Sương Trắng Rỏ đầu Cành Như Giọt Sữa Tia Nắng Tía Nhảy Hoài Trong ...

logo toploigiai Đăng nhập Đăng kí Hỏi đáp Top Hỏi đáp Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa Tia nắng tía nhảy hoài trong ruộng lúa, Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh” .

45 điểm

Trần Tiến

Ngữ văn 23424234

Lớp 8

50đ

04:09:50 24-Sep-2021 Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa Tia nắng tía nhảy hoài trong ruộng lúa, Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh” ... “Bà cụ lão bán hàng bên miếu cổ, Nước thời gian gội tóc trắng phau phau” (“Chợ tết”- Đoàn Văn Cừ) Hỏi chi tiết Theo dõi Bỏ theo dõi Báo vi phạm Gửi Trả lời Gửi trả lời

Tổng hợp câu trả lời (3)

Hoàng quảng

08:01:35 19-Jan-2024

Đề 11: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa, Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh… (Đoàn Văn Cừ, Chợ Tết )

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

vote

0

Báo vi phạm

QueNgocHai

01:10:01 24-Oct-2021

* Về nghệ thuật: - Đoạn thơ sử dụng thành công nhiều biện pháp tu từ: + So sánh: Sương trắng ....như giọt sữa + Nhân hóa: Núi - uốn mình, đồi - thoa son - Sử dụng nhiều từ ngữ chỉ màu sắc: trắng, tía, xanh, sonđỏ. - Sử dụng phương thức miêu tả để bộc lộ cảm xúc.... * Về nội dung: - Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên mùa xuân: + Đó là vẻ đẹp tinh khôi đầy hấp dẫn qua nghệ thuật so sánh sương trắng... như giọt sữa, gợi sự ngọt ngào tinh khiết của những giọt sương mùa xuân. + Vẻ tinh nghịch, nhí nhảnh của những tia nắng tía trên ruộng lúa. + Núi khoác trên mình tấm áo xanh của ngàn cây trong dáng vẻ thướt tha điệu đà. + Dưới ánh ban mai, ngọn đồi như được thoa một lớp son rực rỡ. / Về hình thức: Viết thành một bài văn ngắn có yếu tố biểu cảm rõ ràng. Không cho điểm tối đa đối với học sinh sử dụng gạch đầu dòng. 2/ Về nội dung: HS có thể cảm nhận vẻ đẹp của những câu thơ theo cách riêng nhưng cần đảm bảo các ý sau: • Đoạn thơ là một bức tranh đẹp về cảnh bình minh: + Nghệ thuật so sánh và nhân hoá độc đáo - Những giọt sương trắng như “giọt sữa”=> so sánh mới mẻ độc đáo => vẻ đẹp ngọt ngào. - úa xanh ướt đẫm sương đêm phản chiếu ánh bình minh lấp lánh. Tia nắng sắc “tía” như đang reo vui “nhảy hoài trong ruộng lúa” hoà vào dòng người đi chợ tết => nhân hoá . - Núi khoác chiếc áo the xanh cũng “ uốn mình” làm duyên. => nhân hoá. - Những quả đồi ửng lên dưới ánh bình minh như “thoa son” khoe sắc.=> nhân hoá. + Sử dụng những tính từ chỉ màu sắc, đoạn thơ đầy màu sắc tươi tắn, bốn màu được phối sắc hài hoà trắng,tía,xanh,son. => đây là bức tranh màu về cảnh rạng đông thanh bình, ấm áp, đầy thi vị, hữu tình.  Sử dụng bút pháp miêu tả, hình ảnh chọn lọc, từ ngữ gợi hình gợi cảm, giàu chất tạo hình và nghệ thuật nhân hoá, so sánh... bằng cảm nhận tinh tế nhà thơ đã vẽ lên một bức tranh mùa xuân buổi sớm tuyệt đẹp, một vẻ đẹp trong sáng, tinh khiết, trong trẻo. • Hai câu thơ tiếp: là bức chân dung bà cụ lão, bức tranh truyền thần tuyệt tác. + Miếu cổ như cái khung, cái nền làm cho bức vẽ truyền thần thêm cổ kính. + “tóc trắng phau phau” gợi tuổi tác và kí ức thời gian, gợi vẻ đẹp phúc hậu, bền bỉ. + Miếu cổ như một chứng tích, bà cụ lão như một chứng nhân về chợ tết đồng quê, về cuộc sống yên bình tồn tại lâu đời trong dân gian. + cách nói “nước thời gian” thể hiện cách dùng từ sáng tạo, mới mẻ. ==> Những câu thơ đẹp như một bức hoạ vừa rực rỡ sắc màu của cảnh bình minh mĩ lệ, vừa cổ kính, bình dị bởi nét đẹp của con người, cảnh vật đồng quê.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

vote

0

Báo vi phạm

trần tiến

04:09:07 24-Sep-2021

/ Về hình thức: Viết thành một bài văn ngắn có yếu tố biểu cảm rõ ràng. Không cho điểm tối đa đối với học sinh sử dụng gạch đầu dòng. 2/ Về nội dung: HS có thể cảm nhận vẻ đẹp của những câu thơ theo cách riêng nhưng cần đảm bảo các ý sau: • Đoạn thơ là một bức tranh đẹp về cảnh bình minh: + Nghệ thuật so sánh và nhân hoá độc đáo - Những giọt sương trắng như “giọt sữa”=> so sánh mới mẻ độc đáo => vẻ đẹp ngọt ngào. - úa xanh ướt đẫm sương đêm phản chiếu ánh bình minh lấp lánh. Tia nắng sắc “tía” như đang reo vui “nhảy hoài trong ruộng lúa” hoà vào dòng người đi chợ tết => nhân hoá . - Núi khoác chiếc áo the xanh cũng “ uốn mình” làm duyên. => nhân hoá. - Những quả đồi ửng lên dưới ánh bình minh như “thoa son” khoe sắc.=> nhân hoá. + Sử dụng những tính từ chỉ màu sắc, đoạn thơ đầy màu sắc tươi tắn, bốn màu được phối sắc hài hoà (trắng, tía, xanh, son). => đây là bức tranh màu về cảnh rạng đông thanh bình, ấm áp, đầy thi vị, hữu tình.  Sử dụng bút pháp miêu tả, hình ảnh chọn lọc, từ ngữ gợi hình gợi cảm, giàu chất tạo hình và nghệ thuật nhân hoá, so sánh... bằng cảm nhận tinh tế nhà thơ đã vẽ lên một bức tranh mùa xuân buổi sớm tuyệt đẹp, một vẻ đẹp trong sáng, tinh khiết, trong trẻo. • Hai câu thơ tiếp: là bức chân dung bà cụ lão, bức tranh truyền thần tuyệt tác. + Miếu cổ như cái khung, cái nền làm cho bức vẽ truyền thần thêm cổ kính. + “tóc trắng phau phau” gợi tuổi tác và kí ức thời gian, gợi vẻ đẹp phúc hậu, bền bỉ. + Miếu cổ như một chứng tích, bà cụ lão như một chứng nhân về chợ tết đồng quê, về cuộc sống yên bình tồn tại lâu đời trong dân gian. + cách nói “nước thời gian” thể hiện cách dùng từ sáng tạo, mới mẻ.  Những câu thơ đẹp như một bức hoạ vừa rực rỡ sắc màu của cảnh bình minh mĩ lệ, vừa cổ kính, bình dị bởi nét đẹp của con người, cảnh vật đồng quê.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

1 vote

5

Báo vi phạm

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy. Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn. Luôn nghĩ về ngày xưa, để biết ơn người đó cho mình cơ hội. Nếu không có họ, thì mình hiện giờ sẽ ra sao. Tự tưởng tượng và xóa bỏ những ý nghĩ không hay, nếu có. Văn minh đơn giản là như vậy. [….] Cám ơn là câu cửa miệng, nhưng với người mình thì ngày càng hiếm hoi. Chữ cảm ơn xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, là một tiêu chí để đánh giá con nhà có giáo dục tốt từ cha từ mẹ. (Trích Lòng biết ơn, Tony buổi sáng, 17/10/2017) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính và chỉ ra câu chủ đề của đoạn trích? (1.0 điểm) Câu 2: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: (0. 5 điểm) …Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn. Câu 3: Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng 1-2 câu văn (1.0 điểm) Câu 4: Vì sao tác giả lại cho rằng “Luôn nghĩ về ngày xưa, để biết ơn người đó cho mình cơ hội”? (0.5 điểm) Câu 5: Từ đoạn trích trên, con rút ra bài học gì cho bản thân? (1.0 điểm) PHẦN II: VIẾT BÀI TRANH LUẬN DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG (6.0 điểm) Từ nội dung của đoạn trích phần Đọc hiểu kết hợp với sự trải nghiệm của bản thân, hãy viết đoạn văn (khoảng 15 – 20 câu) trình bày suy nghĩ của con về lòng biết ơn trong cuộc sống.
  • Dùng 5 dòng để ghi lại cảm nghĩ của mình sau khi đọc bản tin của báo Sài Gòn tiếp thị trích in ở bài đọc thêm số 2.
  • TẤT CẢ SỨC MẠNH Có một cậu bé đang chơi ở đống cát trước sân. Khi đào một đường hầm trong đống cát, cậu bé đụng phải một tảng đá lớn. Cậu bé liền tìm cách đẩy nó ra khỏi đống cát. Cậu bé dùng đủ mọi cách, cố hết sức lực nhưng rốt cuộc vẫn không thể đẩy được tảng đá ra khỏi đống cát. Đã vậy bàn tay cậu còn bị trầy xước, rướm máu. Cậu bật khóc rấm rứt trong thất vọng. Người bố ngồi trong nhà lặng lẽ theo dõi mọi chuyện. Và khi cậu bé bật khóc, người bố bước tới: “Con trai, tại sao con không dùng hết sức mạnh của mình?”. Cậu bé thổn thức đáp: “Có mà! Con đã dùng hết sức rồi mà bố!”. “Không con trai – người bố nhẹ nhàng nói – con đã không dùng đến tất cả sức mạnh của con. Con đã không nhờ bố giúp”. Nói rồi người bố cúi xuống bới tảng đá ra, nhấc lên và vứt đi chỗ khác. (Theo báo Tuổi trẻ - Bùi Xuân Lộc phỏng dịch từ “Faith to Move Mountains”). Suy nghĩ của anh/chị về bài học rút ra từ câu chuyện trên.
  • Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích hình ảnh chi tiết cái chết của lão Hạc để thấy ngòi bút hiện thực và nhân đạo của Nam Cao
  • Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa ở 2 câu thơ đầu của bài Nước Đại Việt ta được nêu ra như thế nào?

Thành viên cao điểm nhất

Xem thêm

Thành viên điểm cao nhất tháng 1

  • Quangg

    285 điểm

  • Mai Tạ

    170 điểm

  • Hồ Nhật Cát Tường

    141 điểm

  • phạm kim huệ

    130 điểm

  • Tạ Thị Kim Anh

    130 điểm

Xem thêm

Danh sách nhận thưởng

Cách cộng điểm hỏi đáp

Nội quy hỏi đáp

Website khóa học, bài giảng, tài liệu hay nhất

Email: [email protected]

SĐT: 0902 062 026

Địa chỉ: Số 6 ngách 432/18, đường Đội Cấn, Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội

top loi giai

Hỏi đáp

Về chúng tôi

Giáo viên tại Toploigiai

Báo chí nói về chúng tôi

Giải thưởng

Khóa học

Về chúng tôi

Giáo viên tại Toploigiai

Báo chí nói về chúng tôi

Giải thưởng

Khóa học

icon facebook icon youtube

CÔNG TY TNHH TOP EDU

Số giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: 0109850622, cấp ngày 09/11/2021, nơi cấp Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội

DMCA.com Protection Status Tham gia nhom zalo Tham Gia Nhóm image ads Đặt câu hỏi

Từ khóa » Tía Nháy Là Gì