Sự Thật Về Bệnh Tiểu Không Tự Chủ ở Trẻ Em - Đái Dầm Đức Thịnh

Khuyến mại

ĐẶT HÀNG VÀ NHẬN NGAY ƯU ĐÃI LÊN ĐẾN 500.000 ĐỒNG >>> BẤM ĐỂ NHẬN

Trang chủ > Bệnh tiểu không tự chủ > Tiểu không tự chủ ở trẻ em? Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị hiệu quả và an toàn! Thuốc Đái dầm Đức Thịnh Tiểu không tự chủ ở trẻ em? Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị hiệu quả và an toàn!  Tham vấn Y khoa: Lương y Ngô Trí Tuệ Ngày viết: 10/04/2022 - Cập nhật ngày 19/10/2023.

Tác giả: Bác sĩ – Lương y Nguyễn Thị Hồng Yến

Biên tập: Khánh Toàn

Nhiều bậc cha mẹ không hiểu rõ tiểu không tự chủ ở trẻ em là gì? Và cũng không biết rằng tình trạng này có nguy hiểm hay không? Các chuyên gia hàng đầu đã khuyến cáo rằng tiểu không tự chủ ở trẻ nhỏ có nhiều nguyên nhân và có những nguyên nhân gây bệnh cần được can thiệp kịp thời tránh biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe và cả tâm lí của trẻ. Mời bạn đọc tham khảo bài viết này của chúng tôi để biết cách điều trị bệnh tiểu tiện không tự chủ ở trẻ em!

1. Tiểu không tự chủ ở trẻ em là gì?

Tiểu không tự chủ ở trẻ em là bệnh gì?

Tiểu không tự chủ ở trẻ em là bệnh gì?

Bệnh tiểu không tự chủ ở trẻ em là tình trạng mất kiểm soát trong việc tiểu tiện xảy ra ít nhất 2 lần/tháng vào ban ngày hoặc ban đêm, có thể diễn ra liên tục hoặc không liên tục. Độ tuổi có khả năng kiểm soát việc tiểu tiện sẽ khác nhau cho mỗi đứa trẻ, nhưng hơn 90% trẻ đạt khả năng kiểm soát tiểu tiện vào khoảng 5 tuổi (đối với ban ngày). Thời gian kiềm chế vào ban đêm thường lâu hơn.

Chức năng của bàng quang bao gồm việc lưu trữ và đào thải nước tiểu. Bất kỳ sự bất thường nào xảy ra đối với một trong hai giai đoạn này đều có thể dẫn đến tiểu không tự chủ ở trẻ em

Trong giai đoạn lưu trữ, bàng quang hoạt động như một bể chứa nước tiểu. Khả năng lưu trữ sẽ bị ảnh hưởng bởi kích thước của bàng quang và cơ chế vận hành. Khi trẻ càng lớn, khả năng lưu trữ nước tiểu càng cao, nhưng cơ chế hoạt động có thể giảm do nhiễm trùng tái phát, tắc nghẽn đường tiết niệu,…

Trong giai đoạn đào thải, sự co bóp của bàng quang phối hợp với hoạt động mở của cổ bàng quang và cơ vòng ngoài. Nếu bất kỳ chức năng nào bị rối loạn, nó sẽ ngay lập tức ảnh hưởng đến quá trình này, gây ra hiện tượng tiểu không tự chủ. Trong đó, vấn đề phổ biến nhất là kích thích bàng quang do nhiễm trùng đường tiết niệu, táo bón,…

Trẻ đi tiểu không kiểm soát là không làm chủ được việc đi tiểu, tiểu mà không biết hoặc nín tiểu mà không được

Trẻ đi tiểu không kiểm soát là không làm chủ được việc đi tiểu, tiểu mà không biết hoặc nín tiểu mà không được

2. Độ tuổi nào ở trẻ em hay gặp tình trạng tiểu không kiểm soát?

Sự phát triển của khả năng kiểm soát bàng quang ở trẻ em ổn định từ năm thứ 3 đến năm thứ 6 của cuộc đời, ban đầu là ban ngày, sau đó là ban đêm. Đến năm 7 tuổi, khoảng 10% trẻ vẫn mắc chứng đái dầm vào ban đêm và từ 2% đến 9% gặp vấn đề vào ban ngày. Tỷ lệ tự phát giảm dần là khoảng 15% mỗi năm. 

Do đó, chỉ khoảng 1/3 trường hợp tìm đến các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Để phân loại mức độ ảnh hưởng của chứng tiểu không tự chủ ở trẻ em dựa trên độ tuổi có tỷ lệ như sau:

  • 4 tuổi: 30%.
  • 7 tuổi: 10%.
  • 12 tuổi: 3%.
  • 18 tuổi: 1%.

Bạn đang gặp phải tình trạng tiểu không tự chủ như thế nào? Hãy liên hệ ngay với nhà thuốc để được tư vấn chính xác nhất!

nút tư vấn cho tôi - Đái dầm Đức Thịnh

3. Phân loại các dạng tiểu không tự chủ thường gặp ở trẻ em

  • Tiểu không tự chủ ở trẻ em vào ban đêm là loại phổ biến nhất, khi trẻ thường không kiểm soát việc tiểu trong khi đang ngủ. 
  • Tiểu không tự chủ ban ngày.
  • Tiểu không tự chủ nguyên phát: Điều này xảy ra khi một đứa trẻ chưa từng có khả năng kiểm soát việc đi tiểu trong thời gian dài, trên 6 tháng.
  • Tiểu không tự chủ thứ phát: Đây là tình trạng khi một đứa trẻ xuất hiện triệu chứng tiểu không kiểm soát sau ít nhất 6 tháng kể từ khi đã tiểu tiện bình thường trước đó.

4. Đi tiểu không kiểm soát ở trẻ em là bệnh gì? 

Nguyên nhân chính gây ra tình trạng són tiểu, tiểu không tự chủ ở trẻ em là do khả năng chế ước của bàng quang bị rối loạn. Chúng ta đều biết, tiểu tiện là hoạt động phức tạp thực hiện nhờ sự phối hợp giữa bàng quang và niệu đạo. Bàng quang chứa nước tiểu, sau đó thải ra ngoài qua niệu đạo – mộ ống dẫn nước tiểu ra khỏi cơ thể. Điều hòa hoạt động này liên quan đến thần kinh, cơ, tủy sống và não bộ,…

Bàng quang ở trẻ em chứa nước tiểu tới một ngưỡng nào đó thì hệ thần kinh sẽ gửi tín hiệu lên não bộ tự động co bóp tống nước tiểu đi. Khi lớn lên, hệ thần kinh hoàn thiện, não trẻ bắt đầu phát tín hiệu bàng quang đầy nước tiểu và gửi tín hiệu tới bàng quang để ngăn hệ thần kinh tự động bài xuất nước tiểu cho tới khi trẻ thấy đến thời điểm và đúng nơi để đi tiểu.

Trẻ đi vệ sinh không kiểm soát do chức năng chế ước của bàng quang bị rối loạn

Trẻ đi vệ sinh không kiểm soát do chức năng chế ước của bàng quang bị rối loạn

Tuy nhiên khi chức năng chế ước của bàng quang bị rối loạn, trẻ em sẽ không kiểm soát được việc đi tiểu, không nhịn được tiểu. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi do cơ thể đang giai đoạn phát triển nên chưa hoàn thiện, hệ thần kinh gửi sai tín hiệu dẫn đến việc bàng quang của trẻ hoạt động bị rối loạn và bài xuất nước tiểu nhiều lần không như ý muốn, hay còn gọi là đái dầm.

Đây là nguyên nhân chính tạo nên hiện tượng tiểu không tự chủ ở trẻ em hay còn được gọi là nguyên nhân sinh lý và thường được bỏ qua nếu trẻ dưới 5 tuổi, tuy nhiên nếu trẻ trên 5 tuổi vẫn đái dầm, cha mẹ cần xem xét đến những khả năng sau:

  • Trẻ chậm phát triển về mặt thể chất: Sự phát triển chậm về thể chất dẫn đến một số bộ phận trong cơ thể trẻ phát triển chưa đạt mức yêu cầu như bàng quang bị nhỏ, trẻ có trí tuệ chậm phát triển không nhận thức đầy đủ hành vi, tín hiệu cơ thể.
Trẻ con hay bị đái són ra quần - Cho trẻ tăng cường hoạt động thể chất để hạn chế tình trạng này

Trẻ con hay bị đái són ra quần – Cho trẻ tăng cường hoạt động thể chất để hạn chế tình trạng này

  • Do yếu tố di truyền: Yếu tố di truyền dẫn tới tình trạng trẻ bị đái không kiểm soát. Nếu cha hoặc mẹ hồi nhỏ bị đái dầm thì con rất dễ bị đái dầm, khả năng này sẽ cao hơn nếu cả cha và mẹ đều mắc chứng bệnh này khi còn nhỏ.
  • Trẻ bị táo bón, béo phì: Bộ tiêu hóa hoạt động kém, ứ đọng cũng khiến bàng quang bị chèn ép, từ đó dẫn tới việc trẻ khó khăn khi đại tiện và bệnh tiểu són ở trẻ em (trẻ buồn tiểu mà không đi được), tiểu dầm, tiểu rắt,…
  • Trẻ có thói quen không tốt: Uống nhiều sữa, nước trước khi đi ngủ hoặc thói quen nhịn tiểu thường xuyên dẫn tới bàng quang bị rối loạn trong việc nhận phát tín hiệu.
  • Yếu tố tâm lý: Trẻ lo lắng, stress kéo dài khiến suy nhược thần kinh là nguyên nhân đái không tự chủ ở trẻ em và các triệu chứng tiểu không tự chủ khác như đái rắt, đái són,…
  • Nguyên nhân bệnh lý: Trẻ bị nhiễm trùng, viêm đường tiết niệu, sỏi tiết niệu, niệu đạo, có u hay chứng ngưng thở khi ngủ, bị tiểu đường, bị ho thì thường có nhu cầu đi tiểu lần hơn bình thường và gây ra hiện tượng tiểu không tự chủ ở trẻ em – trẻ bị đái són.

Với nguyên nhân sinh lý cha mẹ không cần quá lo lắng tìm cách điều trị cho trẻ. Trẻ 3 tuổi đái dầm ban đêm được coi như một quá trình phát triển tất yếu, cha mẹ không cần lo lắng trẻ em đi tiểu nhiều lần là bệnh gì. Tuy nhiên với trẻ dưới 5 tuổi bị viêm đường tiết niệu và những trẻ trên 5 tuổi vẫn đi tiểu không kiểm soát được thì cha mẹ cần lưu ý dấu hiệu để nhận biết nguyên nhân gây bệnh.

5. Dấu hiệu của việc tiểu không tự chủ ở trẻ em là gì?

Để nhận biết sớm triệu chứng bệnh tiểu không tự chủ ở trẻ em, cha mẹ có thể dựa vào những biểu hiện như:

  • Trẻ đi đái nhiều lần trong ngày, đái ra quần mà không biết;
  • Trẻ mắc tiểu không nín được nhưng khi đi tiểu lại tiểu rất ít;
  • Trẻ tiểu xong lại thấy buồn tiểu;
  • Không nhịn tiểu được hoặc nhịn tiểu nhưng trong khoảng thời gian ngắn;
  • Tiểu nhiều ban đêm, đái ướt sũng bỉm;
  • Tiểu không tự chủ vào ban đêm (đái dầm).
Để hạn chế tình trạng tiểu không tự chủ ở trẻ em thì phải cố gắng không để bé nhịn đi tiểu

Để hạn chế tình trạng tiểu không tự chủ ở trẻ em thì phải cố gắng không để bé nhịn đi tiểu

6. Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh – Điều trị dứt điểm tiểu không tự chủ ở trẻ em tốt nhất

Nếu trẻ bị tiểu són, tiểu không tự chủ do các nguyên nhân bệnh lý cha mẹ nên thăm khám sớm hoặc tìm hiểu ý kiến chuyên gia để có phương pháp điều trị phù hợp. Với trường hợp trẻ bị đái dầm, tiểu không tự chủ do chức năng bàng quang bị rối loạn bạn có thể tham khảo các sản phẩm điều trị căn bệnh này dựa trên lý luận Y học phương Đông như Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh.

Đối với trẻ em việc lựa chọn thuốc là vô cùng quan trọng, bởi thể chất và hệ thần kinh của trẻ đang trong giai đoạn phát triển. Cha mẹ nên lựa chọn những sản phẩm thuốc trị tiểu không tự chủ dễ sử dụng, hiệu quả và an toàn cho sức khỏe của trẻ, đặc biệt là không gây tác dụng phụ về lâu dài.

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh - Giải pháp "vàng" điều trị dứt điểm tình trạng tiểu không tự chủ ở trẻ em

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh – Giải pháp “vàng” điều trị dứt điểm tình trạng tiểu không tự chủ ở trẻ em

nút đặt mua ngay - Đái dầm Đức Thịnh

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh được điều chế theo nguyên lý xử lý vấn đề từ gốc, với công thức bào chế gồm các vị thuốc quý như: Phục linh, Quy bản, Đương quy, Đảng sâm, Tang phiêu, Cam thảo, Viễn trí,…là các vị thuốc bổ giúp hỗ trợ và điều hoà đường tiêu hoá, bổ thận và giúp bàng quang làm việc hiệu quả, trị dứt điểm bệnh đái dầm và hỗ trợ điều trị các triệu chứng tiểu không tự chủ, tiểu buốt do bệnh lý khác ở trẻ nhỏ.

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh có công dụng điều trị tận gốc bệnh đái dầm, tiểu không tự chủ và các chứng rối loạn đường tiểu ở trẻ em và người lớn, mang lại hiệu quả sử dụng cao và không gây tác dụng phụ cho những đối tượng nhạy cảm như người già, phụ nữ có thai, sau sinh và trẻ nhỏ. Sản phẩm đã được Bộ Y Tế cấp phép sản xuất và lưu hành trên toàn quốc.

Ngoài ra cha mẹ có thể áp dụng các mẹo, bài thuốc dân gian giúp cải thiện tình trạng tiểu không tự chủ ở trẻ em như: ăn rau ngót, ăn bí xanh,…là những cách chữa đi tiểu không kiểm soát ở trẻ em hiệu quả. Đặc biệt là đây là các cách giúp điều trị ở trẻ em lành tính, không ảnh hưởng đến sức khỏe.

7. Phòng ngừa chứng tiểu không kiểm soát ở trẻ em như thế nào?

Bé bị tiểu són, tiểu không tự chủ ở trẻ em gây ra những ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt thường ngày. Để phòng tránh cho trẻ mắc phải chứng són tiểu, cha mẹ cần thực hiện các biện pháp sau:

Cho bé uống nước đúng theo nhu cầu hàng ngày

Cho bé uống nước đúng theo nhu cầu hàng ngày

  • Uống đủ nước theo nhu cầu của cơ thể trẻ mỗi ngày;
  • Tập cho trẻ thói quen vận động, tập thể dục hàng ngày để rèn luyện sức khỏe;
  • Cho trẻ ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để trẻ phát triển khỏe mạnh;
  • Tránh cho trẻ ăn mặn, ăn cay nóng, ăn thức ăn chứa nhiều dầu mỡ,…để tránh táo bón, béo phì;
  • Hạn chế cho trẻ dùng nước ngọt, nước có gas,…gây kích thích bàng quang;
  • Vệ sinh vùng kín của trẻ sạch sẽ để tránh bị nhiễm trùng, hướng dẫn trẻ tự vệ sinh khi trẻ có đủ khả năng;
  • Bảo vệ thân thể trẻ, tránh để trẻ bị thương vùng kín, cột sống,…;
  • Luôn chia sẻ động viên, không la lắng trẻ khi trẻ đái dầm, són bẩn ra quần áo;
  • Hướng dẫn trẻ đi tiểu khi cơ thể có nhu cầu, không nên nhịn tiểu.

Như vậy, bài viết trên đây đã giải đáp toàn bộ thắc mắc cho bố mẹ về việc tiểu không tự chủ ở trẻ em. Hy vọng với những thông tin hữu ích này sẽ giúp bố mẹ tạo điều kiện cho con có một quá trình điều trị bệnh an toàn và hiệu quả tốt nhất. Nếu như còn bất cứ thắc mắc nào về bệnh lý, sản phẩm điều trị, cách đặt hàng chính hãng, chương trình khuyến mãi,…bạn hãy gửi ngay thông tin tại Form đăng ký tư vấn dưới đây hoặc liên hệ ngay tới Hotline 087.658.8866 để các chuyên gia đến từ Thuốc Trị Đái Dầm Đức Thịnh tư vấn cho bạn trong thời gian sớm nhất!

Chủ đề liên quan: Bệnh tiểu không tự chủ ở trẻ em Điều trị bệnh tiểu không tự chủ bằng đông y

Ghé thăm gian hàng của 3T Đức Thịnh tại Shopee và Tiki:

Bài viết này có hữu ích không?

Có Không

Cảm ơn bạn đã góp ý về bài viết! Bạn còn muốn góp ý gì nữa không? (Bạn càng cho biết nhiều thông tin, chúng tôi càng làm trải nghiệm của bạn tốt hơn!)

Điều gì làm ảnh hưởng đến trải nghiệm của bạn?

Chữ nhỏ, mờHình ảnh không sắc nétNội dung lủng củngNội dung không phù hợpQuảng cáo che mất nội dung

Bạn có góp ý gì thêm cho chúng tôi không? (Không bắt buộc)

... Gửi phản hồi

Δ

Chia sẻ

ĐĂNG KÝ THÔNG TIN TƯ VẤN

Khách hàng đăng ký vui lòng gửi chính xác thông tin để nhà thuốc liên hệ tư vấn trực tiếp!

daidamducthinh.com

Δ

Các bài viết khác

cac loai thuoc dieu tri tieu khong tu chu

Tổng hợp 11 loại thuốc trị bệnh tiểu không tự chủ an toàn và tốt nhất hiện nay bạn cần biết!

15/05/2022 adminducthinh Nhung dieu can biet ve hien tuong ro ri nuoc tieu

Hiện tượng rò rỉ nước tiểu sau khi đi tiểu là gì? Tìm hiểu nguyên nhân, cách điều trị !

01/10/2022 adminducthinh tac nhan gay roi loan tieu tien

Các nguyên nhân gây rối loạn tiểu tiện ở trẻ nhỏ cha mẹ cần chú ý

08/07/2024 adminducthinh tieu khong tu chu la gi

Tiểu không tự chủ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

17/08/2024 adminducthinh hoi chung roi loan tieu tien o tre nho

Rối loạn tiểu tiện ở trẻ nhỏ: Nguyên nhân và cách điều trị

28/06/2024 adminducthinh

6 Bình luận cho bài viết “Tiểu không tự chủ ở trẻ em? Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị hiệu quả và an toàn!”

  1. Nhâm Thị Yến 24/05/2022 at 16:39

    Con gái tôi năm nay đã 12 tuổi, cứ khoảng 2-3 đêm cháu lại bị đái dầm một lần. Mỗi tối ngủ tôi đều phải căn giờ để gọi cháu dậy đi tiểu. Nhưng cháu ngủ có vẻ sâu lắm, gọi mãi mới được, nên chỉ chậm một tí là đái dầm rồi. Dạo Tết cháu ở nhà một tháng không đi học thì lại không có tình trạng này, nhưng sau Tết lúc đi học thì hôm trước, hôm sau lại đái dầm. Có phải do cháu mải chơi, đùa giỡn nhiều nên mệt mỏi dẫn đến giấc ngủ sâu hay bị mê và li bì? Mong bác sĩ tư vấn giúp. Cháu cao 1.55m, nặng 45 kg. Sức khỏe tốt.

    # Bình luận
    • Nhà thuốc Đức Thịnh Đường 24/05/2022 at 16:41

      Chào bạn. Con gái bạn năm nay 12 tuổi mà vẫn còn hay tiểu dầm như vậy thì cần thăm khám và can thiệp. Không biết cháu đã từng có thời gian hết tiểu dầm rồi lại bị lại hay là tiểu dầm liên tục từ nhỏ đến giờ? Nếu là tình trạng đái dầm liên tục từ nhỏ đến giờ thì bạn nên đưa trẻ sớm đến các cơ sở chuyên khoa để tìm ra nguyên nhân chính xác nhé!

      # Bình luận
  2. Vân Hà 21/02/2022 at 14:00

    tiểu són hay đái dầm có giống nhau không ạ? bé nhà mình thi thoảng khi chơi đùa cũng bị đái ra quần. mong các chuyên gia tư vấn ạ

    # Bình luận
    • Nhà thuốc Đức Thịnh Đường 21/02/2022 at 14:01

      Chào bạn. Tiểu són và đái dầm là 2 tình trạng khác nhau bạn nhé! Đái dầm là hiện tượng tiểu không tự chủ vào ban đêm khi ngủ, còn tiểu són xảy ra trong thời gian bé sinh hoạt hàng ngày ạ. Bạn gọi hotline hoặc điền thông tin vào form bên trên để các chuyên gia gọi lại tư vấn kỹ hơn nhé!

      # Bình luận
  3. Ngân Hoa 14/05/2021 at 11:48

    Con tôi 6 tuổi bị tiểu són khi chơi đùa với bạn. Lâu lâu mới bị 1 lần. Tôi muốn chữa dứt điểm ngay để không ảnh hưởng đến sinh hoạt vui chơi của cháu. Chuyên gia tư vấn giúp tôi. Cảm ơn chuyên gia.

    # Bình luận
    • Nhà thuốc Đức Thịnh Đường 14/05/2021 at 11:49

      Dạ chào bạn. Bé nhà mình bị lâu chưa ạ? Ngoài ra bé có hay khó chịu hay phải rặn khi đi tiểu không ạ? Chị để lại thông tin vào form bên trên để các chuyên gia gọi lại tư vấn kỹ hơn nhé!

      # Bình luận

Gửi ý kiến của bạn TẠI ĐÂY (nhấn để hiển thị)

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Δ

Thuốc Trị Đái Dầm Đức Thịnh

Bài viết được quan tâm nhất

  • Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh có tốt không?
  • Đái dầm Đức Thịnh có hàng giả không?
  • Mẹo chữa đái dầm cho trẻ cực hay!
  • Cách xử lý khi trẻ đái dầm ra đệm
  • Cách trị đái dầm ở trẻ 4 tuổi
  • Cách chữa đái dầm cho trẻ 12 tuổi
Xem thêm các bài viết khác

Bài viết mới

  • Viêm đường tiết niệu có lây không? Dấu hiệu nhận biết thế nào?
  • cách chữa viêm đường tiết niệu ở trẻ em an toàn hiệu quả
  • Viêm đường tiết niệu ở trẻ không thể chủ quan
  • Hướng dẫn cách chữa tiểu đêm nhiều lần ở nữ giới hiệu quả nhất
  • Tiểu đêm ở trẻ em: Nguyên nhân và cách điều trị
  • Bệnh viêm bàng quang ở trẻ: Nguyên nhân và cách điều trị cha mẹ cần biết

Khách hàng chia sẻ

  • Tâm sự của bé Hoàng An khi bị bố đánh do đái dầm.
  • Bé Anh Dũng tâm sự khi bị gọi là Dũng Đái Dầm.
  • Con bị bạn bè xa lánh vì chứng bệnh đái dầm.
  • Con bị tự kỷ ám thị vì bị Đái Dầm.
  • Chia sẻ BÍ QUYẾT chữa trị bệnh đái dầm của chị Bảo Lan.
Xem thêm các bài viết khác

Chuyên gia chia sẻ

  • Giao lưu trực tuyến với chuyên gia Ngô Trí Tuệ về bệnh đái dầm.
  • TS, Nguyễn Thị Vân Anh Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền chia sẻ sản phẩm Thuốc trị đái dầm Đức Thịnh.

BÙNG NỔ THÁNG 06/2024 – Ngập tràn Ưu đãi và Voucher SIÊU HẤP DẪN!

nút đặt mua ngay - Đái dầm Đức Thịnh

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM NHIỀU:

Thuốc trị đái dầm Đức Thịnh

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh có tốt không?

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh được sản xuất ở đâu?

Đái dầm Đức Thịnh có hàng giả không?

Chữa bệnh đái dầm bằng Đông Y có hiệu quả không?

Bệnh đái dầm ở trẻ em

Nguyên nhân và cách điều trị đái dầm ở trẻ em

Mẹo chữa đái dầm cho trẻ em nhanh và hiệu quả

Trẻ em đái dầm ban đêm có nguy hiểm không?

Cách xử lý tình trạng trẻ đái dầm ra đệm hiệu quả nhất

Điều trị đái dầm ở trẻ em

Cách chữa đái dầm cho trẻ 1 – 3 tuổi

Cách trị đái dầm cho trẻ 4 tuổi hiệu quả nhất

Chữa bệnh đái dầm cho trẻ 5 – 6 tuổi như thế nào?

Kinh nghiệm chữa đái dầm cho trẻ 10 tuổi hiệu quả

Cách chữa bệnh đái dầm

Ăn gì để trị bệnh đái dầm?

Địa chỉ khám đái dầm tốt nhất Hà Nội?

Trị đái dầm bằng phương pháp dân gian

Xoa bóp bấm huyệt chữa bệnh đái dầm

087.658.8866 087.658.8866

VIDEO GIỚI THIỆU SẢN PHẨM THUỐC TRỊ ĐÁI DẦM ĐỨC THỊNH

VIDEO GIỚI THIỆU SẢN PHẨM BẢO NIỆU ĐỨC THỊNH

Đội ngũ cố vấn

LƯƠNG Y NGÔ TRÍ TUỆ Lương y Ngô Trí Tuệ BÁC SĨ NGÔ HOÀI MỸ Bác sĩ - Lương y Ngô Thị Hoài Mỹ DƯỢC SĨ TRẦN MINH CHÂU Thạc sĩ - Dược sĩ Trần Minh Châu BÁC SĨ NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN Bác sĩ - Lương y Nguyễn Thị Hồng Yến LƯƠNG Y NGÔ TRÍ TUỆ Lương y Ngô Trí Tuệ BÁC SĨ NGÔ HOÀI MỸ Bác sĩ - Lương y Ngô Thị Hoài Mỹ THẠC SĨ VŨ THỊ NHIỄU Thạc sĩ - Dược sĩ Vũ Thị Nhiễu

Từ khóa » Tiểu Không Kiểm Soát ở Trẻ Em