Sức Chịu Tải, độ Bền Sàn Bê Tông Nhẹ Có Bằng Sàn Bê Tông Cốt Thép?
Có thể bạn quan tâm
Sàn bê tông nhẹ hiện được ứng dụng rộng rãi trong thi công nhà ở, các công trình văn phòng, nhà xưởng. Với đặc điểm thời gian thi công nhanh, trọng lượng nhẹ khiến nhiều người băn khoăn liệu sức chịu tải và độ bền sàn bê tông nhẹ có bằng sàn bê tông cốt thép truyền thống hay không?
Cấu tạo của sàn bê tông nhẹ và sàn bê tông cốt thép có gì khác nhau?
Sàn bê tông nhẹ và bê tông truyền thống hiện vẫn là 2 loại vật liệu được sử dụng phổ biến nhất tại các công trình xây dựng. Không chỉ khác nhau về trọng lượng, cách thi công và cấu tạo của 2 loại sàn này cũng hoàn toàn khác nhau.
Cấu tạo sàn bê tông nhẹ
Sàn bê tông nhẹ có cấu tạo khá đơn giản, nó được tạo nên từ những vật liệu đúc sẵn. Đó là hệ dầm dự ứng lực, các viên gạch block siêu nhẹ, lưới thép được đan phía trên mặt sàn khi lắp ghép xong gạch block và cuối cùng là 1 lớp bê tông mỏng được đổ bù lên trên để tạo mặt sàn như sàn bê tông truyền thống và có thể đưa vào sử dụng ngay sau khi mặt sàn khô.
Cấu tạo đơn giản nên thời gian thi công sàn bê tông siêu nhẹ nhanh hơn rất nhiều so với sàn bê tông truyền thống. Thông thường thời gian thi công có thể rút ngắn lên đến 2/3 so với làm sàn bê tông truyền thống.
Xem thêm: Cải tạo nâng tầng nhà phố vì sao nên sử dụng sàn bê tông nhẹ?
Cấu tạo của sàn bê tông truyền thống
Sàn bê tông truyền thống hay còn gọi là bê tông liền khối được đổ lên mái trần sau khi đã ghép cốt pha, đan sắt làm khung. Việc thi công trải qua nhiều giai đoạn và đặc biệt tốn nhiều thời gian.
Không những vậy sau khi đổ xong sàn bê tông sẽ phải chờ khô ít nhất khoảng 10 ngày mới có thể thi công tiếp. Trong thời gian chờ khô gia chủ lại canh cánh nỗi lo thời tiết. Nếu mưa phải che, nắng phải phun nước dưỡng trần khá tốn thời gian và mệt nhọc.
Sức chịu tải, độ bền của sàn bê tông nhẹ có bằng sàn bê tông truyền thống?
Vậy trọng lượng nhẹ có ảnh hưởng đến sức chịu tải và độ bền của sàn bê tông nhẹ? Câu trả lời là KHÔNG. Trước khi được đưa vào sử dụng đại trà, sàn bê tông nhẹ đã được bộ xây dựng kiểm tra rất kỹ càng về những chỉ tiêu như khả năng chịu tải, chống thấm, khả năng giãn nở, độ bền…
Với kết luận sức chịu tải và độ bền của sàn bê tông nhẹ tương đương với sàn bê tông truyền thống, các công trình đã có thể yên tâm ứng dụng vật liệu mới này để tiết kiệm thời gian thi công, giảm tối đa chi phí phụ.
Nếu muốn xây dựng công trình nhanh chóng, đặc biệt là văn phòng, nhà xưởng quý vị nên tham khảo kết hợp thi công hệ khung thép tiền chế và sàn bê tông nhẹ. Để được tư vấn cụ thể quý khách hàng có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo số Hotline trên Website.
Bài viết liên quan
- Đơn vị thiết kế, thi công nhà khung thép uy tín nhất Hà Nội
- Đơn vị thi công nhà thép trọn gói giá rẻ nhất Hà Nội và hcm
- Xây nhà 3 tầng bằng tấm ALC trong 2 tháng tại Bát Tràng Gia Lâm
- Thi công nhà khung thép sàn bê tông nhẹ công trình nhà trưng bày xe Honda, Vĩnh Phúc
- Loạt ảnh công trình nhà vườn sử dụng sàn bê tông nhẹ làm mái tại Sơn Tây
- Thi công nhà khung thép, tường chống cháy cho nhà xưởng tại Hà Nội
Từ khóa » độ Bền Của Be Tông Siêu Nhẹ
-
Xây Nhà Bằng Vật Liệu Bê Tông Siêu Nhẹ Và Tính Chi Phí
-
Bê Tông Nhẹ Là Gì? Có Nên Sử Dụng Bê Tông Nhẹ Hay Không?
-
Ưu Nhược điểm Của Bê Tông Siêu Nhẹ Trong Xây Dựng Và Sản Xuất
-
Bê Tông Siêu Nhẹ Là Gì? ưu Và Nhược điểm - Sắt Thép Hải Hòa Phát
-
10 Loại Tấm Bê Tông Nhẹ được ưa Chuộng Sử Dụng Tại Việt Nam
-
So Sánh Sự Khác Biệt Bê Tông Truyền Thống Và Bê Tông Nhẹ
-
Xây Lắp Bê Tông Siêu Nhẹ Giảm Tải Trọng Tiết Kiệm Chi ...
-
Kích Thước Tấm Bê Tông Siêu Nhẹ Theo Quy Chuẩn Của Nhà Sản Xuất
-
Trọng Lượng Bê Tông Siêu Nhẹ
-
Bê Tông Siêu Nhẹ Là Gì? Có Nên Xây Nhà Bằng Vật Liệu Này Không?
-
Tìm Hiểu Về Vật Liệu Bê Tông Siêu Nhẹ
-
Xây Nhà Bằng Bê Tông Siêu Nhẹ - Nên Hay Không? | HOMY.VN
-
Tấm Bê Tông Siêu Nhẹ. Thông Tin Tổng Quan Cấu Tạo - Đặc điểm
-
Phá Tấm Bê Tông Nhẹ Ngoài Trời - Thử Nghiệm độ Bền Vật Liệu