Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Những thông tin y khoa của Wikipedia tiếng Việt chỉ mang tính chất tham khảo và không thể thay thế ý kiến chuyên môn.Trước khi sử dụng những thông tin này, độc giả cần liên hệ và nhận sự tư vấn của các bác sĩ chuyên môn.
Suy giảm trí nhớ
Chuyên khoa
tâm thần học, thần kinh học
Tần suất
3.8 to 4% (châu Á), 6.1 to 6.3% (châu Âu), 6.4 to 6.6% (châu Mỹ), 2.5 to 2.7% (châu Phi)
ICD-10
F00-F07
ICD-9-CM
290-294
Patient UK
Suy giảm trí nhớ
Suy giảm trí nhớ hay Chứng mất trí, thường gọi là lẫn hay đãng trí, là hiện tượng kém dần của trí nhớ và nhận thức do suy thoái không ngừng của não bộ. Người mắc phải chứng lẫn lúc đầu thường quên những việc mới xảy ra, nhưng về sau khi bệnh trầm trọng sẽ không nhận ra người thân trong nhà, vụng về, hay đi lạc, mất khả năng sinh hoạt hằng ngày và trở thành ngơ ngác hay ngu ngốc, cần người khác chăm sóc kiểm soát mọi mặt.
Khoảng 24 triệu người trên thế giới bị đãng trí, trong đó gần 60% là do bệnh Alzheimer[1].
Bệnh Alzheimer
[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Bệnh Alzheimer
Năm 1901 bác sĩ tâm thần học Alois Alzheimer người Đức trình bày trường hợp của bệnh nhân tên Auguste D, 50 tuổi, bị mất trí.[2] Trong thế kỷ 20, từ "bệnh Alzheimer" thường chỉ để định bệnh cho những người mất trí tuổi 45 đến 65 ("lẫn trước khi già", "lẫn sớm"). Những người lớn tuổi hơn mà bị mất trí được coi như là chuyện thông thường, do tuổi cao làm "não bộ tê cứng". Trong những năm 1970 - 1985 khoa học nhận thấy người mất trí ở các lứa tuổi khác nhau lại có triệu chứng lâm sàng giống nhau.
Biệt dược liên quan
[sửa | sửa mã nguồn]
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]
^ Ferri CP, Prince M, Brayne C (2005). “Global prevalence of dementia: a Delphi consensus study”. Lancet. 366 (9503): 2112–7. doi:10.1016/S0140-6736(05)67889-0. PMID 16360788.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
^ Konrad Maurer & Maurer, Ulrike (2003). Alzheimer: the life of a physician and the career of a disease. New York: Columbia University Press. ISBN 0-231-11896-1.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Suy giảm trí nhớ.
dementia.com
Thư viện Y học Quốc gia & Trung tâm Sức khỏe Hoa Kỳ
Bài viết liên quan đến Sức khỏe này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
x
t
s
x
t
s
Bệnh của hệ thần kinh, bệnh thần kinh trung ương nguyên phát
Viêm
Não
Viêm não
Viêm não Nhật Bản
Viêm não virus
Viêm não herpes
Viêm não tự miễn (viêm não viền)
Viêm não lethargica (viêm não buồn ngủ)
Huyết khối xoang hang
Áp xe não
Áp xe não do amib
Não và tủy sống
Viêm não tủy
Viêm não tủy rải rác cấp tính
Đa xơ cứng
Viêm màng não
Viêm não màng não
Bệnh não
Bệnh thoái hóa thần kinh
Rối loạn vận độngngoại tháp
Bệnh hạch nền
Hội chứng Parkinson
Bệnh Parkinson
Hội chứng Parkinson sau viêm não
Hội chứng ác tính do thuốc an thần
Thoái hóa thần kinh với tích tụ sắt trong não (NBIA)
Thoái hóa thần kinh liên quan tới pantothenate kinase (PKAN)
Bệnh protein tau
Liệt trên nhân tiến triển
Teo đa hệ thống
Múa vung nửa người
Bệnh Huntington
Teo trám cầu tiểu não
Loạn động
Loạn trương lực cơ
Trạng thái loạn trương lực cơ
Vẹo cổ do cơ
Hội chứng Meige
Co thắt cơ vòng mi
Múa vờn
Múa giật
Múa giật-múa vờn
Giật cơ
Động kinh giật cơ
Hội chứng người cứng đờ
Run
Run vô căn
Run khi vận động hữu ý
Hội chứng chân không nghỉ
Hội chứng người cứng Stiff-man
Suy giảm trí nhớ
Bệnh protein tau
Bệnh Alzheimer
Bệnh Alzheimer khởi phát sớm
Thất ngôn tiến triển nguyên phát
Sa sút trí tuệ tiền đình thái dương/Thoái hóa thùy tiền đình
Bệnh Pick
Sa sút trí tuệ thể Lewy
Bệnh Creutzfeldt-Jakob
Teo vỏ sau
Sa sút trí tuệ do mạch máu
Bệnh ty thể
Hội chứng Leigh
Bệnh thoái hoá myelin
Bệnh tự miễn thoái hoá myelin hệ thần kinh trung ương
Bệnh viêm thoái hoá myelin hệ thần kinh trung ương
Xơ cứng rải rác
Để xem chi tiết các bệnh, xem Bản mẫu:Demyelinating diseases of CNS
Bệnh chu kỳ và kịch phát
Cơn động kinh và động kinh
Cơn khu trú
Động kinh toàn thể
Trạng thái động kinh
Để xem chi tiết các bệnh, xem Bản mẫu:Động kinh
Đau đầu
Migraine (đau nửa đầu)
Đau đầu chuỗi
Đau đầu do căng thẳng
Để xem chi tiết các bệnh, xem Bản mẫu:Đau đầu
Bệnh mạch máu não
Cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua
Tai biến mạch máu não
Để xem chi tiết các bệnh, xem Bản mẫu:Bệnh mạch máu não
Khác
Rối loạn giấc ngủ
Để xem chi tiết các bệnh, xem Bản mẫu:Giấc ngủ
Dịch não tủy
Tăng áp lực nội sọ
Não úng thủy
Não úng thủy áp lực bình thường
U nhú đám rối màng mạch
Tăng áp lực nội sọ vô căn
Phù não
Rò dịch não tủy tự phát (Giảm áp lực nội sọ)
Khác
Thoát vị não
Hội chứng Reye
Bệnh não gan
Bệnh não nhiễm độc
Bệnh não Hashimoto
Rối loạn phổ rượu ở thai nhi
Cả hai/một trong hai
Bệnh thoái hóa thần kinh
Thất điều gai-tiểu não
Thất điều Friedreich
Thất điều-giãn mạch
Bệnh neuron vận động
Tổn thương neuron vận động tầng trên:
Xơ cứng bên nguyên phát
Liệt giả hành
Liệt cứng hai chi dưới di truyền
Tổn thương neuron vận động tầng dưới:
Bệnh neuron vận động xa di truyền
Teo cơ tủy
Teo cơ tủy
Teo cơ hành tủy-tủy sống
Teo cơ tủy liên kết nhiễm sắc thể X type 2
Teo cơ tủy xa type 1
Teo cơ tủy xa bẩm sinh
Teo cơ tủy ưu thế chi dưới (SMALED)
SMALED1
SMALED2A
SMALED2B
Suy sản cầu-tiểu não (SMA-PCH)
SMA-PME
Teo cơ tiến triển
Liệt hành tủy tiến triển
Bệnh Fazio–Londe
Liệt hành tủy tiến triển thơ ấu
Tổn thương neuron vận động cả tầng trên và dưới:
Xơ cứng teo cơ một bên (ALS)
x
t
s
Rối loạn tâm thần và hành vi (tham khảo ICD-10 • ICD-9)
Rối loạn tâm thần thực thểbao gồm rối loạn tâm thầntriệu chứng(F00-F09)
Suy giảm trí nhớ (Bệnh Alzheimer • Sa sút trí tuệ do nguyên nhân mạch • Bệnh Pick • Bệnh Creutzfeldt-Jakob • Bệnh Huntington • Bệnh Parkinson • Sa sút trí tuệ do bệnh AIDS • Sa sút trí tuệ trán-thái dương • Wandering (dementia) • Sundowning • Wandering (dementia)) • Mê sảng • Post-concussion syndrome • Hội chứng não thực tổn
Do sử dụng cácchất tác độngtâm thần(F10-F19)
Alcohol (Ngộ độc rượu cấp tính • Say rượu • Chứng nghiện rượu • Ảo giác do rượu • Hội chứng cai rượu • Sảng rượu • Hội chứng Korsakoff • Lạm dụng rượu) • Thuốc giảm đau nhóm opioids (Quá liều opioid • Rối loạn sử dụng opioid) • Thuốc an thần/Thuốc ngủ (Dùng benzodiazepine quá liều • Nghiện benzodiazepine • Cai benzodiazepine) • Cocain (Nghiện cocain) • Các chất gây nghiện (Ngộ độc/Dùng thuốc quá liều • Lạm dụng chất • Phụ thuộc thể chất • Cai)
Tâm thần phân liệt,rối loạn loại phân liệtvà các rối loạn hoang tưởng(F20-F29)
Tâm thần phân liệt • Rối loạn nhân cách phân liệt (ScPD) • Rối loạn nhân cách dạng phân liệt (STPD) • Rối loạn hoang tưởng • Chứng điên tay đôi (Folie à deux) • Rối loạn phân liệt cảm xúc
Các rối loạn bệnh tâm căncó liên quan đến stressvà rối loạn dạng cơ thể(F40-F48)
Rối loạn lo âu
Sợ khoảng trống • Rối loạn hoảng sợ • Cơn hoảng loạn • Rối loạn lo âu lan tỏa • Lo hãi xã hội • Ám ảnh sợ xã hội
Rối loạn dạng cơ thể
Rối loạn cơ thể hóa • Mặc cảm ngoại hình (Mặc cảm thiếu cơ bắp • Hội chứng dương vật nhỏ) • Bệnh tưởng • Ám ảnh sợ bệnh • Hội chứng Da Costa • Đau do căn nguyên tâm lý
Khác
Rối loạn ám ảnh cưỡng chế • Phản ứng stress cấp tính • Rối loạn stress sau sang chấn • Rối loạn thích ứng • Rối loạn chuyển hóa ( Hội chứng Ganser) • Suy nhược thần kinh
Hội chứng hành vi kếthợp với rối loạn sinh lývà nhân tố cơ thể(F50-F59)
Rối loạn ăn uống
Chán ăn tâm thần • Ăn vô độ
Rối loạn giấc ngủ
Rối loạn giấc ngủ (Ngủ lịm • Mất ngủ) • Rối loạn xảy ra trong giấc ngủ (Rối loạn hành vi giấc ngủ REM • Hoảng sợ khi ngủ) • Ác mộng
Rối loạn chứcnăng tình dục
Liệt dương (rối loạn cương dương) • Xuất tinh sớm • Chứng co đau âm đạo • Giao hợp đau • Chứng cuồng dâm • Lãnh cảm (Rối loạn hưng phấn tình dục ở phụ nữ)
Sau sinh
Trầm cảm sau sinh • Loạn thần sau sinh
Rối loạn nhân cáchvà hành vi ởngười trưởng thành(F60-F69)
Rối loạn nhân cách • Hành vi hung hãn thụ động • Chứng ăn cắp vặt • Chứng giật râu tóc • Rối loạn nhân tạo • Hội chứng Munchausen • Định hướng giới tính loạn trương lực bản thân • Lệch lạc tình dục • Thị dâm • Ái vật • Phô dâm • Ái nhi • Khổ dâm • Bạo dâm • Ái lão • Loạn dục cọ xát • Loạn dục với súc vật • Loạn dục cải trang
Chậm phát triển tâm thần(F70-F79)
Chậm phát triển tâm thần
Rối loạn phát triển tâm lý(F80-F89)
Rối loạn phát triển đặc hiệu
Rối loạn phát âm và ngôn ngữ (Rối loạn ngôn ngữ biểu hiện • Chứng mất ngôn ngữ • Mất khả năng biểu đạt cảm xúc qua ngôn ngữ • Nghe nhưng không hiểu nhiều • Hội chứng Landau-Kleffner, Vong ngôn) • Chứng khó học (Chứng khó đọc • Chứng khó viết • Hội chứng Gerstmann) • Mất ngôn ngữ vận động (Rối loạn phát triển về phối hợp)
Rối loạn phát triển lan tỏa
Tự kỷ • Hội chứng Rett • Hội chứng Asperger
Rối loạn hành vivà cảm xúc ở trẻem và thiếu niên(F90-F98)
Rối loạn tăng động giảm chú ý (AHDH) • Rối loạn cư xử (một số nơi gọi là Rối loạn hành vi) • Rối loạn hành vi ở những người còn thích ứng xã hội • Rối loạn lo âu khi xa cách • Câm tùy lúc • Rối loạn gắn bó ở trẻ • Rối loạn Tic • Hội chứng Tourette • Rối loạn khả năng nói (Nói lắp • Nói lúng búng) • Rối loạn hành vi cảm xúc biệt định khác, thường khởi phát trong tuổi trẻ em và thanh thiếu niên (Rối loạn thiếu sót chú ý không tăng hoạt động • Thủ dâm quá mức • Cắn móng tay • Ngoáy lỗ mũi • Mút móng tay)
Tiêu đề chuẩn
BNE: XX528691
BNF: cb12231893p (data)
GND: 4011404-1
LCCN: sh85036638
NDL: 00954862
NKC: ph119366
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Suy_giảm_trí_nhớ&oldid=70933382” Thể loại: