Sướng Hay Khổ Là ở Tâm - .vn

Home Từ điển Dữ liệu Danh mục
  • Tin tức
  • Xiển dương Đạo pháp
  • Media
  • Môi trường
  • Lời Phật dạy
  • Sống an vui
  • Đức Phật
  • Sách Phật giáo
  • Giáo hội
  • Nghiên cứu
  • Tâm linh Việt
  • Phật pháp và cuộc sống
  • Phật giáo thường thức
  • Kinh Phật
  • Phỏng vấn
  • Chùa Việt
DỮ LIỆU Đức Phật Từ điển Giáo hội Chùa Sách Tăng sỹ Phật giáo thường thức
  • Hỏi - Đáp
  • Kiến thức
  • Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh
Thứ năm, 09/05/2013, 16:32 PM
  • muc luc 450
  • link
  • bug

Sướng hay khổ là ở Tâm

Nguyễn Hữu Hiếu gg follow

Mỗi người một hoàn cảnh, không ai giống ai cả. Khi thấy những người bệnh sống lạc quan, tôi rất thương họ. Họ vẫn chữa bệnh, vẫn lạc quan và sống có ích, đó cũng là sống thực với chính mình.

Mình ở hoàn cảnh nào thì phải theo hoàn cảnh đó, khi sống đúng với hoàn cảnh của mình, ta chẳng phải lo sợ gì cả. Có xe đạp thì đi xe đạp, có xe máy thì đi xe máy, không có xe thì đi bộ, đừng đua đòi. Đừng tưởng nhớ quá khứ, đừng mong cầu cho tương lai, hãy sống tốt những phút giây hiện tại. Vì quá khứ đã không còn, tương lai thì chưa tới. Khi bắt đầu làm một điều gì đó, đừng nghĩ rằng đợi có hứng mới làm việc. Cứ làm việc đi, rồi cảm hứng sẽ ùa tới. “Những kẻ lười biếng sẽ không bao giờ biết rằng chỉ trong hoạt động mới có sự nghỉ ngơi” (Daidan).
Đức Phật nói: “Sướng khổ tại tâm”. Không quan trọng rằng bộ quần áo bạn đang mặc xấu hay đẹp, không quan trọng rằng bạn giàu hay nghèo. Điều quan trọng là tâm bạn đang nghĩ gì. Là người trần mắt thịt, chúng ta gây ra biết bao nhiêu tội lỗi mà không hề hay biết. Hãy thú nhận những lỗi lầm của mình. Người khác trừng phạt ta không ghê gớm bằng ta trừng phạt chính ta. Dân gian có câu: “Khôn đâu đến trẻ, khỏe đâu đến già” – những người già chắc chắn sẽ có nhiều kinh nghiệm sống hơn người trẻ. Dù gặp khó khăn, bạn vẫn phải mạnh mẽ. Vì khi mạnh mẽ thì người khác mới dễ dàng giúp được bạn. Còn bạn yếu đuối thì dù người khác có giúp thì bạn cũng khó vượt qua khó khăn lắm. Hãy đóng trọn vẹn vai trò của mình, bạn sẽ hạnh phúc. Mỗi người một hoàn cảnh, không ai giống ai cả. Khi thấy những người bệnh sống lạc quan, tôi rất thương họ. Họ vẫn chữa bệnh, vẫn lạc quan và sống có ích, đó cũng là sống thực với chính mình. Phải biết bỏ qua những điều nhỏ nhặt (thậm chí là hi sinh) để có được những kết quả to lớn. Bạn sẽ được người khác quý mến khi sống thực với chính mình. Nguyễn Hữu Hiếu

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

  • Chia sẻ Facebook
Ý kiến của bạn

TIN LIÊN QUAN

Dành cho bạn

  • Đức Phật thuyết Kinh Diệt tận

    Đức Phật thuyết Kinh Diệt tận

  • Giới thiệu sơ lược về Kinh Nikaya

    Giới thiệu sơ lược về Kinh Nikaya

  • Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

    Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

  • Ba người (ba chỗ) không được quên ơn

    Ba người (ba chỗ) không được quên ơn

  • Kinh Chuyển hóa nghiệp chướng

    Kinh Chuyển hóa nghiệp chướng

  • Từ Kinh Ðại Niệm Xứ lợi ích và phương thức hành thiền Vipassanā

    Từ Kinh Ðại Niệm Xứ lợi ích và phương thức hành thiền Vipassanā

  • Kinh Phật là gì?

    Kinh Phật là gì?

  • Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

    Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

  • Kinh hang động ái dục

    Kinh hang động ái dục

  • Kinh Bốn địa ngục

    Kinh Bốn địa ngục

Phải thay đổi như thế nào khi con thấy mình tủi thân và đơn độc?

Phật giáo thường thức 14:30 29/11/2024

Thưa Thầy, cuộc sống con khá cô đơn và cô độc. Mỗi lần tâm con hướng ra bên ngoài, đặt kỳ vọng, hy vọng vào một ai đó hay một điều gì đó, Pháp luôn đến vả thẳng mặt sự thất vọng tràn trề bảo: Thấy chưa, đã nói rồi mà không nghe.

Năm điều cát tường

Phật giáo thường thức 14:14 29/11/2024

Văn minh vật chất càng phát triển, thì văn minh tinh thần càng suy yếu. Xã hội ngày nay đã thay đổi rất nhiều so với trước kia, tâm lý con người bị tác động mạnh mẽ, ngày càng trở nên phức tạp.

Mặt trời tuệ giác ở đâu?

Phật giáo thường thức 12:50 29/11/2024

Mặt trời trí tuệ có thể chiếu phá đêm đen vô minh tăm tối mang lại ánh sáng ấm áp cho muôn loài muôn người.

Là Phật tử nhưng tôi có thù với muỗi, như vậy phạm tội gì không?

Phật giáo thường thức 10:55 29/11/2024

Hỏi: Chuyện là năm ngoái tôi bị sốt xuất huyết, nên giờ nhìn con muỗi tôi thù nó lắm. Đợt này khu nhà tôi lại nhiều muỗi, mỗi ngày tôi vợt điện bọn nó phải chục con. Nghĩ cứ thấy thương, nhưng tôi sợ nó đốt, nó lại gây bệnh. Như thế có tội nhiều không ạ?

Xem thêm

Tin đọc nhiều nhất

1

Sát na là gì? Sát na được tính như thế nào?

2

Làm những nghiệp nào phải đọa địa ngục A tỳ?

3

Con yêu, từ đâu và vì sao con tới nơi này? (1)

4

Sự cúng dường ý nghĩa nhất là gì?

5

Trung ấm nghĩa là gì?

6

Đại đức Thích Thiện Nguyên, Trưởng Ban Trị sự GHPGVN huyện Đầm Dơi viên tịch

7

Con yêu, từ đâu và vì sao con tới nơi này? (2)

Tin chọn lọc

Vườn Lâm Tỳ Ni, nơi Đức Phật ra đời thuộc quốc gia Nepal ngày nay

Vượt qua mê tín

Thượng tọa Trí Chơn nói ý nghĩa rằm Hạ nguyên, khuyến khích Phật tử thiền tập hàng ngày

Thân yêu và đau khổ

Không quy y với Tăng Ni nhỏ tuổi hơn mình, nên hay không?

Nghĩ về biệt nghiệp và cộng nghiệp

Từ điển Phật giáo

  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tìm kiếm

Dữ liệu Phật giáo

  • Đức Phật
  • Tự Điển
  • Giáo hội
  • Chùa
  • Sách
  • Tăng sỹ

Từ khóa » Sướng Khổ Tại Tâm Bạn Có đang Hạnh Phúc Không