Sữa Mẹ Để Ngoài Được Bao Lâu Và Mẹo Lưu Trữ Sữa Mẹ Đúng ...
Có thể bạn quan tâm
- Sữa mẹ hút ra để ngoài được bao lâu?
- Sữa mẹ hâm nóng để ngoài được bao lâu?
- Sữa mẹ bé bú không hết để được bao lâu?
- Sữa mẹ mới vắt ra có cần hâm nóng không?
- Hâm nóng sữa mẹ như thế nào đúng cách
- Hướng dẫn cách vắt sữa mẹ
- Cách vắt sữa để mẹ lưu trữ
- Cách vệ sinh dụng cụ hút và túi đựng sữa
- Lưu ý khi hút sữa mẹ
- Cách bảo quản sữa mẹ sau khi hút
- Dự trữ sữa
- Bảo quản sữa
- Làm ấm, rã đông sữa
- Cách nhận biết sữa mẹ bị hỏng
- Hướng dẫn cách rã đông và sử dụng sữa mẹ
- Sử dụng sữa mẹ sau khi vắt
- Cách rã đông sữa mẹ
- Lưu ý khi cho bé sử dụng sữa đã rã đông
- Một số câu hỏi khi sử dụng sữa mẹ
- Sữa mẹ bé bú không hết để được bao lâu?
- Sữa mẹ rã đông như thế nào là hư?
- Sữa mẹ trữ đông bị đổi màu có sao không?
- Có nên thêm bỏ chung sữa mẹ mới vắt cùng sữa đã dự trữ không?
- Bảo quản sữa mẹ trong ngăn mát tủ lạnh được bao lâu?
- Mua dụng cụ vắt sữa và lưu trữ sữa an toàn, chính hãng tại Chiaki.vn
Nhiều bà mẹ lo lắng sữa mẹ để ngoài được bao lâu thì an toàn, khi mẹ bắt đầu quay trở lại công việc sau kỳ nghỉ chế độ thai sản, cũng như lúc vắng nhà. Nhiều yếu tố về sữa, nhiệt độ phòng, nhiệt độ trong tủ lạnh hay tủ đông cũng như độ sạch của môi trường gây nên nhiều ảnh hưởng tới thời gian bảo quản.
Bài viết Chiaki hôm nay sẽ giúp các Mom biết được mức thời gian bảo quản sữa mẹ an toàn cho sức khỏe của con yêu, cũng như cách lưu trữ đúng cách nhé !. Mời các mẹ đón đọc. Bài viết đã được tham vấn y khoa bởi bác sĩ ưu tú Phan Thanh Dần - Cố vấn sức khỏe tại Chiaki.vn.
1 Sữa mẹ hút ra để ngoài được bao lâu?
Đa phần, sữa mẹ sẽ được sản xuất dựa trên nhu cầu thực tế của trẻ, trẻ bú thường xuyên thì cơ thể mẹ sẽ ra nhiều sữa. Trong sữa mẹ có chứa nhiều đường, dễ lên men, nhanh bị biến chất nếu để ở ngoài môi trường.
Nhiều mẹ khi vắt sữa ra cũng thắc mắc “sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao lâu?”. Thực tế thì sữa mẹ để ở ngoài được khá ít thời gian. Nếu cách bảo quản sữa mẹ không đúng sẽ nhanh khiến cho sữa mẹ bị hỏng. Nếu sữa mẹ để ở môi trường bên ngoài cần bảo quản đúng cách để tránh sữa bị hỏng.
Để đảm bảo an toàn vệ sinh cho trẻ, mẹ cần kiểm tra kĩ mùi vị, trạng thái của sữa trước khi cho bé sử dụng vì nếu sữa hỏng cho bé uống sẽ gây đến bệnh về hệ tiêu hóa, có thể dẫn đến tiêu chảy.
Vắt sữa và lưu trữ sữa cho con dùng dần là biện pháp giúp mẹ bảo đảm nguồn dinh dưỡng cho con yêu. Chính vì thế sữa mẹ để bên ngoài được bao lâu khi vắt ra chính là mối quan tâm của nhiều bà mẹ. Theo khuyến cáo của các tổ chức uy tín như UNICEF, WHO, Viện Dinh Dưỡng quốc gia Việt Nam thì thời gian bảo quản lý tưởng của sữa mẹ ở môi trường bên ngoài được xác định như sau:
- Ở nhiệt độ phòng (trên 26 độ C): Sữa mẹ có thể sử dụng tối đa trong 1 giờ đồng hồ.
- Ở nhiệt độ phòng điều hòa (dưới 26 độ C): Thời hạn sử dụng tối đa là 6 giờ.
- Trong ngăn mát tủ lạnh: Tối đa 48 giờ.
- Trong ngăn đá tủ lạnh: Loại tủ lạnh loại 1 cửa (tủ loại nhỏ): Tối đa là 2 tuần. Tủ lạnh loại 2 cửa (có cửa riêng cho ngăn đá và ngăn mát): tối đa là 4 tháng. Với loại tủ đông lạnh chuyên dụng: trữ được tối đa trong 6 tháng.
Sữa mẹ hút ra để ngoài từ 1h - 4h
2 Sữa mẹ hâm nóng để ngoài được bao lâu?
Trong 6 tháng đầu của trẻ nhỏ tốt nhất nên cho bé bú sữa mẹ. Nhưng không phải bà mẹ nào cũng có đủ sữa cho con bú trong 6 tháng đầu đời, những lúc ốm mẹ có thể sẽ bị mất sữa tạm thời nên việc trữ đông sữa là giải pháp được nhiều mẹ áp dụng. Nếu sữa mẹ được bảo quản đúng cách, đem trữ đông có thể để được 3 tháng hay lâu hơn.
Trên kia mẹ cũng đã biết sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao lâu, mẹ cũng nên biết về kỹ thuật hâm nóng sữa sau khi trữ đông và biết về khoảng thời gian sữa mẹ có thể dùng được sau khi được hâm nóng. Nếu không đúng cách sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
- Theo các chuyên gia dinh dưỡng, sữa mẹ sau khi vắt ra nếu để nhiệt độ phòng có thể sử dụng trong vòng 4 giờ. Nhưng với sữa mẹ đã trữ đông và hâm nóng, chỉ nên sử dụng trong vòng 1 giờ. Với lượng sữa đã hâm nóng bé bú còn thừa, mẹ không nên giữ lại bảo quản tiếp.
- Sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao lâu, khoảng 1 - 2 tiếng. Nên khi sữa mẹ sau khi vắt không sử dụng ngay, mẹ nên bảo quản trong ngăn mát hoặc ngăn đá tủ lạnh. Vì nếu để sữa mẹ ở môi trường bên ngoài quá lâu sẽ bị các vi khuẩn và các vi sinh vật tấn công làm thức ăn khiến sữa bị chua và biến đổi.
- Sữa mẹ sau khi lấy ra khỏi tủ lạnh không nên cho bé dùng ngay vì nhiệt độ thấp của sữa có thể khiến bé bị tổn thương hệ tiêu hóa. Mẹ nên hâm nóng sữa đến mức 37 - 40 độ C mới cho bé bú.
- Sữa mẹ để ngoài được bao nhiêu lâu, mới vắt ra sẽ để được 4 tiếng ở nhiệt độ bên ngoài. Đối với sữa mẹ rã đông được hâm nóng có thể để được khoảng 1 tiếng và chỉ được hâm nóng 1 lần duy nhất. Sữa khi bé uống thừa sau khi đã được hâm nóng không nên bỏ vào tủ lạnh mà phải đổ bỏ.
Sữa mẹ hâm nóng để ngoài khoảng 4 tiếng
Máy hâm sữa, tiệt trùng sấy khô kèm nấu cháo Fatz Baby Captain 2 FB4315SL
1.180.000đ 1.364.000đ
3Mua ngayCho vào giỏ Máy hâm sữa tiệt trùng 2 bình Fatzbaby Duo 6 FB3090CY621.000đ 750.000đ
7Mua ngayCho vào giỏ Dụng cụ hâm sữa xách tay Fatzbaby READY 1-FB3101TN189.000đ 244.000đ
5Mua ngayCho vào giỏ Máy hâm sữa FatzBaby FB3002SL 4 chức năng280.000đ 355.000đ
55Mua ngayCho vào giỏ Máy đun nước, hâm sữa, tiệt trùng Fatzbaby Multimax 1 FB9002SJ1.050.000đ 1.202.000đ
9Mua ngayCho vào giỏ3 Sữa mẹ bé bú không hết để được bao lâu?
Bên cạnh thắc mắc sữa mẹ để ngoài được bao lâu thì đối với trường hợp sữa mẹ bé bú thừa để được bao lâu cũng là thắc mắc của nhiều mẹ. Cụ thể là
- Sữa mẹ không bú hết chỉ nên sử dụng lại trong vòng 2 giờ đồng hồ sau khi bé bú xong.
- Tuyệt đối không sử dụng lại sau khoảng thời gian dài, bởi lúc này sữa đã bị nhiễm vi khuẩn từ miệng bé trong khi bú.
- Đối với trường hợp sữa mẹ còn sót lại bạn có thể loại bỏ hoặc tận dụng sữa mẹ vào những việc sau cũng rất tốt cho cả mẹ và bé:
- Hăm tã: Bạn chỉ cần vỗ 1 ít sữa vào phần bị hăm tã của bé, sau đó để khô là được
- Dưỡng núm vú bị đau: Nếu mẹ đang bị đau núm vú, có thể sử dụng sữa mẹ apply trực tiếp lên đầu vú và để khô tự nhiên. Điều này giúp làm dịu và nhanh chóng giảm đau
- Chữa bệnh chàm sữa bằng cách bôi trực tiếp lên vết chàm
- Xử lý công trùng đốt hoặc cháy nắng ở trẻ: Thêm sữa mẹ vào nước để apply lên da hoặc phun sương lên vết cắn ở da bé.
- Sử dụng để tắm sữa mẹ cho bé: Thêm sữa mẹ vào nước tắm, để giúp da bé mịn màng hơn
- Loại bỏ “cứt trâu” trên đầu bé bằng cách thêm chút sữa mẹ vào nước và phủ dung dịch này lên vị trí “cứt trâu” trên da đầu bé.
- Sử dụng để bón phân cho cây trồng
- Làm xà phòng sữa mẹ
- Làm kem hoa quả cho trẻ lớn
- Trộn sữa mẹ vào thực phẩm ăn dặm cho trẻ lớn
Để ngoài khoảng 2h đồng hồ
4 Sữa mẹ mới vắt ra có cần hâm nóng không?
Sữa mẹ mới vắt ngoài không cần hâm nóng mà có thể cho bé bú trực tiếp. Còn sữa mẹ hút ra để ngoài được bao lâu thì sẽ tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố như cách bảo quản sữa mẹ, lượng sữa, điều kiện môi trường và nhiệt độ,.... Dưới đây là bảng khuyến cáo thời gian bảo quản sữa mẹ theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ:
5 Hâm nóng sữa mẹ như thế nào đúng cách
Việc hâm nóng sữa mẹ đúng cách sẽ giúp hạn chế tối đa sự nhiễm trùng của sữa mẹ, giúp trẻ dễ uống và không làm hại đường tiêu hóa của trẻ. Kỹ thuật hâm nóng sữa mẹ cũng rất đơn giản, chỉ cần thực hiện các bước sau:
- Bước 1: Lấy lượng sữa mẹ vừa đủ cho lần sử dụng của con để hâm nóng. Tránh lấy nhiều gây lãng phí.
- Bước 2: Đối với sữa trữ đông trong ngăn đá tủ lạnh, các mẹ nên để sữa bảo quản ở ngăn mát trước nửa ngày để rã đông sữa một cách từ từ. Đối với sữa đang trữ ở ngăn mát tủ lạnh có thể bỏ qua bước này.
- Bước 3: Đổ sữa trong túi vào bình. Tiến hành hâm nóng sữa bằng cách ngâm vào nước nóng 40 độ C cho đến khi sữa ấm đều. Tuyệt đối không được đun sôi ngay ngâm sữa vào nước quá nóng, cũng không được hâm sữa trong lò vi sóng. Mẹ nên hâm sữa bằng máy hâm sữa.
- Bước 4: Lắc đều sữa và thử độ nóng bằng cách nhỏ thử vài giọt ra tay. Không nên thử sữa bằng miệng vì có thể truyền vi khuẩn sang con.
- Bước 5: Cho bé bú ngay khi sữa đạt độ ấm. Nếu bé không bú hết nên bỏ phần sữa đó đi.
Hâm nóng sữa mẹ bằng cách để vào nước ấm
6 Hướng dẫn cách vắt sữa mẹ
Cách vắt sữa để mẹ lưu trữ
Việc trữ sữa mẹ nên được thực hiện trong các túi trữ sữa hoặc bình trữ sữa làm từ thủy tinh, nhựa không chứa BPA. Khi vắt sữa mẹ cũng cần lưu ý:
- Nên vệ sinh sạch sẽ dụng cụ đựng sữa, tay và bầu vú mẹ trước khi vắt.
- Nên vắt thành các chai nhỏ đủ một bữa uống của trẻ, tránh lãng phí.
- Sữa vắt ra cần làm lạnh ngay.
- Không trữ đông lại phần sữa trẻ uống dư.
- Không hòa chung sữa đã trữ đông với sữa mới vắt.
Lưu trữ sữa mẹ trong túi trữ sữa
Máy hút sữa điện đôi Fatzbaby Chorus 2 FB1182MX 710.000đ 870.000đ 209.000đ 320.000đ 799.000đ 1.074.000đ 970.000đ 1.190.000đ 489.000đ 651.000đ
Cách vệ sinh dụng cụ hút và túi đựng sữa
Trước mỗi lần hút sữa, mẹ đều phải vệ sinh sạch sẽ cả dụng cụ hút sữa lẫn bình đựng sữa theo cách như sau:
- Vệ sinh sạch bằng cách dùng chổi và miếng cọ rửa chuyên dụng.
- Rửa bằng nước lạnh dụng cụ hút sữa và đựng sữa.
- Lau chùi kỹ lại phần đáy và các góc kẽ nhỏ.
- Để khô ráo tự nhiên.
- Tiệt trùng lại bằng nước sôi.
Vệ sinh dụng cụ sạch sẽ
Túi trữ sữa SunMum Thái Lan 55.000đ 78.000đ 85.000đ 99.000đ
Lưu ý khi hút sữa mẹ
- Khi bắt đầu hút sữa, mẹ cần rửa sạch tay và bầu vú.
- Để tránh lãng phí sữa, bạn nên chia sữa và đổ vào các chai hay túi trữ nhỏ có mức dung tích từ 60 - 120 ml để vừa đủ cho mỗi lần trẻ bú.
- Để tránh được sự xâm nhập của vi khuẩn ở môi trường bên ngoài cần bảo quản lạnh sữa mẹ ngay sau khi hút ra.
- Người mẹ cần bổ sung dinh dưỡng đầy đủ, nghỉ ngơi nhiều và tránh ép sữa để giữ an toàn cho sức khỏe và tạo được chất lượng sữa tự nhiên tốt nhất cho bé.
7 Cách bảo quản sữa mẹ sau khi hút
Dự trữ sữa
- Để chuẩn bị túi trữ sữa bạn nên chọn các túi trữ sữa chuyên dụng, bình thủy tinh hoặc bình nhựa không chứa BPA.
- Vệ sinh sạch bình chứa, túi chứa sữa sạch sẽ trước khi đổ sữa vào.
- Dán nhãn dán, ghi chú cụ thể vào bình hoặc túi chứa dung tích về thời gian hút sữa.
- Để tránh tồn lại sữa cũ gây lãng phí, hãy sắp xếp bình, túi trữ sữa hợp lý.
Set 3 bình trữ sữa Unimom UM872170 150ml 175.000đ 220.000đ 530.000đ 670.000đ
Bảo quản sữa
Các mẹ không chỉ thắc mắc xem sữa mẹ hút ra để bên ngoài được bao lâu còn muốn biết sữa mẹ để tủ lạnh được bao lâu:
- Sữa mẹ vắt ra ngoài nên lưu trữ ngay vào ngăn mát tủ lạnh rồi mới chuyển lên ngăn đá.
- Trước khi hâm nóng và cho bé sử dụng, mẹ đem sữa được bảo quản ở ngăn đá chuyển xuống ngăn mát trước 12 - 24h.
- Để giữ vệ sinh, tránh tình trạng nhiễm khuẩn chéo khi di chuyển sữa từ nơi này đến nơi khác, mẹ cần bọc ngoài các túi dự trữ sữa.
- Sữa sau khi được bảo quản đông lạnh có thể tăng dung tích dễ bị trào sữa ra ngoài, nên mẹ cần chừa một khoảng trống nhỏ trên miệng bình, tránh làm đổ hay trào sữa gây mất vệ sinh.
Làm ấm, rã đông sữa
- Để sữa ở ngăn mát tủ lạnh: Mẹ chỉ cần để sữa ở ngoài để làm tăng nhiệt độ hoặc ngâm trong nước ấm là bé có thể sử dụng.
- Sữa được trữ đông ở ngăn mát tủ lạnh: Bạn cần rã đông ở ngăn mát tủ lạnh trước, sau đó hâm nóng ở nhiệt độ là 40 độ C bằng máy hâm nóng sữa hoặc ngâm ở nước ấm.
- Không nên tăng nhiệt độ máy hâm sữa quá cao, sử dụng nước quá nóng khi làm ấm sữa hoặc sử dụng lò vi sóng để hâm sữa vì khi nhiệt độ thay đổi quá đột ngột có thể gây phá hủy một số chất trong sữa, khiến sữa bị mất chất.
- Cần kiểm tra nhiệt độ của sữa sau khi hâm nóng trước khi cho bé sử dụng để tránh tình trạng nhiệt độ quá cao gây bỏng cho bé.
- Không bảo quản lại lượng sữa mà trẻ bú dư hoặc hòa chung lượng sữa dư vào sữa mới hút để đảm bảo vệ sinh cũng như chất lượng sữa cho trẻ.
Dự trữ sữa mẹ chia ngày/tháng
8 Cách nhận biết sữa mẹ bị hỏng
Sau khi biết sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao lâu, mẹ nên để đúng thời gian, không để quá lâu để tránh việc sữa bị hỏng. Để đảm bảo bé có thể bú sữa mẹ có chất lượng tốt nhất, mẹ cũng cần biết cách nhận biết sau đây:
- Có mùi hoặc vị lạ: Nếu mẹ ngửi và nếm sữa có vị lạ như hôi, tanh hoặc chua thì khả năng cao là dấu hiệu sữa mẹ bị hỏng.
- Sữa nổi váng: Sữa sau khi hâm nóng vẫn nổi váng trên bề mặt, không hòa tan cùng sữa thì chắc chắn đã bị hỏng hoặc quá hạn.
- Trẻ không bú hoặc có biểu hiện lạ: Trẻ khá nhạy cảm với mùi vị của sữa mẹ, nếu trẻ không bú hoặc quấy khóc thì mẹ cần kiểm tra lại chất lượng sữa.
- Sữa quá hạn: Nếu cần lưu ý thời gian sữa bảo quản trong tủ lạnh, nếu vượt quá sữa sẽ bị hỏng, do đó mẹ bỉm nên ghi chú ngày giờ trên túi hoặc bình đựng sữa.
Nhận biết sữa mẹ bị hỏng khi bé không chịu bú
9 Hướng dẫn cách rã đông và sử dụng sữa mẹ
Sử dụng sữa mẹ sau khi vắt
Sữa mẹ vắt ra ngoài để được bao lâu, mẹ có thể cho bé sử dụng sữa trong vòng 1 giờ, nên đựng sữa vào chai sạch. Trước khi cho bé dùng, bạn nên xoay chai nhẹ nhàng để các lớp sữa được trộn đều với nhau. Mẹ lấy đủ lượng sữa vào cốc hoặc bình cho bé uống.
Cách rã đông sữa mẹ
- Bước 1: Lấy sữa trữ trên ngăn đá tủ lạnh để xuống dưới ngăn mát hoặc rã đông sữa trong chậu nước chứa nhiều đá lạnh để giúp sữa rã đông từ từ. Nhờ đó, sữa có thể thích nghi với nhiệt độ phòng và giảm thiểu tình trạng bị biến chất.
- Bước 2: Sau khi bạn thấy sữa đã được rã đông về dạng lỏng hoàn toàn, bạn lấy sữa ra và lắc nhẹ đến khi cho sữa hòa tan đều với nhau.
- Bước 3: Bạn chuyển sữa sang ngâm vào nước ấm đến khi sữa đạt nhiệt độ phù hợp và an toàn thì có thể cho bé sử dụng.
Lưu ý khi cho bé sử dụng sữa đã rã đông
- Không hâm nóng sữa trực tiếp từ lò vi sóng sau khi lấy sữa từ ngăn đông ra, vì có thể làm phá hủy một số chất dinh dưỡng và kháng thể trong sữa.
- Không nên rã đông sữa mẹ ở nhiệt độ phòng vì có thể sẽ làm sữa mẹ tăng nguy cơ tiếp xúc với vi khuẩn khiến sữa bị nhiễm khuẩn và hư hỏng, gây nguy hiểm cho bé khi uống.
- Không nên trữ lại sữa sau khi đã rã đông hay khi bé bú thừa nhằm tránh nhiễm khuẩn và gây bệnh cho bé.
- Không lắc mạnh bình sữa để rã đông nhanh hơn vì có thể sẽ gây biến chất sữa mẹ, phá vỡ cấu trúc phân tử của sữa và làm giảm giá trị dinh dưỡng của sữa.
- Sữa sau khi rã đông nếu bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh có thể sử dụng trong vòng 24 giờ, nếu bảo quản ở nhiệt độ phòng có thể sử dụng trong 1 - 2 giờ.
- Khi sữa trữ đông thường xuất hiện tình trạng tách lớp. Sau khi hâm nếu váng sữa và nước hòa tan với nhau, sữa không có mùi lạ thì mẹ có thể yên tâm cho bé uống.
- Nếu sữa xuất hiện tình trạng kết tủa, hình dạng tương tự với đám mây có màu trắng đục thì có khả năng hư hỏng cao, mẹ cần bỏ sữa ngay.
Rã đông và sử dụng sữa mẹ
10 Một số câu hỏi khi sử dụng sữa mẹ
Sữa mẹ bé bú không hết để được bao lâu?
Sữa mẹ sau khi bé bú chưa hết có thể để được tối đa thêm 2 tiếng. Nếu sau 2 tiếng vẫn chưa dùng hết thì mẹ nên bỏ đi, không nên cho trẻ uống tiếp có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bé do sữa đã bị nhiễm khuẩn.
Sữa mẹ rã đông như thế nào là hư?
Sữa mẹ thường có màu trắng ngà, mùi thơm dễ chịu và không chua. Vì vậy, nếu mẹ ngửi sữa sau khi rã đông có mùi tanh, chua khó chịu và không được thơm dịu thì đó là dấu hiệu sữa mẹ đã bị hỏng.
Sữa mẹ trữ đông bị đổi màu có sao không?
Lúc đầu, sữa mẹ có thể có màu trắng, sau đó sẽ chuyển sang màu hơi vàng khi trữ đông. Điều này là hoàn toàn bình thường và không cho thấy nguồn sữa của mẹ có vấn đề. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, không nên để sữa mẹ quá lâu trong tủ trữ đông.
Có nên thêm bỏ chung sữa mẹ mới vắt cùng sữa đã dự trữ không?
Không trữ đông lại phần sữa trẻ uống dư. Không hòa chung sữa đã trữ đông với sữa mới vắt. Việc vắt sữa trữ nhiều mỗi ngày có thể khiến mẹ thiếu sữa, không đủ cung cấp cho trẻ bú. Vì thế, mẹ không nên cố ép sữa, cần nghỉ ngơi thoải mái, bổ sung dinh dưỡng đầy đủ để tạo sữa tự nhiên, an toàn.
Bảo quản sữa mẹ trong ngăn mát tủ lạnh được bao lâu?
Nếu sữa mẹ vắt ra để ở nhiệt độ từ 25 độ C đến 35 độ C giữ được 6 giờ đến 8 giờ. Nếu để ngăn mát tủ lạnh nhiệt độ từ 4 độ C giữ được từ 3 đến 5 ngày, nếu để ngăn đá tủ lạnh sẽ giữ được 3 tháng. Khi lưu trữ trong tủ đông lạnh riêng biệt ở tủ đông chuyên biệt < -18 độ C, có thể bảo quản đến tận 6 tháng.
11 Mua dụng cụ vắt sữa và lưu trữ sữa an toàn, chính hãng tại Chiaki.vn
Trên thị trường hiện nay, các sản phẩm dụng cụ vắt sữa được phân phối và bày bán rất nhiều. Tuy nhiên trước khi mua để tránh bị mua phải hàng giả hàng nhái, bạn nên tìm hiểu rõ về địa chỉ mua có uy tín hay không?
Để hoàn toàn yên tâm về chất lượng cũng như giá cả, thì tốt nhất bạn nên mua hàng online tại địa chỉ bán sản phẩm cho mẹ và bé chính hãng, uy tín lâu năm. Và sàn thương mại điện tử Chiaki sẽ là lựa chọn hàng đầu dành cho bạn.
Bạn có thể mua trực tiếp trên website hoặc đặt hàng qua hotline:
- Website: Chiaki.vn
- Hotline: 0932.888.300
- Email: [email protected]
- Địa chỉ: Tầng 3, tòa A, Hoành Sơn Complex, số 282 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội.
Khi mua dụng cụ vắt sữa tại Chiaki.vn bạn sẽ được hưởng những quyền lợi:
- Sản phẩm mẹ và bé được kiểm duyệt kỹ càng bởi "Đội ngũ y bác sỹ và người có chuyên môn"
- 100% sản phẩm chính hãng. Có tem dán đảm bảo của Chiaki.vn
- Hoàn tiền, đổi trả trong 5 ngày nếu có lỗi của nhà sản xuất và hỏng hóc trong quá trình vận chuyển. (Xem thêm: Chính sách đổi trả hàng tại Chiaki)
- Giao hàng thu tiền, thanh toán online nhiều phương thức.
- Tích điểm đổi quà và nhiều ưu đãi theo sự kiện khác.
Cách đặt hàng tại Chiaki.vn
- Quý khách có thể tham khảo hướng dẫn đặt hàng tại Chiaki chúng tôi sẽ liên hệ lại Quý Khách trong thời gian ngắn nhất.
Như vậy là Chiaki đã giúp bạn giải đáp được câu hỏi “sữa mẹ để ngoài được bao lâu?”. Tuy có nhiều ý kiến khác nhau nhưng hầu hết đều đồng ý rằng thời gian lưu trữ sữa mẹ trong hộp kín ở nhiệt độ phòng là 4h, 4 ngày trong tủ mát và 6 tháng trong tủ đông lạnh. Hy vọng những thông tin bổ ích trên đây, đã có thể giúp các chị em lần đầu làm mẹ trở nên thư giãn và chăm sóc khoa học - khỏe mạnh nhất. Cuối cùng đừng quên theo dõi những bài viết khác của Chiaki nhé!
Từ khóa » Sữa Rã đông để Ngoài được Bao Lâu
-
Rã đông Sữa Mẹ đúng Cách | Vinmec
-
Mẹ Cần Biết: Sữa Mẹ Rã đông để được Bao Lâu?
-
Sữa Mẹ Rã đông: Không Nên Hâm đi Hâm Lại | Vinmec
-
Sữa Mẹ Sau Khi Rã đông để được Bao Lâu ở Nhiệt độ Thường?
-
Sữa Mẹ Sau Khi Rã đông Có Thể để Trong Thời Gian Bao Lâu?
-
Cách Rã đông Sữa Mẹ Nhanh Chóng Và Những Vấn ... - Điện Máy XANH
-
Sữa Mẹ để Ngoài được Bao Lâu Thì An Toàn Cho Bé Sử Dụng Không Bị ...
-
Sữa Mẹ Vắt Ra để được Bao Lâu Và Các Lưu ý Khi Vắt Sữa | Medlatec
-
Cách Bảo Quản Sữa Mẹ Và Rã đông Thế Nào Tốt Nhất? - Bio-acimin
-
Sữa Mẹ để Ngoài được Bao Lâu, để Tủ Lạnh được Bao Lâu? Mẹ Cần ...
-
Nguy Hiểm Khi Rã đông Sữa Mẹ Sai Cách! Cách Rã đông ĐÚNG NHẤT
-
Cách Rã đông Sữa Mẹ Bạn Có Biết? - Vitamin Cho Bà Bầu
-
Cách Bảo Quản Sữa Mẹ Trong Tủ Lạnh: Rã đông Và Hạn Sử Dụng - Zing
-
Sữa Mẹ Vắt Ra để được Bao Lâu - Mẹ đã Biết? | TCI Hospital
-
Hướng Dẫn Làm Nóng/rã đông Sữa Mẹ Cho Bé đúng Cách - Fitobimbi
-
Sữa Mẹ để Ngoài được Bao Lâu? Cách Bảo Quản Không Bị Hỏng
-
Sữa Mẹ Rã đông để được Bao Lâu? Có Cần Hâm Lại Sữa Mẹ?
-
Hướng Dẫn Bảo Quản Và Hâm Rã Đông Sữa Mẹ Đúng Cách
-
Sữa Mẹ để Ngoài được Bao Lâu ở Nhiệt độ Thường, Trong Tủ Lạnh