Sương Khói Kiểu Los Angeles: - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >
Sương khói kiểu Los Angeles:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 58 trang )

Biến Đổi Khí Hậu Trang 4358Các sự cố sương khói kiểu này đã được ghi nhận từ thế kỷ 17. Song sương khói xảy ra tại London từ 05 đến 10121952 là trường hợp điển hình và trầm trọng nhất.Vào mùa đông, ban đêm, nhiệt độ gần mặt đất thường xuống rất thấp, tạo ra một khối khơng khí lạnh có mật độ cao nằm sát mặt đất và một khối khơng khí tương đối ấm hơnở bên trên, gọi là hiện tượng đảo nhiệt temperature inversion. Hiện tượng đảo nhiệt hạn chế đáng kể sự di chuyển của lớp khơng khí gần mặt đất. Vào buổi sáng, Mặt trờithường sưởi ấm dần các lớp khơng khí và phá vỡ hiện tượng đảo nhiệt cũng như sương tạo thành trong lớp khơng khí lạnh sát mặt đất. Tất cả các hiện tượng nói trên đều làcác hiện tượng tự nhiên thường xảy ra, đặc biệt với các vùng ở vĩ độ cao. Tuy nhiên, sự cố sương khói xảy ra ở London lại do một số nguyên nhân bổ sung sau:¾ Sương xuất hiện vào thời điểm này quá dày đặc nên khó tan đi. ¾ Một lượng lớn khói đốt lò than bị giữ lại trong tầng khí lạnh sát mặt đấtSương khói năm 1952 tại London Trong điều kiện này các hạt sương phát triển xung quanh các hạt khói, tạo nênhiện tượng sương khói kéo dài và ngày càng trầm trọng hơn, do sự tích tụ tiếp khói than theo thời gian. Sau đó, sương khói tan đi nhờ gió cuốn ra Biển Bắc. SO2và các hạt lơ lửng có trong khói than tạo nên hiệu ứng synergism và là các tác nhân gây hại chínhcủa sự cố sương khói London. Trong điều kiện cùng tồn tại, SO2và các hạt lơ lửng thường tạo ra nhiều sản phẩm gây ô nhiễm thứ cấp chủ yếu là axit sulfuric gây hạicho hệ hơ hấp, khí quản, phổi và có thể cả tim do gây khó thở. Số tử vong trong sự cố sương khói này lên đến gần năm ngàn người. Về mặt bản chất, hiện tượng sương khóiLondon chính là một ví dụ đặc biệt về mưa axit. Do tác hại nghiêm trọng của sự cố 1952, chính phủ Anh đ. ban hành Luật về chống ơ nhiễm khơng khí Clean Air Actvào năm 1956, trong đó nhấn mạnh về việc tạo các khu vực sống khơng có khói đồng thời cấm sử dụng các loại than đốt sinh khói.

B. Sương khói kiểu Los Angeles:

Biến Đổi Khí Hậu Trang 4458Ngồi kiểu sương khói London, còn có một kiểu sương khói khác đã từng hồnh hành tại nhiều thành phố lớn khác ở vùng vĩ độ thấp. Sương khói dạng này lần đầu tiêngây ảnh hưởng đáng kể ở Los Angeles. Tuy nhiên sau đó, sự cố sương khói xảy ra ở thành phố Mexico và Baghdad lại là các trường hợp tác hại mạnh nhất.Hình minh họa điều kiện và quá trình tạo thành sương khói quang hóaKhác với sương khói kiểu London, sương khói kiểu Los Angeles khơng xảy ra vào các đêm mùa đơng khi có khói đốt than, mà xảy ra vào ban ngày khi có nắng ấmvới mật độ giao thông cao. NOx chủ yếu là NO và các hydrocacbon chưa bị đốt cháy hết thải ra từ ống xả động cơ xe máy là các chất ô nhiễm sơ cấp gây ra hiện tượngsương khói kiểu này. Sau đó dưới tác dụng của ánh sáng Mặt trời, nhiều phản ứng quang hóa xảy ra tạo thành nhiều chất ô nhiễm thứ cấp ozon, HNO3, anđêhyt,peroxyaxyl nitrat PANs,.... Vì vậy, sương khói kiểu Los Angeles được gọi là sương khói quang hóa photochemical smog. Một cách đơn giản có thể biểu diễn sự hìnhthành sương khói quang hóa bằng phương trình sau:Biến Đổi Khí Hậu Trang 4558Các q trình xảy ra trong sương khói quang hóa chưa được biết rằng, song người ta cho rằng các phản ứng quang hóa xảy ra ở đây có lẽ cũng khơng khác nhiều sovới các phản ứng quang hóa xảy ra trong khơng khí khơng ơ nhiễm.Sương khói tại Los Angeles Các tác nhân ơ nhiễm gây hại chủ yếu của sương khói quang hóa là ozon, PANs,NO2 và hạt keo khí. Các tác nhân này gây ra hiệu ứng synergism. Do có chứa NO2,Biến Đổi Khí Hậu Trang 4658nên sương khói kiểu này thường có dạng khói lờ mờ màu nâu, khác với sương khói kiểu London có màu đen. Đối với động vật và con người, sương khói quang hóa kíchthích gây cay bỏng mắt, khí quản, phổi và đường hơ hấp nói chung. Đối với thực vật, sương khói quang hóa ngăn cản quá tr.nh quang hợp, làm giảm năng suất cây trồng.Sương khói quang hóa có thể gây lão hóa, cắt mạch cao su, ăn mòn kim loại và nhiều loại vật liệu khác.II. ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU II.1. Tác động lên môi trường:A. Tài nguyên đất: Biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ Trái đất nóng lên nên các lớp băng tuyết sẽ bịtan nhanh trong những thập niên tới. Nước băng tan mang theo các lớp cặn lắng khiến các dòng chảy trở nên nông cạn hơn.Hiện tượng triều cường, mực nước biển dâng cao gây sạc lở bờ biển, bờ sông, ngập lụt, nhiễm mặn nguồn nước. Mực nước biển dâng lên có thể nhấn chìm nhiềuvùng rộng lớn ở các khu vực thấp ở Việt Nam, Bangladesh, Ấn Độ và Trung Quốc. Các dòng sơng băng ở dãy Himalayas bị thu hẹp gây tình trạng khan hiếm nướcngọt thường xuyên hơn ở một số nước châu Á. Lượng mưa hàng năm biến động thất thường, tập trung nhiều vào mùa mưa.Trong mùa khô, lượng mưa tăng, giảm không rõ rệt, có xu hướng giảm nhiều hơn. Số cơn bão có cường độ mạnh nhiều hơn, mùa bão kết thúc muộn hơn và nhiềucơn bão có quỹ đạo di chuyển dị thường hơn. Sau bão thường là mưa lũ, sạt lở đất, lũ quét, lũ ống.BĐKH toàn cầu gây rét đậm, rét hại trong nhiều ngày. Đất vốn đã bị thoái hố do q lạm dụng phân vơ cơ, hiện tượng khơ hạn, rửatrơi do mưa tăng sẽ dẫn tới tình trạng thoái hoá đất trầm trọng hơn. Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển cácranh giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và hệ sinh thái nước ngọt, làm thay đổi cơ cấu các loài thực vật và động vật ở một số vùng, một số lồi có nguồn gốc ơn đới và ánhiệt đới có thể bị mất đi dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học.Nhiệt độ nóng lên làm q trình bay hơi diễn ra nhanh hơn, đất bị mất nước trở nên khô cằn, các q trình chuyển hố trong đất khó xảy ra.Mưa axit rửa trơi hồn tồn chất dinh dưỡng và vi sinh vật tồn tại trong đất. Các hợp chất chứa nhơm trong đất sẽ phóng thích các ion nhơm và các ion nàycó thể hấp thụ bởi rễ cây và gây độc cho cây. Tại một số nơi băng tan lại khiến đất trồi lên do mặt đất thoát khỏi sức nặng củahàng tỷ tấn băng đè lên. Mặt đất nâng lên nhanh đến nỗi nó khơng được bù kịp bằng mực nước biển tăng do Trái đất nóng lên.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • ảnh hưởng của biến đổi khí hậuảnh hưởng của biến đổi khí hậu
    • 58
    • 202
    • 0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.55 MB) - ảnh hưởng của biến đổi khí hậu-58 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sương Khói ở đâu