Sự Thật Về “bàn Chân Giao Chỉ” Của Người Việt Cổ - Kiến Thức
Có thể bạn quan tâm
- Xã hội
- Tuyển sinh
- Đọc 30s
- Soi - Xét
- Sống 4 màu
- Hỏi/Đáp
- Người tốt - Việc tốt
- Cải chính - Xin lỗi
- Kho tri thức
- Thâm cung
- Di sản
- Ta & Tây
- Giải mã
- Phong thủy
- Tri thức Việt - Toàn cầu
- Thiền
- Khoa học & Công nghệ
- Khoa học
- Công nghệ
- Kinh doanh
- Tiền - Vàng
- Nhà - Đất
- Đại gia
- Tiêu dùng
- Hàng hót
- Quân sự
- Tin tức
- Vũ khí
- Quân đội
- Quân sự Việt Nam
- Thế giới
- Thế giới 24h
- Nóng - Sâu
- Hồ sơ
- Đời sống
- Ô tô - Xe máy
- Xe
- Phụ kiện
- Dân chơi
- Đời sống
- Tin tức
- Làm đẹp - giảm cân
- Mẹ & Bé
- Ăn ngon
- Dinh dưỡng - Thuốc
- Yêu - tám
- Giải trí
- Chat Sao
- VBiz
- Showbiz ngoại
- Mốt và phong cách
- Phim - nhạc
- Cộng đồng trẻ
- Nhịp sống
- Sốt mạng
- Yêu
- Thể thao
- Chơi - Phượt
- Bạn đọc - Điều tra
- Kho tri thức
Có thể khẳng định rằng chỉ có một bộ phận nhỏ dân cư người Việt xưa có “bàn chân Giao Chỉ”, đây không phải đặc thù giải phẫu học của cha ông ta.
- Đồ dùng của người Việt cổ 2.000 năm trước độc đáo ra sao?
- Những tập tục kỳ lạ của người “Việt cổ” ở Indonesia
Một số tư liệu lịch sử trong và ngoài nước đề cập đến “ bàn chân Giao Chỉ” như một đặc điểm của người Việt cổ. Đó là bàn chân với hai ngón cái choãi ra, chạm vào nhau khi đứng ở tư thế bình thường.Có một số cách lý giải về bàn chân đặc biệt này. Thứ nhất, dân tộc ta là một dân tộc làm nông nghiệp, người nông dân thường xuyên đi chân đất để làm đồng thuận tiện. Khi lội bùn, ngón cái phải choãi ra để giữ thăng bằng, tránh bị ngã, lâu ngày làm thay đổi cấu trúc xương. Ảnh: GĐ & XH.Chế độ ăn không đủ dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt thiếu canxi thời xưa là nguyên nhân khiến cho xương dễ bị biến dạng. Ảnh: Báo Giao Thông.Theo một cách lý giải khác, bàn chân Giao Chỉ hình thành do biến dị ở xương. Hiện tượng này không chỉ có ở Việt Nam mà còn xuất hiện ở nhiều nhóm dân tộc khác như Mã Lai, Thái Lan, Trung Hoa, Ả Rập, người bản địa châu Phi... chỉ khác nhau ở mức độ. Ảnh: Tinhuyquangtri.vn.Đây có thể coi là một hiện tượng bệnh lý mang tính di truyền hiếm gặp, thường tự nhiên xuất hiện và sẽ mất sau 1-2 thế hệ. Ảnh: Báo Giao Thông.Theo PGS Hà Văn Phùng, Viện trưởng Viện khảo cổ học, dù giải thích theo trường hợp này thì kiểu ngón chân có dạng giao nhau này đều là do bệnh lý chứ không phải là nét đặc trưng của người Việt cổ. Ảnh: Đời sống & Pháp lý.Các bộ xương người Việt cổ thời Đông Sơn hay thời Bắc thuộc sau này đều không có đặc điểm đó. Có thể khẳng định rằng chỉ có một bộ phận nhỏ dân cư người Việt xưa có “bàn chân Giao Chỉ”, đây không phải đặc thù giải phẫu học của cha ông ta. Mời quý độc giả xem video: Giải mã thông điệp ý nghĩa trống đồng Đông Sơn. Nguồn: Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội.
Một số tư liệu lịch sử trong và ngoài nước đề cập đến “ bàn chân Giao Chỉ” như một đặc điểm của người Việt cổ. Đó là bàn chân với hai ngón cái choãi ra, chạm vào nhau khi đứng ở tư thế bình thường. Có một số cách lý giải về bàn chân đặc biệt này. Thứ nhất, dân tộc ta là một dân tộc làm nông nghiệp, người nông dân thường xuyên đi chân đất để làm đồng thuận tiện. Khi lội bùn, ngón cái phải choãi ra để giữ thăng bằng, tránh bị ngã, lâu ngày làm thay đổi cấu trúc xương. Ảnh: GĐ & XH. Chế độ ăn không đủ dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt thiếu canxi thời xưa là nguyên nhân khiến cho xương dễ bị biến dạng. Ảnh: Báo Giao Thông. Theo một cách lý giải khác, bàn chân Giao Chỉ hình thành do biến dị ở xương. Hiện tượng này không chỉ có ở Việt Nam mà còn xuất hiện ở nhiều nhóm dân tộc khác như Mã Lai, Thái Lan, Trung Hoa, Ả Rập, người bản địa châu Phi... chỉ khác nhau ở mức độ. Ảnh: Tinhuyquangtri.vn. Đây có thể coi là một hiện tượng bệnh lý mang tính di truyền hiếm gặp, thường tự nhiên xuất hiện và sẽ mất sau 1-2 thế hệ. Ảnh: Báo Giao Thông. Theo PGS Hà Văn Phùng, Viện trưởng Viện khảo cổ học, dù giải thích theo trường hợp này thì kiểu ngón chân có dạng giao nhau này đều là do bệnh lý chứ không phải là nét đặc trưng của người Việt cổ. Ảnh: Đời sống & Pháp lý. Các bộ xương người Việt cổ thời Đông Sơn hay thời Bắc thuộc sau này đều không có đặc điểm đó. Có thể khẳng định rằng chỉ có một bộ phận nhỏ dân cư người Việt xưa có “bàn chân Giao Chỉ”, đây không phải đặc thù giải phẫu học của cha ông ta. Mời quý độc giả xem video: Giải mã thông điệp ý nghĩa trống đồng Đông Sơn. Nguồn: Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội.Tin tài trợ
-
Năm Bảy Bảy muốn 'rót' 4.500 tỷ vào dự án NBB Garden 3
Lock & Lock Vina: Doanh thu ngàn tỷ nhưng liên tục thua lỗ
Chứng khoán Kafi sắp huy động 2.500 tỷ tăng vốn gấp đôi để làm gì?
-
Hoàn tất quy hoạch tổng thể TP Biên Hòa: NVL, NLG và DIG hưởng lợi
Vì sao PLX bị VCSC điều chỉnh giảm 17% giá mục tiêu?
Giá trị trái phiếu phát hành tháng 10 giảm mạnh 41% so tháng trước
-
Dệt may Thành Công lãi hơn 10 triệu USD trong 10 tháng
Đầu tư Nam Long huy động 1.000 tỷ tiền trái phiếu
Nhà Thủ Đức lại bị cưỡng chế hơn 91 tỷ đồng tiền thuế
Tin tức Giải mã mới nhất
-
Những điều đáng kinh ngạc về trận hải chiến lớn nhất lịch sử
-
Soi loạt khác biệt thú vị giữa rồng phương Đông và rồng phương Tây
-
Nhìn lại 6 thất bại quân sự ê chề của đế chế Mông Cổ
-
Thót tim 5 lần chiến tranh hạt nhân suýt nổ ra trong lịch sử
-
Cuộc sống ít biết của người xây lăng mộ cho pharaoh Ai Cập
-
Quan niệm cực huyền bí về thế giới sau cái chết ở Châu Phi
Tin hình ảnh mới
-
Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 27/11/2024: Xử Nữ thách thức
-
Uy lực vượt trội của tên lửa PrSM trang bị cho HIMARS
-
Những điều đáng kinh ngạc về trận hải chiến lớn nhất lịch sử
-
Người ngoài hành tinh có thật, đang quan sát chúng ta?
-
Cận cảnh Omoda C5 từ 589 triệu, bảo hành 10 năm tại Việt Nam
-
Lynk Lee chi bao nhiêu tiền để phẫu thuật chuyển giới?
-
Đón Tết Ất Tỵ 2025, 4 con giáp may mắn, giẫm lên đống tiền
-
Cận cảnh cây lựu chi chít quả “sốt rần rần” cộng đồng mạng
-
Ford kiện hãng độ vì chỉnh sửa Bronco mới thành cổ điển
-
“Nữ hoàng nội y” Ngọc Trinh khoe nghỉ dưỡng sang chảnh
-
Vợ chồng Mạc Hồng Quân "khóa môi" ngay trên sân khấu thời trang
-
Trình diễn tên lửa siêu thanh “chưa từng thấy”, Nga đang “răn đe” NATO?
Từ khóa » Hình ảnh Người Giao Chỉ
-
Người Giao Chỉ Có đặc điểm Gì Và Người Giao Chỉ Có Phải Là Người ...
-
"Bàn Chân Giao Chỉ" - đặc điểm Nổi Bật Của Gen Người Việt Xa Xưa ...
-
Gặp Cụ ông 105 Tuổi Có Bàn Chân Giao Chỉ - VietNamNet
-
Sự Thật Về 'bàn Chân Giao Chỉ' Của Người Việt Cổ
-
(VTC14)_Cụ ông Cuối Cùng Có đôi " Bàn Chân Giao Chỉ" - YouTube
-
430. Vấn đề Giao Chỉ Và 'bàn Chân Giao Chỉ' - Lược Sử Tộc Việt
-
Biết Gì Về “bàn Chân Giao Chỉ” Của Người Việt Cổ? - Vietnam Daily
-
Giao Chỉ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tin Tức, Hình ảnh, Video Clip Mới Nhất Về Nguoi Giao Chi
-
Vì Sao Người Việt Cổ được Gọi Là Người Giao Chỉ
-
QĐ 1858- Giao Chỉ Tiêu Biên Chế Năm 2019