Sự Tự Nhân đôi Của NST Diễn Ra Trong Kì Nào Của Chu Kì Tế Bào?a)Kì ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Kiều Đông Du
Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
a) Kì đầu
b) Kì giữa
c) Kì sau
d) Kì trung gian
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 31 tháng 10 2018 lúc 14:23Đáp án: d.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- hoàng ngân
Sự tự nhân đôi của NST diễn ra trong kì nào của chu kì tế bào?a)Kì đầub)Kì giữac)Kì saud)Kì trung gian
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học Di truyền học cấp độ phân tử 5 0 Gửi Hủy Bảo Duy Cute 15 tháng 6 2016 lúc 14:21Sự tự nhân đôi của NST diễn ra trong kì nào của chu kì tế bào?a)Kì đầub)Kì giữac)Kì saud)Kì trung gian
Đúng 0 Bình luận (36) Gửi Hủy Do Kyung Soo 15 tháng 6 2016 lúc 14:44Sự tự nhân đôi của nguyên sinh trùng diễn ra trong kì "trung gian" của chu kì tế bào
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Đỗ Nguyễn Như Bình 18 tháng 6 2016 lúc 12:28d)Kì trung gian
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Câu 2
Câu 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
d. Kì trung gian
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Bài 9. Nguyên phân 4 0 Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt 10 tháng 4 2017 lúc 20:17
Câu 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
d. Kì trung gian
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Phan Thùy Linh 10 tháng 4 2017 lúc 20:17d. Kì trung gian
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Thien Tu Borum 10 tháng 4 2017 lúc 20:18a) Kì đầu
b) Kì giữa
c) Kì sau
d) Kì trung gian
Lời giải:
Đáp án d.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Kiều Đông Du
Sự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì trung gian
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 11 tháng 1 2019 lúc 4:21Đáp án D
Trong quá trình nguyên phân, sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì trung gian
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- z4rox
Ở gà 2n = 78, một tế bào ở gà thực hiện nguyên phân. Em hãy cho biếtsố lượng và trạng thái của NST ởa. Kì đầub. Kì gữac. Kì saud. Kì cuối khi phân bào kết thúc
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Bài 9. Nguyên phân 1 0 Gửi Hủy ngAsnh 7 tháng 10 2021 lúc 17:45-kì đầu : 2n = 78 kép
- kì giữa : 2n= 78 kép
- kì sau : 4n = 156 đơn
- kì cuối: 2n = 78 đơn
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- mylyyyy
Cho rằng một loài có bộ NST 2n = 40 chu kì nguyên phân diễn ra trong 11 giờ. Thời gian ở kì trung gian nhiều hơn thời gian phân bào trong một chu kì tế bào là 9 giờ. Trong nguyên phân, thời gian diễn ra ở các kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối tương ứng với tỉ lệ 3 : 2 : 2 : 3.
a) tính thời gian mỗi kì của chu kì tế bào
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Dũng Phạm 18 tháng 9 2021 lúc 8:37Thời gian ở kỳ trung gian là: 11+9 = 20 giờ
Gọi x,y,z,t lần lượt là thời gian của kì đầu kì giữa kì sau và kì cuối
Đổi 11h = 660'
Ta có :
x/3=y/2=z/2=t/3; x+y+z+t =660
Áp dụng dãy tỉ số bàng nhau
=> x/3=y/2=z/2=t/3= x+y+z+t / 3+2+2+3 = 660/10= 66
=> x= 66 x 3 = 198 phút
=> y= 66 x 2 = 132 phút
=> z = 66 x 2 = 132 phút
=> t = 66 x 3 = 198 phút
bạn tự kết luận nhá ^^
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Phạm Hồng Phong
NST tự nhân đôi ở kì nào trong chu kì tế bào ?
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Bài 8. Nhiễm sắc thể 3 0 Gửi Hủy Nguyễn Thảo Vy 10 tháng 11 2021 lúc 17:11
Kì trung gian
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Hà Giang 10 tháng 11 2021 lúc 17:13Kì trung gian ( ở kì này NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Lê Quang Huy 10 tháng 11 2021 lúc 17:25Tham khảo :
Kì trung gian ( ở kì này NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.)
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- PUBGM̃̃̃̃̃̃̃̃̉̃̉̃̃̃́̃̃̃́...
21. Trong nguyên phân, NST xếp thành một hàng trên mặt phẳng thoi phân bào ở kì nào ?
a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối
22. Trong quá trình tự nhân đôi ADN đã diễn ra các sự kiện dưới đây:
(1) Các nuclêôtit của môi trường vào liên kết với các nuclêôtit của hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung.
(2)Hai phân tử ADN con được tạo ra và đóng xoắn.
(3) Hai mạch của phân tử ADN mẹ dần tách nhau để lộ hai mạch khuôn.
Trật tự đúng của quá trình tự nhân đôi của ADN là:
a. 3→2→1 b. 1→3→2 c. 3→1→2 d. 2→1→3
23. Phát biểu nào sau đây là đúng về ARN ?
a. ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với hàng nghìn đơn phân.
b. Đơn phân cấu tạo nên ARN gồm 4 loại là A, T, G, X.
c. ARN cũng giống ADN gồm 2 mạch đơn song song xoắn đều quanh một trục.
d. ARN được cấu tạo từ các nguyên tố C, Na, Si, Pb, O .
24. Khi so sánh điểm khác nhau giữa ADN và ARN, điều nào sau đây không đúng?
a. Số mạch đơn của mỗi phân tử. c. Kích thước và số lượng đơn phân tham gia.
b. Chức năng của mỗi phân tử. d. Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên
25. Biết trình tự các đơn phân của mạch khuôn như sau: …-G-T-T-A-X-A-A-G-X-A-…
Trình tự các đơn phân của ARN được tổng hợp từ mạch khuôn là:
a. …-X-A-A-T-G-T-T-X-G-T-… c. …-X-A-A-U-G-T-T-X-G-T-…
b. …-X-A-A-U-G-U-U-X-G-U-… d. …-X-A-A-U-G-T-T-X-G-U-…
26. Ở người, gen A qui định tóc xoăn là trội so với tóc thẳng, gen B qui định mắt đen là trội so với mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau.
Mẹ có tóc thẳng, mắt xanh. Hãy chọn bố có kiểu gen phù hợp dưới đây để sinh ra con đều tóc xoăn, mắt đen?
a. AaBb b. AABB c. AABb d. aaBB
27. Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST. c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.
b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n) d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng 28. Phép lai nào sau đây F1 có sự phân li kiểu hình là 1: 1?
a. P: AABB × aabb b. P: AaBb × aabb c. P: AaBB × aabb d. P: aaBB × AAbb
29. Ở lúa 2n = 24. Bộ NST thể tứ bội có số lượng NST là
a. 12 b. 25 c. 36 d. 48
30. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?
a. P: AA × AA b. P: Aa × aa c. P: Aa × Aa d. P: aa × aa
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học 0 0 Gửi Hủy- Trần Thanh Huyền
- Trình bày các khái niệm: Tính trạng, cặp tính trạng tương phản, gen ( nhân tố di truyền), giống (dòng) thuần chủng.
- Phép lai phân tích là gì ?
- sự tự nhân đôi của nhiễm sác thể diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào ?
- Trình bày cấu trúc không gian của Prôtêin
- Ở người, giới tính được xác định từ lức nào?
- Cặp NST số 21 của người bị nhiễm bệnh Đao có bao nhiêu NST?
- Một ngành có chức năng chuẩn đoán, cung cấp thông tin, cho lời khuyên liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là gì ?
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học 2 0 Gửi Hủy Thư Phan 30 tháng 12 2021 lúc 21:41Tham khảo
- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể + Ví dụ: cây đậu có các tính trạng là: thân cao, hạt vàng- Cặp tính trạng tương phản: là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng + Ví dụ: thân cao và thân thấp, hoa đỏ và hoa trắng- Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng của sinh vật + Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa- Dòng thuần chủng: là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước + Ví dụ: cây hoa đỏ có kiểu gen AA
Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn để xác định kiểu gen của các thể mang tính trạng trội (đồng hợp hay dị hợp).
Sự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì trung của chu kì tế bào.
Bốn cấu trúc của prôtêin. ... + Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin. + Cấu trúc bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng xoắn lò xo đều đặn. + Cấu trúc bậc 3: là hình dạng không gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng.
Trong quá trình thụ tinh, ở giới đồng giao chỉ cho 1 loại giao tử mang NST X sẽ kết hợp với giao tử mang NST X hoặc Y của giới dị giao để tạo hợp tử mang cặp XX hoặc XY. Ví dụ ở người thì XX là con gái, XY là con đực.
Bình thường ở người bộ có 46 NST, tồn tại thành từng cặp trong nhân tế bào trong đó 23 NST được thừa hưởng từ bố, 23 NST được thừa hưởng từ mẹ và trong bộ NST chỉ có 2 NST 21. Còn người bị hội chứng Down lại có 47 NST, thừa một NST 21.
- Một ngành có chức năng chuẩn đoán, cung cấp thông tin, cho lời khuyên liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là di truyền y học tư vấn.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy scotty 30 tháng 12 2021 lúc 21:52
- Tính trạng lak những đặc điểm cấu tạo về hình thái, sih lý, sih hóa,... của sinh vật
Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau
Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc protein từ đó biểu hiện -> tính trạng sv
Dòng tc lak giống có đặc điểm di truyền đồng nhất, thế hệ sau giống hệt thế hệ trước
- Phép lai ptich là phép lai giữa cơ thể mang tt trội cần xđinh KG với cơ thể mang tt lặn có KG thuần chủng
- Kỳ trung gian
- Cấu trúc protein
+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin.
+ Cấu trúc bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng xoắn lò xo đều đặn.
+ Cấu trúc bậc 3: là hình dạng không gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng.
+ Cấu trúc bậc 4: cấu trúc của một số loại protein gồm hai hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.
- Xác định trong quá trình thụ tinh
- có 3 NST
- Di truyền y hok tư vấn
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy- Kiệt Trần
1. Thế nào là chu kì tế bào. Chu kì tế bào gồm bao nhiêu giai đoạn. Phân biệt các pha của kì trung gian 2. Phân biệt các diễn biến chính trong các kì của quá trình nguyên phân
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 18-19. Chu kì tế bào, các hình thức phân bào,... 3 1 Gửi Hủy scotty 23 tháng 2 2022 lúc 17:001. - Chu kì tế bào là một vòng tuần hoàn các giao đoạn xảy ra trong tế bào từ lần phân bào này đến lần khác
- 2 giai đoạn : Kì trung gian và nguyên phân (np gồm các kì đầu, giữa, sau, cuối)
- Phân biệt : Kì trung gian gồm 3 pha xảy ra theo thứ tự là G1, S và G2
Pha G1 tổng hợp các chất cần thiết cho quá trình phân bào
Pha S nhân đôi NST
Pha G2 tổng hợp các chất còn lại cần cho tế bào
2. Np gồm kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
Kì đầu : NST kép đính vào thoi vô sắc, bắt đầu đóng xoắn
Kì giữa : NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo, đóng xoắn cực đại
Kì sau : NST kép tách thành NST đơn ở mỗi cực, gồm 2 cực, các NST đơn phân ly về 2 cực tế bào
Kì cuối : NST đơn nằm gọn trog nhân mới, thoi vô sắc biến mất
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Dark_Hole 23 tháng 2 2022 lúc 16:48Tham khảo:
1Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.
Trong các tế bào nhân chuẩn chu kỳ tế bào bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất kỳ trung gian lúc tế bào phát triển, tích lũy vật chất và nhân đôi DNA; giai đoạn thứ hai là nguyên phân (mitosis - M), lúc này tế bào thực thi quá trình phân chia thành hai tế bào con.
- Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1, S, G2 • Đặc điểm: + Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng + Pha S: nhân đôi ADN và NST + Pha G2: tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào - Nhận xét: + Tế bào vi khuẩn: phân chia kiểu trực phân nên không có kì trung gian + Tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không có kì trung gian + Tế bào thần kinh: kì trung gian kéo dài suốt đời sống cơ thể + Tế bào ung thư: kì trung gian rất ngắn
2Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con dần biến mất. Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. ... Kì cuối: các NST đơn trở về dạng sợi mảnh. Kết quả: tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy XNKBìnhMinh CTTNHHVậtTưV... 23 tháng 2 2022 lúc 17:26
TK
1Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.
Trong các tế bào nhân chuẩn chu kỳ tế bào bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất kỳ trung gian lúc tế bào phát triển, tích lũy vật chất và nhân đôi DNA; giai đoạn thứ hai là nguyên phân (mitosis - M), lúc này tế bào thực thi quá trình phân chia thành hai tế bào con.
- Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1, S, G2 • Đặc điểm: + Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng + Pha S: nhân đôi ADN và NST + Pha G2: tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào - Nhận xét: + Tế bào vi khuẩn: phân chia kiểu trực phân nên không có kì trung gian + Tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không có kì trung gian + Tế bào thần kinh: kì trung gian kéo dài suốt đời sống cơ thể + Tế bào ung thư: kì trung gian rất ngắn
2Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con dần biến mất. Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. ... Kì cuối: các NST đơn trở về dạng sợi mảnh. Kết quả: tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Sự Tự Nhân đôi Của Nhiễm Sắc Thể Diễn Ra ở Kỳ Nào Của Chu Kỳ Tế Bào
-
Sự Tự Nhân đôi Của NST Diễn Ra ở Kì Nào Của Chu Kì Tế Bào? | Tech12h
-
Sự Tự Nhân đôi Của NST Diễn Ra ở Kì Nào Của Chu Kì Tế Bào? A) Kì đầu
-
Sự Tự Nhân đôi Của NST Diễn Ra ở Kì Nào Của Chu Kì Tế Bào? - Khóa Học
-
Sự Tự Nhân đôi Của NST Diễn Ra ở Kì Nào Của Chu Kì Tế Bào? - HOC247
-
Sự Nhân đôi Của Nhiễm Sắc Thể Diễn Ra ở Kì Nào Của Chu Kì Tế Bào?
-
Sự Nhân đôi Của Nhiễm Sắc Thể Diễn Ra ở Kì Nào Của Chu Kì Tế Bào?
-
Sự Tự Nhân đôi Của NST Diễn Ra ở Kì Nào Của Chu Kì Tế Bào?
-
Sự Nhân đôi Của Nhiễm Sắc Thể Diễn Ra ở Kì Nào Của Chu Kì Tế Bào?
-
Sự Tự Nhân đôi Của NST Diễn Ra ở Kì Nào Của Chu Kì Tế Bào?
-
Sự Tự Nhân đôi Của NST Diễn Ra ở Kì Nào Của Chu Kì Tế Bào?
-
Sự Tự Nhân đôi Của Nhiễm Sắc Thể Diễn Ra ở Kì Nào Của Chu Kì Tế Bào
-
Sự Tự Nhân đôi Của Nhiễm Sắc Thể Diễn Ra ở Kì Nào Của Chu Kì Tế Bào
-
Sự Tự Nhân đôi Của Nhiễm Sắc Thể Diễn Ra ở Kì Nào Sau đây Trong Chu ...
-
Nguyên Phân – Wikipedia Tiếng Việt