Sử Thi Các Dân Tộc Việt Nam - Wikipedia

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Các thể loại sử thi dân gian Việt Nam
  • 2 Các tác phẩm
  • 3 Vấn đề bảo tồn
  • 4 Tham khảo
  • 5 Xem thêm
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trong các dân tộc thiểu số Việt Nam chỉ có một vài dân tộc được phát hiện là có sử thi. Ở Tây Nguyên, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đã sưu tầm và phát hiện 622 tác phẩm sử thi tại hơn 1.000 buôn/bon, làng, plây của 35 huyện, thị xã, thành phố, thuộc các dân tộc Ê Đê, Gia Rai, M'Nông, Ba Na, Chăm, Xtiêng, Raglai,...[1] Năm 2007, một bộ sách Kho tàng sử thi Tây Nguyên đã được xuất bản gồm 75 tác phẩm, được in trong 62 tập với tổng số 60.400 trang sách. Đây được xem là bộ sách đồ sộ nhất Việt Nam từ trước đến nay về văn hóa dân gian của Tây Nguyên.[2]

Các thể loại sử thi dân gian Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Sử thi thần thoại: kể về sự hình thành thế giới, sự ra đời của muôn loài, sự hình thành các dân tộc và các vùng cư trú của họ, sự xuất hiện nền văn minh buổi đầu.
  2. Sử thi anh hùng: kể về cuộc đời và sự nghiệp của các tù trưởng anh hùng, trong loại này, sử thi "Đăm Săn" được biết đến hơn cả.

Các tác phẩm

[sửa | sửa mã nguồn]

Sử thi các dân tộc thiểu số:

  • Binh con Mănh xin làm vợ Yang
  • Bya Linh Koong
  • Bya Phu và Đăm Kóp
  • Chàng Tiăng bán tượng gỗ
  • Con cháu mẹ Chép, Cây nêu thần
  • Con đỉa nuốt bon Tiăng
  • Con khỉ ăn gian
  • Chi Bri-Chi Brít
  • Cướp chăn lêng của Jrêng, Lêng con Ôt
  • Cướp chiêng cổ bon Tiăng
  • Dyông Dư
  • Dyông Kman
  • Dyông Knoa
  • Dyông Wiwin
  • Đam San
  • Đam Dyông
  • Đăm Đon
  • Đăm Moi
  • Đánh cá hồ Nglau Lăch
  • Đẻ đất đẻ nước
  • Giông, Giơ mồ côi từ nhỏ
  • Giông làm nhà mồ
  • Hai chị em Dyông
  • Khan Đam Kteh M'Lan
  • Kră, Năng cướp Bing, Kông con Lông
  • Leng bị bắt cóc
  • Linh Hrik
  • Lấy hoa bạc, hoa đồng
  • Lêng nghịch đá thần của Yang
  • Lêng, Kong, M'Bong lấy ché vôi trắng
  • Mùa rẫy bon Teng
  • Nàng Ji Dết L'Nghê
  • Ốt Drông
  • Thuốc cá ở hồ Bầu Trời, Mặt Trăng
  • Thần N'Tôch bị đánh
  • Tiăng lấy ché R'Lung chim phượng hoàng ở bon Kla
  • Udai-Ujà
  • Xing Chơ Nga
  • Xinh Nhã
  • Yang bán vợ
  • Yang đánh em
  • Yơng, Yang lấy ống bạc tượng người

Vấn đề bảo tồn

[sửa | sửa mã nguồn]
[icon]Phần này đang còn trống. Bạn có thể giúp đỡ bằng cách phát triển nó.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Kho tàng sử thi Tây Nguyên”. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2012.[liên kết hỏng]
  2. ^ “Công bố bộ sử thi Tây Nguyên lớn nhất Việt Nam”. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2012. Đã bỏ qua tham số không rõ |publihser= (gợi ý |publisher=) (trợ giúp)

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Phạm Văn Hóa. “Để sử thi Tây Nguyên sống mãi với Tây Nguyên”. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2012.[liên kết hỏng]
  • Sử thi Tây Nguyên cần sớm được bảo tồn
  • x
  • t
  • s
Sử thi các dân tộc Việt Nam
người Ba Na • người Chăm • người Ê Đê • người M'Nông • người Mường • người Ra Glai • người Xtiêng • ...
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sử_thi_các_dân_tộc_Việt_Nam&oldid=70711153” Thể loại:
  • Sử thi Việt Nam
Thể loại ẩn:
  • Bài có liên kết hỏng
  • Lỗi CS1: tham số không rõ
  • Bài viết cần được mở rộng
  • Bài có đề mục cần mở rộng

Từ khóa » đăm Săn Thuộc Loại Sử Thi Nào