Sự Ra đời Của Thành Thị Trung đại: Phát Triển: - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >
Sự ra đời của thành thị trung đại: Phát triển:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 269 trang )

1. Sự ra đời của thành thị trung đại:

• Từ thế kỉ XI sản xuất nông nghiệp ở Tây Âu phát triển dẫn đến sự tăng nhanhsản phẩm xã hội. •Xuất hiện nhiều sản phẩm dư thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi, mua bán. •Tạo điều kiện cho việc chun mơn hố của người thợ thủ cơng. •Những người thợ thủ cơng tìm tách khỏi lãnh địa đến những nơi thuận tiện để sản xuất, mua bán các bến sông, các đầu mối giao thông…. Tại những nơi này dần dần hình thành “thành thị”.

2. Phát triển:

Khi mới ra đời, thành thị được xây dựng trên đất đai của chúa phong kiến, thị dân là những nông nô từ nơng thơn trốn ra thành thị, vì vậy thành thị bị lệ thuộc vàolãnh chúa phong kiến. Sang thế kỉ XII, XIII, một khi kinh tế của các thành thị đã giàu, thế lực của thịdân đã mạnh, các thành thị đã dùng nhiều biện pháp để đấu tranh với lãnh chúa nhằm giành quyền tự trị cho thành thị và quyền tự do cho thị dân. Kết quả là tất cả thị dânđều thoát khỏi sự lệ thuộc vào lãnh chúa cũ và các thành thị giành được quyền tự trị với những mức độ khác nhau.Đặc biệt do có nền cơng thương nghiệp phát triển và do chính quyền phong kiến suy yếu,các thành phố Vênêxia, Phirenxê, Giênôva, Milanơ, Piza ở Ý được độclập hồn tồn và trở thành những nước cộng hoà thành thị. 3. Ý nghĩa của thành thị trung đại đối với sự phát triển của văn minh Tây Âutrung đại:Thành thị trung đại làm thay đổi bộ mặt của xã hội phong kiến châu Âu về tất cả các mặt: kinh tế, xã hội, chính trị, văn hố, giáo dục.•Kinh tế:+ Thành thị trung đại là trung tâm công nghiệp, thương nghiệp. Từ khi có thành thị trung đại thì các lãnh chúa phong kiến chủ yếu sản xuất nông phẩm để traođổi lấy hàng hố thủ cơng của thành thị, dẫn đến sự phân công lao động giữa nông nghiệp ở nông thôn với thủ cơng nghiệp ở thành thị. Do đó hai ngành có điều kiện cảitiến để phát triển.+ Cùng với sự ra đời của thành thị, các phường hội, thương hội cũng xuất hiện, phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hoá đơn giản pháttriển, thống nhất thị trường quốc gia dân tộc. Ở một số thành thị Ý như Vênêxia, Phirenxê…, từ thế kỉ XIV, mầm mống của chủ nghĩa tư bản đã ra đời. Đến thế kỉXVI, chủ nghĩa tư bản đã xuất hiện phổ biến ở Tây Âu. Cũng từ đó chế độ phong kiến bước vào tan rã.•Xã hội:+ Người lao động trong xã hội phong kiến trước kia chỉ có nơng nơ, là người phụ thuộc vào giai cấp phong kiến, nay bắt đầu có người lao động tự do là thị dân. Vìvậy nơng nơ sẽ noi theo gương thị dân đấu tranh giành quyền tự do, giải phóng hồn tồn khỏi chế độ nơng nơ, bằng cách bỏ trốn khỏi lãnh địa, hay chuộc thân.+ Sự ra đời của thành thị vào thế kỉ XI đánh dấu chế độ phong kiến ở Tây Âu bước vào thời kì phát triển, nhưng trong đó đã tiềm ẩn những nhân tố làm tan rã chếđộ phong kiến.“ Đề cương ôn tập Lịch Sử Văn Minh Thế Giới ” Trang105•Chính trị:+ Thành thị đấu tranh giành quyền tự trị, có chính quyền do thị dân bầu ra để quản lí thành thị.+ Tiếp đó, thị dân giúp đỡ nhà vua xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thiết lập chế độ phong kiến tập quyền. Thị dân dần được tham gia vào chính quyền phongkiến như làm quan tồ, quan tài chính, tham gia hội nghị 3 đẳng cấp. •Văn hố – Giáo dục:Thành thị trung đại còn mang một khơng khí tự do và phát triển tri thức; thành thị mở các trường đại học để đào tạo tầng lớp tri thức cho thị dân Đại học Oxphowt,Xoocbon…. Thị dân quan tâm đến các hoạt động văn hoá, tinh thần như sáng tác văn thơ, điêu khắc, kiến trúc…theo tinh thần mới, làm sinh hoạt văn hố ở thành thịsơi nổi hẳn lên. Sự ra đời và phát triển của thành thị trung đại đã góp phần thúc đẩy sự phát triển vănminh Tây Âu, trung đại, nó đã làm văn minh thời kỳ này trở nên phong phú, tác động một cách tích cực vào các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục và văn hóa Tây Âutrung đại.Cũng thời kỳ này, phương thức sản xuất tư bản cũng đã bắt đầu hình thành và phát triển, nhất là ở các thành phố Bắc Italia giáp Địa Trung Hải như Vơ-ni-dơ, Flo-ren-xơ là những thành phố công nghiệp, Câu 60: Phát kiến địa lí: Nguyên nhân, hệ quả. Các cuộc phát kiến địa lí lớn thế kỉXIV-XV ?Từ thế kỉ XV, việc tìm kiếm những con đường giao lưu buôn bán giữa châu Âu và phương Đông được đặt ra vô cùng bức thiết. Lúc đó, khoa học – kĩ thuật pháttriển, đặc biệt là ngành hàng hải, đã tạo điều kiện cho các thương nhân châu Âu đi tìm nguyên liệu, thị trường. Các cuộc phát kiến lớn về địa lí đã được thực hiện, đemlại những nguồn lợi kinh tế lớn hương liệu, vàng bạc, thị trường… và sự hiểu biết về tri thức khoa học bề rộng và hình thể Trái Đất, giao lưu văn hoá giữa các châulục… cho con người.1.Nguyên nhân và điều kiện của những phát kiến lớn về địa lí:Vào thế kỉ XV, bước vào thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản, xã hội Tây Âu nảy sinh nhiều mâu thuẫn về kinh tế, xã hội. Một mặt, do sựphát triển của sản xuất nên nhu cầu về nguyên liệu, vàng bạc ngày một tăng. Kinh tếhàng hoá ởTây Âu đã khá phát triển, nhu cầu vềthị trường tăng cao.Giai cấp tư sản Tây Âu muốn mở rộng thị trường sang phương Đông, mơ ước tới những nguồnvàng bạctừ phương Đơng. Tại Tây Âu, tầng lớp giàu có cũng tăng lên do đó nhu cầu về các mặt hàngđặc sản, cao cấp có nguồn gốc từ phương Đơng như tiêu, quế, trầm hương, lụatơ tằm dâu tằm tơ, ngà voi... Tăng vọt hẳn lên. Mặc khác, việc buôn bán trực tiếp với các nước phương Đông lại bị ách tắc docon đường tơ lụa mà người phương Tây đã biết từ thời cổ đại, con đường giao lưuthương mại qua Tây Ávà Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kỳ theo đạo Hồichiếm độc quyền, đi qua chỉ có mất mạng, vì vậy chỉ có cách tìm một con đường đi mới trênbiển .“ Đề cương ôn tập Lịch Sử Văn Minh Thế Giới ” Trang106“Năm 1453, khi đế quốc Bi-dăng-ti-um diệt vong, người Thổ chiếm lĩnh Công- xtăng-ti-nốp rồi chiếm luôn Tiểu Á và bán đảo Ban Căng. Năm 1475, họ chiếm bánđảo Cri-mê. Hắc Hải trở thành biển của họ. Họ cướp đoạt hàng hoá của thương nhân một cách vơ lí, khiến cho con đường bn bán này của châu Âu với phương Đông trởnên tuyệt vọng”.Theo Lịch sử thế giới trung đại, NXB Giáo dục, H., 1998, tr. 85Vào thời gian ấy, khoa học-kĩ thuật có những tiến bộ đáng kể. Các nhà hàng hải bắt đầu nghiên cứu các dòng hải lưu và hướng gió, bước đầu hiểu biết địa lí củacác đại dương. Người ta đã xác định được hướng con tàu không chỉ bằng cách quan sát chiều gió, hải lưu, màu nước hoặc chim biển mà còn bằng biệnpháp xác định vịtrí của tàu khơng cần vật chuẩn. La bàn cùng với máy đo góc thiên văn được sử dụng trong việc định hướng giữa các đại dương bao la. Người ta cũng đã vẽ được nhữngbản đồ và hải đồ có ghi các bến cảng. Kĩ thuật đóng tàu có những bước tiến mới: tàu có bánh lái, có hệ thống buồm lớn, có sàn và boong để có thể đặt đại bác. Những kiểutàu mới đã xuất hiện. Ca-ra-ven trở thành loại tàu vượt đại dương đầu tiên tronglịch sử thế giới.Những cuộc hành trình của người Âu châu sang phương Đông và tài liệu ghi chép của một số người đi trước như Mác-cô Pô-lô, người I-ta-li-a cũng giúp cho cáccuộc phát kiến địa lí ở các thế kỉ XV – XVI có điều kiện dễ dàng hơn.2.Những cuộc phát kiến địa lí lớn thế kỉ XV-XVI: Tây Ban Nhavà Bồ Đào Nhalà hai nước đi đầu trong phong trào phát kiến địa lí: •Năm 1415một trường hàng hảido Hồng tử Henriquesáng lập và bảo trợ. Từ đó, hàng năm người Bồ Đào Nha tổ chức những cuộc thám hiểm men theo bờbiển phía tây châu Phi. •Năm 1486, đoàn thám hiểmBồ Đào Nha do Bartolomeu Dias1450-1500-hiệp sĩ Hoàng gia, chỉ huy đã tới được mỏm cực nam châu Phi. Bị cơn bão đẩy ra xa bờ châu Phi, khi quay lại, đồn của ơng bất ngờ đi vòng qua điểm cực Nam của lụcđịa châu Phi. Ơng đặt tên điểm đó là mũi Bão Tố, sau này vua Hoan II đổi tên thành mũi Hảo Vọng.•Năm 1497, Vasco da Gamađã chỉ huy một đội tàu thám hiểm Bồ Đào Nha bao gồm 4 chiếc tàu với 160 thuỷ thủ đi tìm xứ sở huyền thoại của hương liệu vàvàng bạc ở phương Đơng. Ơng rời cảng Li-xbon vào ngày 871497, vòng qua châu Phi, đến Ca-li-cút trên bờ biển Tây NamẤn Độ vào tháng 51498. Khi trở về Li-xbon, nhân dân chào mừng ông như một người chiến thắng. Sau đó, Vasco da Gamađược phong làm Phó vương Ấn Độ. •Người Tây Ban Nhalại đi tìm Ấn Độ theo hướng Mặt Trờilặn. Năm 1492, một đoàn thám hiểm doCristoforo Colombo cùng với đoàn thuỷ thủ 90 người trên bachiếc tàu biển đã từ Tây Ban Nha đi về phía tây, ra Đại Tây Dương mênh mơng. Ơng đã đến một số hòn đảo thuộc vùng biển Caribeal ngày nay. Quay trở về Tây Ban Nha,C. Colombo được phong làm Phó vương Ấn Độvà nhận được d anhhiệu quý tộc. Chính Colombo là người phát hiện ra châu Mĩ, nhưng cho đến tận lúc chết, ông vẫnlầm tưởng đó là Ấn Độ. Ơng gọi những người thổ dân ở đây là Indians. Sau này, một nhà hàng hải ngườiÝ làAmerigo Vespucci mới phát hiện ra Ấn Độ của Colombokhông phải là Ấn Độ mà là một vùng đất hoàn toàn mới đối với người châu Âu. Amerigo đã viết một cuốn sách để chứng minh điều đó. Vùng đất mới đó sau này“ Đề cương ơn tập Lịch Sử Văn Minh Thế Giới ” Trang107mang tên America. Cuộc hành trình của C. Cơ-lơm-bơ là một sự kiện nổi bật nhất của lịchsử phát kiến địa lí. •Năm 1519-1522, Ferdinand Magellanđã chỉ huy đoàn thám hiểm Tây Ban Nha lần đầu tiên đi vòng quanh thế giới. Một hạm đội gồm 5 tàu với 265 người đãvượt Đại Tây Dươngtới bờ biển phía đơng của Nam Mĩ. Đồn tàu của ơng đi vòng qua điểm cực Nam châuMĩ chỗ này sau được gọi là eo biển Magellan và sang đượcmột đại dương mênh mơng ở phía bên kia. Suốt q trình vượt đại dương mênh mơng đó, đồn tàu của Magellan hầu như không gặp một cơnbão đáng kể nào. Ơng đặt têncho đại dương mới đó là Thái Bình Dương. Magellan đã bỏ mạng ở Philippinesdo trúng tên độc của thổ dân. Các thuỷ thủ của Magellan tiếp tục lên đường, họ đã dạtvào hòn đảo hương liệu, quần đảo Ma-lắc-ca, rồi trở về Ma-đrít Tây Ban Nha vào tháng 6 năm 1522, hồn thành cơng việc khó khăn nhất ở thời đó. Đồn thám hiểmcủa ơng cũng chỉ có 18 người sống sót trở về được tới quê hương. 247 người bỏ mạng trên tất cả các vùng biển và các hòn đảo trên thế giới vì những nguyên nhân khácnhau. Nhưng thành công lớn nhất mà chuyến đi đạt được là lần đầu tiên con người đã đi vòng quanh thế giới.Tóm tắt:• Hành trình củaVasco de Gama 1497 – 1499: Lộ trình: men theo bờ biển châu Phi, vượt qua mũi Hảo Vọng, qua Ấn Độ Dương. Kết quả: đến được Ấn Độ 1498, các quần đảo Đông Nam Á, năm 1517, người Bồ Đào Nha đến được Trung Quốc, năm 1542 đến Nhật Bản.•Hành trình của Crixtốp Colombo 1492 – 1493: Lộ trình: bắt đầu 1492 - lần đầu tiên đi về phía Tây chứ khơng đi về phía Nam như người Bồ Đào Nha vẫn đi. khoa học đề cập tới trái đất hình tròn. Kết quả: tìm ra châu Mĩ nhưng ông lại nghĩ đó là một vùng đất của Ấn Độ. Sau đó, ơng thực hiện 3 cuộc thám hiểm nữa: 1493 – 1496, 1498 – 1500, 1502 – 1504. Ơng đã đi tìm và khám phá rất nhiều hòn đảo khác trên lục địa châu Mĩ,để tìm ra eo biển sang Ấn Độ Dương. Đến trước khi chết, ông mới nhận ra rằng nơi ông đến không phải châu Mĩ, khơng có một eo biển nào thơng sang được Ấn ĐộDương.•Cuộc thám hiểm của Magienlăng 1513 -1522:Ơng đã đến được châu Mĩ, vượt qua Thái Bình Dương và tới được một hòn đảo thuộc lãnh thổ Philippin ở khu vực Đông Nam Á ngày nay. Tuy nhiên, ông bị thổdân Philippin giết trước khi trở về được châu Âu.3.Hệ quả của những cuộc phát kiến địa lí:Phát kiến địa lí được coi như một “cuộc cách mạng thực sự” trong lĩnh vực giao thông và tri thức: Các nhà thám hiểm bằng những chuyến đi thực tế đầy dũngcảm của mình đã chứng minh cho giả thuyết Trái Đất hình cầu. Nó có đóng góp quyết định về lí luận cũng như thực tiễn cho sự phát hiện ra loài người ở mọi nơi trên thếgiới đều giống nhau. Như thế, phát kiến địa lí đã đem lại cho loài người những hiểu biết về những con đường mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới. Một nền vănhố thế giới bắt đầu hình thành do việc xuất bản và truyền bá của các loại sách, các“ Đề cương ôn tập Lịch Sử Văn Minh Thế Giới ” Trang108tập du kí và bản đồ địa lí giữa các châu lục. Đó là sự tiếp xúc giữa nhiều nền văn hoá và văn minh khác nhau. Phát kiến địa lí còn đem về cho tầng lớp thương nhân châuÂu những nguyên liệu quý giá vô tận, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà chúng cướp được ở châu Mĩ, châu Á và châu Phi. Nó cũng thúc đẩy nền thươngnghiệp ở châu Âu phát triển, làm cho đời sống thành thị ở khu vực này trở nên phồn vinh. Hoạt độngbuôn bán trên thế giới trở nên sôi nổi, nhiều công tybuôn bán tầm cỡ quốc tếđược thành lập.Một làn sóng di cưlớn trên thế giới trong thế kỉ 16-18 với những dòng người châu Âu di chuyển sang châu Mĩ,châu Úc . Nhiềunô lệ da đen cũng bị cưỡng bức rờikhỏi quê hương xứ sở sang châu Mĩ. Những cuộc phát kiến địa lí này cũng gây ra khơng ít hậu quả tiêu cực như nạncướp bóc thuộc địa, bn bán nơ lệ da đen và sau này là chế độ thực dân. Ví dụ như bọn thương nhân các nước Tây Âu làm nghề buôn bán đưa 60 triệu người da đen từchâu Phi sang châu Mĩ làm nô lệ suốt từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, với lãi suất 1000 mỗi chuyến bn.Câu 61: Phong trào văn hố Phục Hưng: ngun nhân, thành tựu cụ thể trong các lĩnh vực, ý nghĩa của phong trào đối với sự phát triển văn minh thế giới ? Nguyên nhân: Điều kiện chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hoá Phụchưng là sự xuất hiện của quan hệ tư bản chủ nghĩa.Thế kỷ XIV và XV, châu Âu vẫn nằm dưới sự kiểm soát nghiêm ngặt của Giáo hội Thiên chúa La Mã. Bất kể ai, chỉ cần hoài nghi Thượng đế, chỉ trích Giáo hồnghoặc trong tác phẩm có ý trái với “Kinh Thánh”, đều bị coi là “dị đoan”, và bị bắt và chịu sự tra khảo nhục hình và bị đưa ra toà phán xử bị giam, trục xuất, bị thiêu. Mộtsố người chống lại chế độ chuyên chế phong kiến, kể cả một số nhà khoa học tiến bộ thời đó, đều bị tồ án dị đoan kết tội, phải chịu những nhục hình tàn bạo. Rất nhiềucuốn sách và những cơng trình tiến bộ đã bị thiêu huỷ, cấm đoán. Sự tiến bộ của xã hội bị trở ngại nghiêm trọng.thủ công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng phát triển. Giai cấp tư sản mới nổi, để bảo vệ quyền lợi chính trị và kinh tế của họ, đã tiến hành đấu tranh với Giáo hội. Họphất cao ngọn cờ “Phục hưng” văn hoá cổ điển, nêu lên tư tưởng “nhân văn” tư sản.Đi tiên phong là phong trào văn nghệ “Phục hưng” được một số văn nghệ sỹ theo chủ nghĩa nhân văn đề xướng ra. Tác phẩm của họ có đặc điểm dân tộc chốngphong kiến, chống thần học. Dưới sự nỗ lực của nhiều nhà văn hoá, văn học nghệ thuật cận đại châu Âu đã có một nền tảng vững chắc.Sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển đã thúc đẩy sự tiến bộ cả khoa học tự nhiên. Khoa học tự nhiên phát triển lại tăng thêm sức mạnh để tấn công vào hệthống thần học của đạo Thiên chúa. Trải qua mấy thế hệ đấu tranh và phải trả giá nặng nề, khoa học tự nhiên cuốicùng đã thoát ra khỏi thần học, mạnh bước trên con đường tiến bộ. Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVII đã xảy ra phong trào văn nghệ phục hưng ởnhiều nước Tây Âu, đó là phong trào văn hố của giai cấp tư sản, họ đã dùng sức mạnh khơng gì lay chuyển nổi, phá vỡ những ràng buộc của sự chuyên chế về văn“ Đề cương ôn tập Lịch Sử Văn Minh Thế Giới ” Trang109hoá thời kỳ Trung cổ, làm tan rã nhanh chóng chế độ phong kiến đồi bại, mở ra một thời kỳ mới giải phóng tư tưởng, phát triển văn nghệ và khoa học.Ý là nơi khởi phát và là địa bàn chính của các thành tựu văn hố Phục Hưngvì:  Ý là một trung tâm kinh tế công thương nghiệp lớn ở châu Âu thời kì này. Ý cũng là nơi tập trung nhiều cá nhân và dòng họ quý tộc giàu có cả lãnh chúa phơng kiến lẫn tư sản mới. Các văn nghệ sĩ thời kì này khơng chỉ được khuyến khích, trả cơng xứngđáng mà thậm chí còn được bảo trợ của những thế lực phong kiến và giáo hội. Đây vốn là quê hương của nền văn minh La Mã cổ đại rực rỡ.Tại sao lại gọi là văn hoá Phục Hưng? “Renaissance”: Tinh thần đầu tiên đặt ra cho phong trào văn hoá này là: phục hồi lại giá trị văn hoá, văn minh rực rỡ Hi Lạp cổ đại. Tất cả thành tựu trong phong trào văn hoá này đạt được đều dựa trên cơ sở tiếp thu và kế thừa xuất sắc những thành tựu của văn minh Hi – La cổ đại. Thành tựu cụ thể: a Văn học:Văn học được coi là lĩnh vực khởi đầu và là một trong những lĩnh vực đạt nhiều thành tựu nhất trong phong trào văn hoá Phục Hưng. Văn học Phục Hưng pháttriển mạnh cả về 3 thể loại: thơ, kịch và tiểu thuyết, gắn liền với nhiều tên tuổi nổi tiếng.VD: Thơ: Đantê với những tập thơ: “Cuộc đời mới”, “thần khúc”… Tiểu thuyết: Truyện ngắn “Mười ngày” Decameron của Bôcaxinô, ĐôngKisốt của Xécvăngtét…Kịch: Sêchxpia với “Đêm thứ mười hai”, “Theo đuổi tình u vơ hiệu”, Rơmêơ và Giuliét, Hămlét,Ơtenlơ…b Nghệ thuật:Nền nghệ thuật Phục Hưng phát triển mạnh mẽ và để lại một dấu ấn đặc biệt xuất sắc trong nền nghệ thuật chung thế giới…Đặc biệt trong lĩnh vực hội hoạ: chưabao giờ nền hội hoạ thế giới lại phát triển mạnh mẽ đến thế, đây là thời đại xuất hiện nhiều danh hoạ tài năng nhất như: Giốttô, Maxasiô, Bốttixenli, Lêônácđô đơVanhxi…, để lại nhiều tác phẩm tuyệt vời nhất trong lịch sử nghệ thuật và hội hoạ thế giới VD: Adam và Evơ bị đuổi khỏi thiên đường_Maxasiô, sự ra đời của thầnVênút, mùa xuân…_Bốttixenli, Bữa tiệc cuối cùng_ Lêônácđô đơ Vanhxi….Phong trào Phục Hưng bùng lên sáng chói bắt đầu từ Italia và phát triển chưa từng thấy với những kỳ tích vĩ đại, đặc biệt trong mỹ thuật. Mỹ thuật Phục Hưngkhông chỉ có khuynh hướng chống lại giáo lý hà khắc của nhà thờ, quay lại những chuẩn mực Hi – La cổ đại mà còn tiến xa hơn: khơng còn lấy thánh thần mà lấy chínhcon người làm chuẩn mực của cái đẹp, làm trung tâm vũ trụ, làm đoả lộn cả thế giới nghệ thuật nhân loại.Mỹ thuật Phục Hưng:1. Giotto 1276 - 1377 họa sĩ- điêu khắc- kiến trúc sư: Là người đặt nền móng cho mĩ thuật phục hưng- Từ bề chất khổ hạnh của nghệ thuật Trung Cổ - Tìm tòi cái đẹp con người qua xúc cảm tạo hình.“ Đề cương ơn tập Lịch Sử Văn Minh Thế Giới ” Trang110- Tập trung vào sự kiện cơ bản, vứt bỏ chi tiết tự nhiên chủ nghĩa. - Chú trọng tạo chất, tạo khối, tạo không gian 3 chiều ở kiến trúc2. Leonardo da Vinci 1452 - 1519 - Họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, tốn học, vật lý, hóa học, cơ khí ...- 14 tuổi đến Florence học Verrocchio trong 6 năm. - Đề ra lý thuyết cơ bản của luật xa gần, giải phẫu, tỷ lệ cơ thể.- Tranh Buổi họp kín bữa tiệc cuối cùng, tưởng là sơn dầu nhưng chỉ là tranhtường nền họa - do kỹ thuật xa gần, giải phẫu xuất sắc mà tạo được hiệu quả đặc biệt; La Gioconde hoặc Joconda vẽ monalisa: lần đầu tiên vẽ một chân dung độc lập,người thường các họa sĩ trước đó chỉ vẽ chân dung vua chúa, hoặc những quan lại giàu có có tính cách, hòa hợp với phong cảnh phía sau, cười bí ẩn, mắt nhìn khángiả.3. Raphaello 1483 - 1520 - Chết trẻ 37 tuổi, họa sĩ vững vàng, trữ tình, bố cục xuất sắc, ý nghĩa lớn lao.- Tranh Đức mẹ Sixtinis bố cục tam giác, gần như đăng đối, ánh sáng mạnh,khái quát hình tượng, lý tưởng hóa, trong sáng, hiến dâng, bảo vệ, tình mẫu tử. - Tranh trường học Athène cuộc đấu tranh về quan điểm triết học quyết liệt vàsâu sắc trong khung cảnh mang tính nhân văn.Hội họa thời kỳ Phục Hưng: + Lần đầu tiên sử dụng sơn dầu làm chất liệu+ Sử dụng luật phối cảnh tạo chiều sâu + Các hoạ sĩ vẽ rất nhiều tranh khỏa thân, ngay cả trong tôn giáo, các thiênthần, thánh thần.c Những thành tựu về khoa học tự nhiên:∗Thiên văn học:  Nicola Cơpécních 1473 – 1543Ơng nêu ra thuyết về vũ trụ chống lại thuyết của nhà thiên văn học cổ đại Ptôlêmê đã ngự trị ở châu Âu suốt 14 thế kỉ.Ptôlêmê cho rằng quả đất đứng yên ở trung tâm vũ trụ, mặt trời và các hành tinh quay xung quanh trái đất.Trái lại, Cơpécních cho rằng trung tâm của vũ trụ là mặt trời, trái đất tự quay xung quanh nó và quay xung quanh mặt trời; thể tích của quả đất nhỏ hơn thể tích củamặt trời rất nhiều. Phát hiện mới của ông được trình bày trong tác phẩm Bàn về sự vận hành củacác thiên thể. Sau khi ông mất, trên mộ ông, người ta ghi : “Ngưòi đã giữ lại Mặt Trời và đẩyTrái Đất chuyển dịch”. Gicđanơ Brunơ 1548 – 1600Hưởng ứng học thuyết của Cơpécních. Và ơng phát triển thêm một bước cho rằng vũ trụ là vô tận, mặt trời không phải là trung tâm của vũ trụ mà chỉ là trung tâmcủa thái dương hệ chúng ta, ngoài ra còn rất nhiều thái dương hệ khác. Chứng minh rằng vật chất luôn luôn vận động, luôn luôn biến đổi và tồn tại vĩnhviễn. Galilê 1564 – 1642Tiếp tục phát triển quan điểm của Cơpécních và Brunơ.“ Đề cương ôn tập Lịch Sử Văn Minh Thế Giới ” Trang111Người đầu tiên dùng kính viễn vộng phóng to gấp 30 lần để quan sát bầu trời. Chứng minh mặt trăng cũng là 1 hành tinh giống như quả đất, bề mặt nó cũngcó núi non gồ ghề chứ khơng phải nhẵn bóng. Phát hiện thiên hà là do vơ số vì sao tạo thành, giải thích được cấu tạo của saochổi. Mở đầu cho ngành khoa học thực nghiệm, phát hiện ra các định luật rơi thẳngđứng và dao động của các vật thể. Bên cạnh những nhà bác học tiêu biểu đó còn có rất nhiều nhà khoa học cóđóng góp cho ngành thiên văn học thế giới như Viliam Gilbert người Anh, Tyco Brahê Đan Mạch, Johanes Kepler Đức, Edmon Halley,…Các ngành khoa học khác: cũng có rất nhiều tiến bộ mới gắn liền với têntuổi của nhiều nhà khoa học nổi tiếng, có vai trò đặt những dấu ấn và nền tảng đầu tiên cho nền khoa học hiện đại:- Nhà vật lý và toán học Simon Stevin Bỉ: người đầu tiên chú ý phát triểntĩnh học, tìm ra cách tính một lực cần thiết để giữ một vật trên mặt phẳng, là người phát minh ra số thập phân...- Bác sĩ, giáo sư ngự y của vua Anh Jame I William Harvey: phát hiệntuần hoàn của máu với 2 tác phẩm lớn: “Hoạt động của tim và máu động vật” và “Về sự hình thành của động vật”.- Nhà sinh học Jean Batiste Van Heimon Hà Lan: phát hiện quy trìnhquang hợp của sinh vật, thay đổi hẳn quan niệm sai lầm từ thời cổ đại cho rằng cây lấy mọi nguyên liệu từ đất.- Nhà toán học Pascal Pháp: phát minh định lý Pascal về cahcs tính diệntích hình nón, đặt nền tảng cholys thuyết xác suất hiện đại...Còn Pierre de Fermat, đặt nền tảng cơ bản cho lý thuyết số.- Vật lý học: Issac Newton Anh, phát minh định luật vạn vật hấp dẫn.Lomonosov Nga, phát minh định luật bảo toàn chất và chuyển động...- Hóa học cũng có nhiều tên tuổi lớn như: Johann Rudolph Glauber Hà Lan:phương pháp dung cách thuỷ, điều chế được Axeton, Acrolein, chất gây mê Etyl Clolua…, Robert Boyle Anh: đặt nền tảng cho ngành phân tích hố học…d Triết học:1 số nhà triết học: Francis Bacon mở đầu cho trường phái triết học duy vật thời Phục Hưng, Thomas Hopxer, Rane Decarter…1. Francis Bacon1561-1621 Phranxis Bêcơn Francis Bacon là nhà triết học vĩ đại thời cận đại. C.Mác coiPh.Bêcơn là ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực nghiệm. Bắt đầu từ Ph.Bêcơn, lịch sử triết học Tây Âu bước sang một giai đoạn phát triển mới với nhữngmàu sắc riêng. Ph.Bêcơn sinh trong một gia đình quý tộc Anh. Sau khi tốt nghiệp Trường Đạihọc Kembritgiơ, ông công tác nhiều năm trong ngành ngoại giao cho vương triều Xtiua. Mặc dù sống ở nước Anh trước thời kì cách mạng tư sản, nhưng Ph.Bêcơn làngười nhiệt liệt ủng hộ những cải cách tư sản nhằm phát triển đất nước, ủng hộ sự phát triển của khoa học và triết học. Những tác phẩm lớn của ông là Đại phục hồi cáckhoa học 1605, Công cụ mới 1620... Nhận thức luận và phương pháp luận:“ Đề cương ôn tập Lịch Sử Văn Minh Thế Giới ” Trang112Bêcơn là người ủng hộ nhiệt thành sự phát triển của khoa học. Ơng nói: Mục đích của tơi là ở chỗ chỉ ra uy thế thực sự của khoa học mà không cần phải tô vẽ vàcường điệu, và làm rõ ý nghĩa và giá trị chân chính của nó. Với hồi bão xây dựng một cách nhìn mới về thế giới thật sự khách quan,Bêcơn đồng thời chỉ ra những hạn chế trong khả năng nhận thức của con người, những hạn chế không phải chỉ dẫn đến những sai lầm vụn vặt và nhất thời, mà lànhững sai lầm nghiêm trọng không thể tránh khỏi của con người trong nhận thức. Ông gọi chúng là các “ngẫu tượng” Idola theo tiếng cổ Hi Lạp nghĩa là hình ảnh bịxuyên tạc. Để nhận thức chân lí và khắc phục được các ngẫu tượng, thì phải vạch ra cơ chế và bản chất của chúng. Do vậy, Bêcơn coi học thuyết về các ngẫu tượng tựanhư phần mở đầu trong nhận thức và phương pháp luận của mình.Các ngẫu tượng có nguồn gốc hồn tồn khách quan, bởi vì chúng một phần có trong bản chất của trí tuệ con người, một phần xuất hiện trong quá trình lịch sử nhậnthức của nhân loại, một phần nảy sinh trong sinh lí và nhân cách của mỗi người. Theo Bêcơn, trí tuệ con người tự đặt ra chướng ngại vật và cạm bẫy cho mình”. Vì cácngẫu tượng thường xuyên ám ảnh con người, tạo nên cho nó những tư tưởng và ảo ảnh giả dối, xuyên tạc bộ mặt thật của thế giới, nói tóm lại, cản trở con người xâmnhập vào thế giới cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Vì vậy, quá trình con người đấu tranh khắc phục những hạn chế khách quan đó cũng là q trình con người đấu tranhvì sự hồn thiện bản thân mình. Bêcơn phân loại các dạng ngẫu tượng như sau:Dạng ngẫu tượng lồi: nó sinh ra do việc lồi người thường xun nhầm lẫn bản chất trí tuệ của mình với bản chất khách quan của sự vật. Bêcơn nói: Các ngẫu tượnglồi có cơ sở trong chính bản thân lồi người, bởi vì thật là sai lầm khi khẳng định cảm giác cảm tính của chúng ta là thước đo sự vật. Ngược lại, tất cả các giác quancũng như trí tuệ đều được dựa trên sự tương đồng của con người, chứ không phải dựa trên sự tương đồng của thế giới. Trí tuệ con người cũng tương tự như chiếc gươngméo, khi nó pha trộn bản chất của mình với bản chất của sự vật thì nó phản ánh các sự vật dưới dạng bị xuyên tạc, bóp méo.Một trong những biểu hiện của ngẫu tượng này là ở chỗ, người ta thường hay bảo thủ, coi ý kiến và suy nghĩ chủ quan của mình là thước đo tất thảy mọi vật. Ngẫutượng loài do vậy rất bền vững. Dạng ngẫu tượng hang động: Ngoài những ngẫu tượng đối với cả lồi người, thìmỗi người còn có các đặc tính chủ quan, tâm lí, tính cách đặc thù của mình làm xuyên tạc bản chất khách quan của sự vật. Chúng còn xuất hiện do hồn cảnh giáodục của mỗi người cũng khác nhau. Thực chất ngẫu tượng hang động chính là ngẫu tượng lồi, nhưng biểu hiện ở mỗi người cụ thể ở mức độ và hình thức khác nhau. Đểhạn chế dạng ngẫu tượng này, mỗi người cần phải hồn thiện nhân cách của mình, thận trọng trong quá trình nhận thức, dựa vào kinh nghiệm tập thể v.v..Ngẫu tượng thị trường: Nó xuất hiện do mọi người thường hay sùng bái, chạytheo các quan điểm của ai đó có uy tín, hoặc ủng hộ những quan điểm phổ biến giáo điều, các tập quán truyền thống, trong đó bên cạnh nhiều yếu tố tích cực, cũng chứađựng khơng ít những điều lạc hậu. Các ngẫu tượng này còn xuất hiện do ngơn ngữ khoa học của chúng ta đơi chỗ còn chưa thật chuẩn xác. Quan niệm trên củaPh.Bêcơn có nhiều điểm hợp lý và tiến bộ.“ Đề cương ôn tập Lịch Sử Văn Minh Thế Giới ” Trang113Ngẫu tượng nhà hát: Đó là những ảnh hưởng có hại của nhiều học thuyết, quanniệm thống trị làm cản trở quá trình nhận thức chân lý. Phê phán tệ sùng bái cá nhân của nhiều nhà khoa học thời đó, Ph.Bêcơn khẳng định chân lý là con gái của thờigian chứ khơng phải của uy tín. Để tìm ra chân lý chúng ta khơng nên rơi vào chủ nghĩa hồi nghi luận, nhưng cũng khơng nên giáo điều trong nhận thức.Công lao của ông trong học thuyết về ngẫu tượng là ở chỗ ông đã đặt ra vấnđề cơ sở xã hội của quá trình nhận thức; ở chỗ khẳng định quá trình nhận thức sự vật phải hoàn toàn khách quan, xem xét với tinh thần phê phán, cách mạng chứ khônggiáo điều. Những tư tưởng đó có ý nghĩa to lớn khơng chỉ đối với thời đại của ơng mà còn đối với cả hiện nay.Ph.Bêcơn là một trong những người đầu tiên nhận thức được hạn chế của tam đoạn luận và của lơgic hình thức - cái mà từ trước đến bấy giờ vẫn được coi làphương pháp nhận thức vạn năng, đồng thời ông là một trong những người khởi xướng ra tư tưởng lôgic mới.Theo Ph.Bêcơn, từ trước đến bấy giờ người ta chủ yếu dùng hai phương pháp nhận thức là phương pháp con nhện và phương pháp con kiến. Phương pháp connhện là phương pháp xuất phát từ vài bằng chứng và cứ liệu vụn vặt người ta đã vội vã đưa ra các tiền đề và khẳng định một cách vô căn cứ về bản chất của sự vật.Phương pháp đó chẳng khác gì con nhện chăng tơ, chỉ trong khoảnh khắc đã xong nhưng không chắc chắn. Phương pháp con kiến là sự miêu tả, lượm lặt, sưu tầm từngít dữ kiện về sự vật, nhưng rốt cuộc chẳng biết khái quát, rút ra những kết luận đúng đắn trên cơ sở những dữ kiện đó. Phương pháp này chỉ cho ta hiểu những nét bềngồi vụn vặt chứ khơng thể khám phá được bản chất đích thực của sự vật.Để khắc phục những hạn chế nói trên, Ph.Bêcơn đưa ra phương pháp con ong. Bản chất của phương pháp con ong là từ những tri thức do cảm tính đem lại chếbiến chúng, như con ong biến mật hoa thành mật ong, rút ra những tri thức mới bằng tư duy lý tính. Phương pháp nhận thức tối ưu, theo Ph.Bêcơn, là phương pháp quynạp. Ông coi phương pháp quy nạp là chiếc la bàn của khoa học. Nhưng ông không thoả mãn với những phương pháp quy nạp đã có quy nạp đầy đủ, quy nạp khơng đầyđủ. Ơng là người đầu tiên khám phá ra phương pháp quy nạp loại trừ, tức phương pháp quy nạp mà trong đó có phân tích, loại bỏ những dữ kiện phụ, đi đến khẳng địnhbản chất của sự vật.Nhìn chung, trong vấn đề phương pháp luận, Ph.Bêcơn là nhà duy cảm mặc dù không cực đoan, thiên về sự phát triển khoa học tự nhiên thực nghiệm; là người cócơng khởi xướng ra tư tưởng cần thiết phải xây dựng một hệ thống phương pháp luận mới, phù hợp với sự phát triển của khoa học thời cận đại.

2. Rane Decarter

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Đề cương ôn tập : LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚIĐề cương ôn tập : LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
    • 269
    • 42,020
    • 372
Tải bản đầy đủ (.doc) (269 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.07 MB) - Đề cương ôn tập : LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI-269 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sự Xuất Hiện Các Thành Thị Trung đại