Sự Phát Triển Của Vi Khuẩn Trong Môi Trường đặc
Có thể bạn quan tâm
Cấu tạo hóa học của môi trường đặc giống như môi trường lỏng, chỉ khác là có thêm chất để cho rắn lại (thường dùng là thạch). Những nhu cầu dinh dưdng của vi khuẩn và những điểu kiện lý hóa để nuôi cấy (nhiệt độ, pH) ồ môi trường đặc và lỏng đều giống nhau. Vậy những quy luật phát triển trến môi trường đặc cũng giông như trong môi trường lồng, nhưng về mặt định lượng dễ hđn nhiếti.
Nhờ độ quánh của môi trường, trong quá trình phát triển, vi khuẩn nọ ỏ cạnh vi khuẩn kia, nhanh chóng tạo thành nhũng khuẩn lạc nhìn được bằng mắt thường sau một sô’ giờ nuôi cấy. Nếu ria cấy vi khuẩn trên môi trường đặc để vi khuẩn nọ đủ cách xa vi khuẩn kia, thì mồi vi khuẩn sẽ hình thành một khuẩn lạc riêng rẽ. Dựa vào tính chất cơ bản này, người ta có thể tạo được những canh khuẩn thuần khiết với điều kiện là chất cấy truyển phải đủ loãng đế không có những vi khuẩn dính vào nhau, mỗi khuẩn lạc vào sẽ tạo ra một cìôn thuần khiết, gồm những tế bào từ một tế bào mẹ sinh ra. Vậy tất cả các tế bào đó, đều cùng mang dấu hiệu di truyền như nhati (trừ biến dị) và cùng có những tính chất sinh lý như nhau. Môi trưòng đặc có rất nhiều ứng dụng.
- Phân lập vi khuẩn trên mặt thạch thường.
Mọi bệnh phẩm có nhiều vi khuẩn trước tiên là phải được phân lập trên môi trưòng thạch thưòng (đôi khì phải cho thêm những yếu tcí phát triển riêng) để có những loại vi khuẩn riêng rẽ thuần khiết.
Dùng một que cấy kim loại (que bạch kìm) lấy bệnh phẩm đặt lên mặt thạch, ria thành những đường thật sít nhau. Trong quá trình ria như thế, các vi khuẩn được dính dần vào mặt thạch, những đường ria cuối cùng chỉ còn lại ít vi khuẩn và vi khuẩn nọ đủ cách xa vi khuẩn kia, mỗi vi khuẩn phát triển thành một khuẩn lạc riêng rẽ. Nếu chất cấy truyền có nhiều loại vi khuẩn, người ta dựa vào tính chất riêng biệt của khuẩn lạc mà phân biệt được các loại vi khuẩn.
Các loại vi khuẩn thường có khuẩn lạc khác nhau về kích thước, độ đục và nhất Là về hình dống.
Có ba dạng khuẩn lạc chính:
Dọng s (từ tiếng Anh: Smooth – nhẵn nhụi): khuẩn lạc xám nhạt hoặc trong, bò đều, mặt lồi đểu và bóng.
Dạng M (từ tiếng Pháp: Muqueux ỉà nhầy): khuẩn lạc đục, tròn lồi hđn khuẩn lạc s, quánh hoặc dính.
Dạng R (từ tiếng Anh: Rough ỉà xù xì): khuẩn lạc thường dẹt, bò đều hoặc nhốn nheo, mặt xù xì, khô (dề tốch thành mảng hay cả khôi).
Thường những khuẩn lạc s và M là thuộc nhũng loại vi khuẩn có vỏ hay có kháng nguyên vò hoặc kháng nguyên bề mặt.
Nói chung cấc vi khuẩn gây bệnh Gồ khuẩn lạc dạng s hoặc M, cac vi khuân có khuân lạc dâng R không gây bệnh trừ một số ngoại lệ (ỉ&Oj than…) Các khuẩn lạc s là những vi ýhnẩn không có vỏ và nói chung mât kháng nguyên vỏ hay kháng nguyên bề mặt.
Chia sẻ:
Có liên quan
Từ khóa » Khuẩn Lạc Dạng S M R
-
Các Vi Khuẩn đường Ruột - Bệnh Viện Quân Y 103
-
SINH LÝ VI KHUẨN - Phạm Quyết Chiến
-
Nhận Diện Khuẩn Lạc - Xét Nghiệm đa Khoa
-
[PDF] THỰC TẬP VI SINH VẬT THÚ Y
-
Bài Thuyết Trình Mô Tả Hình Thái Khuẩn Lạc - 123doc
-
Họ Vi Khuẩn đường Ruột(Enterobacteriaceae) ( P1) | BvNTP
-
Vi Sinh Thuc Tap Dinh Soan Ya29 - SlideShare
-
Họ Vi Khuẩn đường Ruột(Enterobacteriaceae) - Health Việt Nam
-
Các Phương Pháp Cơ Bản Trong Chẩn đoán Vi Khuẩn
-
Các Phương Pháp Phân Lập, Nuôi Cấy Vi Khuẩn | Vinmec
-
Định Danh Vi Khuẩn Tăng Trưởng Trong Môi Trường Cấy | Vinmec
-
Bạn Biết Gì Về Các Phương Pháp Nuôi Cấy Vi Khuẩn
-
[PDF] CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC 1. NGHỊ ĐỊNH SỐ 103 ...