Sự Kiện Tuyệt Chủng Devon Muộn – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Chú thích
  • 3 Đọc thêm
  • 4 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(H) K–T Tr–J P–Tr D3 O–S Cách đây hàng triệu năm
So sánh 3 giai đoạn tuyệt chủng vào Devon muộn với các sự kiện tuyệt chủng chính khác trong lịch sử Trái Đất. Biểu đồ thể hiện cường độ tuyệt chủng được tính dựa trên các chi sinh vật biển.

Sự kiện tuyệt chủng Devon muộn là một trong 5 sự kiện tuyệt chủng lớn trong lịch sử sinh học của Trái Đất. Một sự kiện tuyệt chủng lớn này đánh dấu một ranh giới bắt đầu cho giai đoạn sau cùng của kỷ Devon, được gọi là tầng sinh vật Famennian hay ranh giới Frasnian-Famennian, xảy ra cách nay 375–360 triệu năm.[1][2] Trong giai đoạn này, có 19% các họ và 50% các chi đã tuyệt chủng.[3]

Mặc dù, đa dạng sinh học mất đi rất vào cuối kỷ Devon, nhưng thời gian xảy ra sự kiện này kéo dài không được xác định chắc chắn, ước tính từ 500.000 đến 25 triệu năm, kéo dài từ tầng Givetian giữa đến cuối Famennian.[4] Cũng không rõ ràng liệu có hai đợt tuyệt chủng riêng biệt hay một loạt các đợt tuyệt chủng nhỏ hơn, mặc dù các nghiên cứu gần đây cho rằng có nhiều nguyên nhân và một loạt các đợt tuyệt chủng khác nhau với sự gián đoạn vài ba triệu năm.[5] Một số tác giả xem sự kiện tuyệt chủng gồm 7 đợt trải qua khoảng 25 triệu năm, trong đó sự kiện nổi trội nhất là vào cuối các tầng Givetian, Frasnian, và Famennian.[6]

Vào Devon muộn, đất liền bị xâm chiến bởi thực vật và côn trùng. Trong các đại dương thì chủ yếu là các san hô tạo rạn và Stromatoporoidea. Euramerica và Gondwana đã bắt đầu hội tụ sau này hình thành Pangaea. Sự tuyệt chủng có vẻ như chỉ ảnh hưởng đến các sinh vật biển. Các nhóm chịu tác động lớn gồm brachiopoda, trilobita, và các sinh vật tạo rạn; các sinh vật tạo rạn hầu như biến mất hoàn, chỉ có các san hô tạo rạn xuất hiện trở tại tiến hoá thành san hô hiện đại trong Đại Trung Sinh.[3] Nguyên nhân của sự tuyệt chủng vẫn chưa rõ ràng. Các giả thuyết quan trọng như thay đổi mực nước biển vá anoxia, có thể đã bị tác động bởi sự lạnh đi toàn cầu hoặc hoạt động của núi lửa trong đại dương. Sự va chạm của sao chổi hoặc các thiên thể ngoài Trái Đất cũng được đưa ra.[7] Một số phân tích thống kê cho rằng sự suy giảm đa dạng sinh học gây ra bởi sự suy giảm biệt hoá có ảnh hưởng nhiều hơn đến sự gia tăng tuyệt chủng.[8][4] Có thể điều này gây ra bởi sự xâm lấn của nhiều loài trên toàn thế giới, thay vì một sự kiện đơn lẻ nào.[4] Đáng ngạc nhiên rằng, động vật xương sống có hàm có vẻ không bị ảnh hưởng bởi sự mất đi của các rạn san hô hoặc các ảnh hưởng khác của sự kiện Kellwasser, trong khi đó agnathan đã suy giảm kéo dài từ trước khi kết thúc tầng Frasnian.[9]

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Lịch sử tiến hóa của thực vật

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Racki, 2005
  2. ^ McGhee, 1996
  3. ^ a b “John Baez, Extinction, ngày 8 tháng 4 năm 2006”.
  4. ^ a b c Stigall, 2011
  5. ^ Racki, Grzegorz, "Toward understanding of Late Devonian global events: few answers, many questions" GSA Annual meeting, Seattle 2003 (abstract) Lưu trữ 2012-01-21 tại Wayback Machine; McGhee 1996.
  6. ^ Sole, R. V., and Newman, M., 2002. "Extinctions and Biodiversity in the Fossil Record - Volume Two, The earth system: biological and ecological dimensions of global environment change" pp. 297-391, Encyclopedia of Global Environmental Change John Wiley & Sons.
  7. ^ Sole, R. V., and Newman, M. Patterns of extinction and biodiversity in the fossil record Lưu trữ 2012-03-14 tại Wayback Machine
  8. ^ Bambach, R.K.; Knoll, A.H.; Wang, S.C. (tháng 12 năm 2004). “Origination, extinction, and mass depletions of marine diversity”. Paleobiology. 30 (4): 522–542. doi:10.1666/0094-8373(2004)030<0522:OEAMDO>2.0.CO;2.
  9. ^ Sallan and Coates, 2010

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • McGhee, George R., Jr, 1996. The Late Devonian Mass Extinction: the Frasnian/Famennian Crisis (Columbia University Press) ISBN 0-231-07504-9

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Late Devonian mass extinctions Lưu trữ 2020-07-27 tại Wayback Machine at The Devonian Times. An excellent overview.
  • Devonian Mass Extinction Lưu trữ 2006-10-28 tại Wayback Machine
  • BBC "The Extinction files" Lưu trữ 1999-10-09 tại Wayback Machine "The Late Devonian Extinction"
  • "Understanding Late Devonian and Permian-Triassic Biotic and Climatic Events: Towards an Integrated Approach Lưu trữ 2019-04-08 tại Wayback Machine": a Geological Society of America conference in 2003 reflects current approaches
  • PBS: Deep Time
  • Animal Armageddon episode 2 hell on Earth is about the Late Devonian Extinction
  • x
  • t
  • s
Tuyệt chủng
Hiện tượng
  • Đồng tuyệt chủng
  • Đơn vị phân loại Lazarus
  • Hồi sinh loài
  • Ô nhiễm di truyền
  • Tốc độ tuyệt chủng nền
  • Tuyệt chủng sinh thái
  • Tuyệt chủng trong tự nhiên
  • Tuyệt chủng chức năng
  • Tuyệt chủng cục bộ
  • Tuyệt chủng giả
The species Bufo periglenes (Golden Toad) was last reported in 1989
Mô hình
  • Xoáy tuyệt chủng
Nguyên nhân
  • Bánh cóc Muller
  • Biến thiên khí hậu
  • Khai thác quá độ
  • Loài quá đông đúc
  • Loài xâm thực
  • Nghịch lý làm giàu
  • Overshoot
  • Phá hủy sinh cảnh
  • Sụp đổ di truyền
  • Tác động của con người đến môi trường
  • Xói mòn di truyền
Giả thuyết và khái niệm
  • Nợ tuyệt chủng
  • Nguy cơ tuyệt chủng do biến đổi khí hậu
  • Giới hạn tuyệt chủng
  • Trường Đạn
  • Loài giả thuyết
  • Nguy cơ tuyệt chủng ngầm
  • Hóa thạch sống
Các sự kiệntuyệt chủng lớn
  • Ordovic – Silur
  • Devon muộn
  • Permi – Tam Điệp
  • Tam Điệp – Jura
  • Phấn Trắng – Cổ Cận
  • Toàn Tân
    • Niên biểu
Các Sự kiệntuyệt chủng nhỏ
  • Thảm họa oxy
  • Cuối Ediacara
  • Cuối Botomia
  • Dresbachia
  • Cambri – Ordovic
  • Ireviken
  • Mulde
  • Lau
  • Than Đá
  • Olson
  • Cuối Capitania
  • Thời kỳ mưa Carnia
  • Toarcia
  • Cuối kỷ Jura hoặc kỳ Tithon
  • Aptia
  • Cenomania – Turonia
  • Thủy Tân – Tiệm Tân
  • Trung Tân giữa
  • Thượng Tân – Canh Tân
  • Đệ tứ
Loài tuyệt chủng
  • Danh sách các loài đã tuyệt chủng
    • Động vật
    • Thực vật
  • Theo Sách đỏ IUCN
Tổ chức
  • Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (Các ủy ban của IUCN)
  • Phong trào tuyệt chủng loài người tự giác
Xem thêm
  • Sự suy giảm số lượng loài lưỡng cư
  • Tuyệt chủng của con người
Thể loại Thể loại    Trang Commons Commons
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sự_kiện_tuyệt_chủng_Devon_muộn&oldid=71295139” Thể loại:
  • Sự kiện tuyệt chủng
  • Kỷ Devon
  • Lịch sử khí hậu
  • Cổ sinh vật học
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Trang sử dụng liên kết tự động ISBN

Từ khóa » Sự Kiện Xảy Ra ở Kỉ đêvôn Là