong khu vực về làm nông nghiệp.
- Nhật Bản có tới 200 núi lửa, 60 ngọn trong số đó vẫn còn đang hoạt động. Chính vì vậy mà biểu tượng của người Nhật là núi lửa Fuji.Cả nước có khoảng 300 thung lũng, bị chia cắt thành 7 vùng núi lửa.
- Bù lại sự chật hẹp về đất đai cư trú và trồng trọt, Nhật Bản có hệ thống cảng biển dày đặc.
2. Sự phân bố của các mùa trong năm
a. Phân bố mùa của Việt Nam:
Lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới nhưng khí hậu Việt Nam phân bố thành 3 vùng khí hậu riêng biệt:
- Miền Bắc mang khí hậu cận nhiệt đới ẩm
- Bắc trung bộ là khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Miền nam và nam trung bộ mang đặc điểm nhiệt đới Xavan
– Do nằm ở rìa phía Đông nam của phần châu Á lục địa, giáp với biển đông (một phần của Thái Bình Dương) nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp – Khí hậu Việt Nam có độ ẩm tương đối trung bình 84- 100% cả năm. Tuy nhiên vì có sự khác biệt về vĩ độ và địa hình nên khí hậu có sự khác biệt khá rõ nét theo từng vùng – Vào mùa đông và mùa khô ( khoảng tháng 11 đến tháng 4 năm sau) gió mùa thường thổi từ phía đông bắc dọc theo bờ biển Trung Quốc, qua vịnh Bắc Bộ theo các thung lũng sông giữa các cánh cung nói ở Đông Bắc mang theo nhiều hơi ẩm.
– Trong thời gian gió mùa tây nam mùa hè (khoảng tháng 5 –tháng 10), không khí nóng từ sa mạc Gobi phát triển xa về phái bắc, khiến không khí ẩm từ biển tràn vào trong đất liền gây nên mưa nhiều. – Lượng mưa hàng năm ở mọi vùng đều lớn dao động từ 120 đến 300 centimet (một số nơi có thể gây lũ). Gần 90% lượng mưa đổ xuống vào mùa hè. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở đồng bằng nói chung hơi cao hơn so với vùng núi và cao nguyên. Dao động nhiệt độ từ mức thấp nhất là 5°C từ tháng 12 đến tháng 1, tháng lạnh nhất, cho tới hơn 37 °C vào tháng 4, tháng nóng nhất. Sự phân chia mùa ở nửa phía bắc rõ rệt hơn nửa phía nam, nơi mà chỉ ngoại trừ vùng cao nguyên, nhiệt độ mùa chỉ chênh lệch vài độ, thường trong khoảng 21-28 °C.
b. Phân bố mùa của Nhật Bản:
– Khí hậu Nhật Bản là những mảng màu khác biệt và đối lập nhau:
- Có vùng lạnh, hầu như quanh năm được bao phủ bởi băng tuyết (đảo Hokkaido), mùa hè ngắn nhất, mùa đông dài với nhiều tuyết rơi nhiều.
- Trong khi đó, đảo Ryukyu (Lưu cầu) có khí hậu bán nhiệt đới
- Lại có vùng ấm như Đông Nam Á (Okinawa và các đảo cực nam)
– Nhật Bản là nước có thiên tai rất khắc nghiệt với sự hoành hành thường xuyên của động đất, lũ quét, sóng thần, bão biển và núi lửa. – Vào màu đông từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau, gió lạnh và khi của miền Siberia thổi về hướng Nhật Bản, gặp không khí ẩm và nóng của Thái Bình Dương tạo ra các trân tuyết lớn trên các phần đất phía tây.
- Miền đông của Nhật Bản ít bị tuyết rơi nhưng cũng rất lạnh.
- Miền nam có đảo Kyushu và các đảo Nansei vào mùa đông ít lạnh hơn, nơi đây có mùa xuân tới trước tiên với hoa anh đào (sakura) – sự kiện quan trọng của người Nhật Bản (Cuối tháng 3 hoa anh đào bắt đầu nở trên đảo Kyushu và nở dần lên tới phía bắc của đảo Hokkaido vào tuần lễ thứ 2 của tháng 5, nếu bạn đi tu nghiệp sinh Nhật Bản tại đây thì đừng nên bỏ qua ). Sau khi hoa đã tàn là các trận mưa thất thường trước khi mùa mưa đến và kéo dài trong 2 tháng. Nếu bạn là du học sinh, thực tập sinh Nhật Bản hãy bớt chút thời gian cuối tuần để đến ngắm hoa anh đào nổi tiếng hoặc ngắm mùa lá phong thay đổi với cảnh sắc sơn thủy hữu tình tùy theo các mùa nơi đây.
Khí hậu Nhật Bản và Việt Nam có nhiều sự khác nhau rõ rệt, nên các bạn đi tu nghiệp sinh cần cập nhật những tin tức xuất khẩu lao động Nhật nơi mình dự định làm việc, có sự chuẩn bị chu đáo về đồ đạc mang theo tùy theo vùng miền tại Nhật Bản
– Vào mùa hè tại Nhật Bản (từ tháng 6 đến tháng 8) có các luồng khí từ Thái Bình Dương thổi tới, làm cho phần lớn lãnh thổ Nhật Bản nóng ẩm.
- Đầu mùa hè có các trận mưa, bắt đầu từ miền nam và lâu vài tuần lễ rồi chuyển dần lên mạn bắc. Độ nóng của mùa hè cao nhất vào tháng 8 với thời tiết ngột ngạt, khó chịu.
- Cuối mùa hè, Nhật Bản gặp khoảng 3 – 4 trận cuồng phong lớn vào tháng 9 và các trận nhỏ vào tháng 8. Vào tháng 8, sang Nhật Bản, các bạn tu nghiệp sinh, du học sinh, khách du lịch sẽ được ngắm những hồ sen ngát hương tại Nhật. Tại miền nam và các bờ biển Thái Bình Dương, nhiều trận gió mạnh làm đổ nhà cửa , lật úp tàu thuyền. Ngoài ra, Nhật Bản còn chịu ảnh hưởng của gió mùa với các trận sóng thần (tsunami) do các vụ động đất ngầm dưới đáy biển.
– Quanh năm có 4 mùa rõ rệt nhưng độ ẩm không khí cao. Tháng 10 và tháng 11, thời tiết trở nên dịu đi, lá cây bắt đầu đổi màu, đây cũng là thời gian tốt đẹp cho khách du lịch. – Khí hậu không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Mùa hè và mùa đông tại Nhật Bản là hai thái cực trong khi mùa xuân và mùa thu có thời tiết tương đối dịu hơn, với ít mưa và các ngày quang đãng. Mùa thu, là thời gian rất đẹp để tu nghiệp sinh, du học sinh ngắm cảnh những rừng phong chuyển mình từ sắc vàng sang sắc đỏ, rất thơ mộng.
Thế là bạn đã biết khí hậu Nhật Bản và khí hậu Việt Nam khác nhau như thế nào rồi phải không? Hi vọng những kiến thức này sẽ rất bổ ích cho các bạn đang có ý định đi tu nghiệp sinh , thực tập sinh, du học hoặc du lịch tại đất nước, văn hóa và con người Nhật Bản xinh đẹp này. Bài tiếp theo mình sẽ giới thiệu tới các bạn về phong cách làm việc của người Nhật nếu bạn muốn học hỏi tại đất nước này
Nếu có thắc mắc gì, mời bạn vui lòng bình luận phía cuối bài viết để chúng ta cùng trao đổi khi tìm hiểu về Nhật Bản. Cảm ơn các bạn đã quan tâm bài viết.
Chia sẻ:
- Tweet
From → Tin tức
Gửi bình luậnBình luận về bài viết này Hủy trả lời
« Phong cách làm việc của người Việt mà sếp nhật thích Môi trường văn hóa làm việc Nhật mà một tu nghiệp sinh cần biết »Blogroll
- Hợp tác quốc tế
- Xuat khau lao dong
- Xuat khau lao dong Dai Loan
- Xuat khau lao dong Han Quoc
- Xuat khau lao dong Nhat Ban
- Xuất khẩu lao động
- Xuất khẩu lao động Đài Loan
-
Bài mới
- Các bạn thực tập sinh thực sự biết lý do người Nhật sống lâu?
- Thực tập sinh cần cập nhật về suy thoái kinh tế Nhật Bản hiện nay
- Thực tập sinh Nhật Bản: Cách dạy con của Nhật Bản và Trung Quốc
- Thực tập sinh Nhật Bản: Cách giải quyết chuyện “lười” sinh ở Nhật
- Thực tập sinh Nhật Bản: Mô hình trang trại trồng rau tự động ở Nhật
- Những mẹo giúp thực tập sinh tiết kiệm khi sống ở Nhật Bản
- Nhộn nhịp tuyển thực tập sinh đi Nhật Bản
- Những đức tính tốt đẹp của người Nhật thực tập sinh nên học
- Đi du học và đi thực tập sinh Nhật Bản cần phân biệt rõ
- Chia sẻ về cuộc sống Nhật cho các bạn thực tập sinh Nhật Bản
Tháng Mười 2015
« Th4 Th11 »H B T N S B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
- Bảo hiểm Bảo hiểm thôi việc Chi phí đi tu nghiệp chính phủ Nhật Bản Chương trình thực tập sinh Chương trình tu nghiệp sinh Chương trình đào tạo Con người Nhật Bản Cách làm việc và giao tiếp Công ty Nhật Công ty uy tín Cơ hội việc làm Giao tiếp của người Nhật Giao tiếp với người Nhật Hoa anh đào Nhật Bản Học tiếng Nhật Khí hậu giữa Nhật và Việt Nam Khí hậu Nhật Bản Khí hậu Việt Nam Kinh tế Nhật Bản lao động Nhật Bản Lao động Việt Lương cơ bản Lương tu nghiệp sinh Lượng mưa ở Nhật Bản Lượng mưa ở Việt Nam Món Sushi Ngành xây dựng Người Nhật Nhật Bản núi lửa Fuji Núi lửa Nhật Bản Phong cách làm việc Phong cách làm việc của người Việt Phụ nữ Nhật Quyền lợi Quyền lợi của thực tập sinh Quyền lợi của tu nghiệp sinh Quyền lợi của tu nghiệp sinh Nhật Quyền lợi tu nghiệp sinh Nhật Sếp Nhật Thực tập sinh Thực tập sinh Nhật Thực tập sinh Nhật Bản Thực tập sinh Nhật Bản 2016 Thực tập sinh Nhật Bản ngành xây dựng Tin tức xuất khẩu lao động Tiếng Nhật Tiền thuế Tu nghiệp sinh Tu nghiệp sinh Nhật Bản Tệ nạn xã hội tại Nhật Tự học tiếng Nhật VINAEXIMCO Vinaincomex Văn hóa làm việc Văn hóa làm việc Nhật Văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử Nhật Bản xuat khau lao dong xuat khau lao dong Dai Loan xuat khau lao dong Han Quoc xuat khau lao dong Nhat Ban xuất khẩu lao đông Xuất khẩu lao động xuất khẩu lao động Hàn Quốc Xuất khẩu lao động Nhật xuất khẩu lao động Nhật Bản xuất khẩu lao động Đài Loan xuất khẩu lao động đài laon Điều kiện khám sức khỏe Điều nên làm ở Nhật Bản Đất nước Nhật Bản Đồng bằng ở Nhật Bản Đồng bằng ở Việt Nam
Tạo một blog miễn phí với WordPress.com.
Trang này sử dụng cookie. Tìm hiểu cách kiểm soát ở trong: Chính Sách Cookie- Bình luận
- Đăng lại
- Theo dõi Đã theo dõi
- Xuất khẩu lao động | Hợp tác quốc tế Theo dõi ngay
- Đã có tài khoản WordPress.com? Đăng nhập.
-
- Xuất khẩu lao động | Hợp tác quốc tế
- Tùy biến
- Theo dõi Đã theo dõi
- Đăng ký
- Đăng nhập
- URL rút gọn
- Báo cáo nội dung
- Xem toàn bộ bài viết
- Quản lý theo dõi
- Ẩn menu
Từ khóa » Khí Hậu Nb
-
Khí Hậu Của Nhật Bản Chủ Yếu Là - Khóa Học
-
Nhật Bản Nằm Trong Khu Vực Khí Hậu Nào? - Jellyfish Education
-
Tìm Hiểu Về Đặc điểm Khí Hậu ở Nhật Bản - NHANLUCNHATBAN
-
Khí Hậu Của Nhật Bản Chủ Yếu Là? - Luật Hoàng Phi
-
Thời Tiết Trung Bình Và Khí Hậu Trong Năm ở New Brunswick Canada
-
Vị Trí địa Lý Và Thời Tiết Khí Hậu ở Nhật Bản - THANGLONGOSC
-
Nhật Bản Nằm Trong Khu Vực Có Khí Hậu Như Thế Nào
-
Đặc điểm Khí Hậu Nhật Bản? Khí Hậu Nước Này Khác Gì Với Việt Nam?
-
Địa Lý Nhật Bản – Wikipedia Tiếng Việt
-
Thời Tiết Tại New Brunswick Của Canada Có Khắc Nghiệt Không?
-
So Sánh đặc điểm Khí Hậu Của 3 Miền Tự Nhiên ở Nước Ta? - HOC247
-
Phát Biểu Nào Sau đây Là đặc điểm Khí Hậu Phần Phía Bắc Nhật Bản?
-
Ý Nào Sau đây Không đúng Với Khí Hậu Của Nhật Bản?A. Lượng