SWOT Là Gì? Cách Phân Tích Swot Bản Thân Và ý Nghĩa Của ... - 123Job
Có thể bạn quan tâm
Trước tiên, hãy cùng tìm hiểu về SWOT là gì? Sau khi hiểu được SWOT là gì, cũng như biết được mô hình SWOT bản thân là gì? Thì hoàn toàn có thể giúp cho các bạn phân tích SWOT bản thân mình. Vậy nên trong bài viết dưới đây 123job sẽ chia sẻ đến bạn đọc về SWOT là gì, cách để phân tích SWOT bản thân và ý nghĩa của mô hình SWOT bản thân nhé.
I. SWOT là gì?
Trước tiên cần hiểu về mô hình SWOT là gì? Đây là mô hình đo đạc về bán hàng được sử dụng phổ biến ở trong các công ty, để có thể phân tích mọi yếu tố mà có ảnh hưởng đến doanh nghiệp một cách khách quan nhất nhé. Theo các bạn những vấn đề nào được sử dụng khi mà đo đạc mô hình SWOT là gì?
SWOT là gì
Các bộ phận của SWOT là gì? Nó được cấu thành từ Strength (điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và cuối cùng là Threats (Thách thức) – 4 vấn đề này thì được xem là 4 yếu tố chính mà được sử dụng phổ biến để có thể tiến hành phân tích SWOT bản thân. Khi mà các bạn hiểu được phân tích SWOT là gì, doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng để có được mục đích khả quan nhằm hoàn thiện được tình hình bán hàng bằng những định hướng đúng đắn nhất.
Đầu tiên là Strengths – Weaknesses thì đây chính là hai yếu tố nội bộ doanh nghiệp bao gồm có đặc điểm, vị trí địa lý, hay việc quản trị thương hiệu,… Nó chính là những vấn đề mà doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng chủ động để thay đổi.
Bộ phận tiếp theo của SWOT là gì? Đó là Opportunities – Threats thì đây là hai yếu tố chỉ tác động ở bên ngoài như là nguồn cung ứng, đối thủ cạnh tranh, hay sự biến đổi của nền kinh tế,… những yếu tố này thì hoàn toàn không chịu sự tác động của doanh nghiệp.
Xem thêm: Mô hình SWOT là gì? Tổng quan về phân tích SWOT hiệu quả
II. Những ai nên sử dụng bản đo đạc SWOT này?
Việc phân tích SWOT bản thân cho phát triển bản thân rất ổn cho những ai? Dưới đây 123job sẽ chỉ ra các đối tượng của việc phân tích SWOT là gì?
Cho các nhà quản lý và Chủ công ty
Dành cho nhà chuyên môn và Chuyên viên cấp cao
Dành cho các sinh viên
Người khởi nghiệp startup
Cho những người quản lý nhân sự
Dành cho giáo sư bác sĩ
Kỹ sư
Người làm thuê
Dành cho vợ và chồng hay Bố mẹ
Những ai nên sử dụng bản đo đạc SWOT này
III. Thực hiện đo đạc SWOT cá nhân như thế nào?
1. Điểm mạnh
Theo như đã nói ở trên về SWOT là gì? Nhân tố đầu tiên của SWOT là gì để phân tích SWOT bản nhân? Thì đó là những nhân tố tích cực ở bên trong có thể kiểm soát được và bạn cũng hoàn toàn có thể phát huy khi mà lập kế hoạch bao gồm:
- Kinh nghiệm làm việc của bản thân bạn
- Về trình độ học vấn của bạn và nó có bao gồm cả những khoá học thêm.
- Tiếp theo là những hiểu biết chuyên môn sâu sắc ở trong lĩnh vực của bạn (ví dụ như là: phần cứng, phần mềm, hay ngôn ngữ lập trình…)
- Kỹ năng truyền đạt rõ ràng của bạn là gì? (ví dụ là các kỹ năng: kỹ năng giao tiếp, hay kỹ năng làm việc theo nhóm và kỹ năng lãnh đạo)
- Những đặc điểm cá nhân của bạn là gì? (ví dụ như: đạo đức ở trong công việc, ý thức tự giác của bạn, khả năng chịu áp lực ở trong công việc, khả năng sáng tạo của bạn, sự lạc quan và có sức khoẻ tốt)
- Sau đó là đánh giá có mối quan hệ tốt hay làm việc theo nhóm tốt.
- Tác động tương hỗ với những tổ chức nghề nghiệp
2. Nhược điểm
Yếu tố tiếp theo trong SWOT là gì? Yếu tố để bạn có thể phân tích SWOT bản thân ở trong mô hình SWOT bản thân. Đó là những nhân tố tiêu cực mà bạn kiểm soát được và hoàn toàn có thể thay đổi được nó theo chiều hướng tốt hơn như:
- Việc thiếu kinh nghiệm làm việc của bạn
- Hay là điểm GPA thấp và không đúng chuyên ngành
- Tiếp theo là việc thiếu mục tiêu, chưa hiểu rõ bản thân mình và cũng như là thiếu những kiến thức về công việc cụ thể
Nhược điểm
- Kiến thức chuyên môn của bạn có thể còn yếu
- Nhiều kỹ năng của bạn còn yếu (Như là kỹ năng lãnh đạo, hay việc tạo mối quan hệ giữa người với người, kỹ năng giao tiếp hoặc làm việc theo nhóm của bạn)
- Hoặc kỹ năng tìm việc của bạn yếu
- Những tính cách cá nhân của bạn còn tiêu cực (ví dụ như là đạo đức làm việc kém, thiếu tính tự giác, thiếu động cơ để thúc đẩy, thiếu sự quyết đoán, nhút nhát và bạn quá giàu cảm xúc)
- Bên cạnh đó sẽ còn những nhân tố bên ngoài tác động vào việc phân tích SWOT bản thân và vào trong mô hình SWOT bản thân của bạn.
3. Cơ hội
Yếu tố bên ngoài tiếp theo của SWOT là gì, yếu tố tác động đến mô hình SWOT bản thân là gì? Đó chính là những điều kiện bên ngoài tích cực mà bạn không thể kiểm soát được, tuy nhiên thì bạn vẫn có thể tận dụng được nó nhé.
- Những xu hướng có sự phát triển tích cực ở trong lĩnh vực của bạn tạo ra nhiều việc làm hơn (ví dụ như là sự tăng trưởng, toàn cầu hóa, hoặc những tiến bộ khoa học kỹ thuật)
- Những cơ hội mà bạn có được ở trong lĩnh vực của mình bằng cách là nâng cao trình độ học vấn.
- Lĩnh vực mà thật sự cần đến những kỹ năng của bạn nhé.
- Những cơ hội mà bạn có nhờ tự biết mình rõ hơn và cả những mục tiêu nghề nghiệp cụ thể hơn.
- Những cơ hội dành cho những tiến bộ ở trong chuyên ngành của bạn.
- Tiếp theo cơ hội cho sự phát triển nghề nghiệp ở trong chuyên ngành của bạn.
- Con đường sự nghiệp mà bạn đã lựa chọn chắc chắn sẽ mang lại cho bạn những cơ hội của riêng mình
- Vị trí địa lý của bạn
- Một mạng lưới làm việc vững mạnh nữa nhé các bạn.
4. Hiểm hoạ
Yếu tố tiếp theo của SWOT là gì? Đó là những nhân tố bên ngoài mà bạn không thể kiểm soát được, nhưng chắc chắn nó vẫn ảnh hưởng tới bạn và bạn vẫn có thể giảm thiểu được rủi ro xuống mức thấp.
- Việc mất phương hướng ở trong lĩnh vực của bạn, hay việc thu hẹp phạm vi công việc (thu hẹp hoặc không cải tiến trong công việc)
- Sự cạnh tranh từ những người đã tốt nghiệp cùng trường, cùng khoá với bạn
- Đối thủ cạnh tranh mạnh có kỹ năng, có kinh nghiệm và cả có học vấn cao
- Đối thủ cạnh tranh mà có kỹ năng tìm việc tốt hơn bạn nữa đó
- Đối thủ cạnh tranh là những người đi học và có được danh tiếng tốt hơn bạn
- Những trở ngại ở trên con đường công danh của bạn nữa nhé (Ví dụ như là Thiếu học vấn/đào tạo ở trình độ cao mà bạn cần phải có để có thể nắm bắt được cơ hội đó)
- Sự phát triển ở trong lĩnh vực mà bạn tham gia có hạn chế, trong khi đó sự phát triển mang tính cạnh tranh và cũng vô cùng quan trọng khốc liệt.
- Sự gia tăng về cơ hội nghề nghiệp ở trong lĩnh vực của bạn còn hạn chế vì vậy rất khó có thể trụ lại được.
- Các công ty sẽ không thuê những người có chuyên môn và có bằng cấp như bạn.
Hiểm hoạ
Các bạn hãy tự tìm ra những điểm mạnh của chính mình, nhưng tuy nhiên các bạn cũng nên đặt mình vào trong vị trí của những người tuyển dụng tiềm năng khi mà bạn xem xét những điểm mạnh của mình ở trong SWOT là gì. Hãy tránh trường hợp khiêm tốn quá nhưng cần phải hoàn toàn trung thực và vẫn phải nhận thức đúng bản thân mình. Hãy bắt đầu bằng việc lập được một danh sách liệt kê những tính cách của bạn, có thể ở trong số những tính cách mà bạn đã liệt kê ra sẽ có những điểm mạnh của bạn.
Một trong những điểm mạnh nhất của bạn ở trong mô hình SWOT là gì, đó có thể là tình yêu đối với công việc bạn làm nhé. Hãy học cách “làm theo những ý thích của bản thân mình” có thể đó cũng là nhân tố quan trọng khi mà bạn theo đuổi sự nghiệp của mình. Một số người đã nhận thức từ rất sớm được rằng công việc nào sẽ làm cho họ hạnh phúc. Tuy nhiên đối với một số người khác, sự nhận biết về khả năng của mình để có thể làm nên sự nghiệp lại được đến từ quá trình khám phá ra sự yêu thích, những kỹ năng, nhân cách, cách học hỏi và những giá trị của bản thân. Hãy xem thêm một số đánh giá về nghề nghiệp và cũng như những công cụ tìm kiếm như là miêu tả trong “Những Bài kiểm tra và cả Các công cụ để đánh giá nghề nghiệp”. Các bạn hãy thử làm một vài bài kiểm tra và rồi xem kết quả nhé. Những kết quả đó có phù hợp giữa phần kế hoạch và cũng như kỳ vọng của bạn không.
Khi xem xét những điểm yếu của mình trong mô hình SWOT là gì, hãy nghĩ về điểm mà nhà tuyển dụng tiềm năng đang cho rằng bạn có cải thiện được chúng sau đó nhé. Đối mặt với những điểm yếu của mình trong việc phân tích SWOT là gì sẽ giúp cho bạn có cái đầu tỉnh táo, để từ đó có thể bắt đầu lập kế hoạch cho sự nghiệp.
Theo như bản chất con người, chúng ta sẽ cảm thấy tương đối khó khăn khi mà chỉ ra những điểm mình còn yếu kém ở trong việc phân tích SWOT là gì. Nhưng đánh giá này sẽ giúp cho các bạn chỉ ra những điểm mà mình cần phải cải thiện đó. Nếu như bạn xác định được một kỹ năng mà mình biết và đang cần dùng ở trong lĩnh vực chuyên ngành mà bạn đã chọn, nhưng bạn vẫn còn yếu về kỹ năng đó, bạn cũng cần phải có những bước để cải thiện nó nhé. Những đánh giá về những hoạt động cũ nữa và thậm chí cả điểm số hay là những lời nhận xét của giáo viên ở trường cũng sẽ cung cấp những thông tin phản hồi có giá trị đó nhé.
Xem thêm: Phân tích SWOT bản thân để có định hướng tốt cho công việc và cuộc sống
IV. Ma trận SWOT
1. Kế hoạch S-O:
Đầu tiên của ma trận SWOT là gì? Đó là kế hoạch S-O, đây là chiến lược dùng cho các ưu điểm của doanh nghiệp để khai thác cơ hội. Đây chính cũng là chiến lược ưu tiên số một vì nếu như chỉ sử dụng điểm tốt của doanh nghiệp thì chắc chắn cơ hội thành công sẽ cao mà không tốn nhiều công sức. Thường thì nó sẽ tương ứng với kế hoạch ngắn hạn.
2. Chiến lược W-O
Tiếp theo của ma trận SWOT là gì? Đó là chiến lược W-O, đây là kế hoạch sử dụng nhược điểm để có thể khai thác thời cơ. Việc sử dụng các nhược điểm sẽ không chỉ khiến cho doanh nghiệp tốn nhiều nguồn lực, để có thể tận dụng được cơ hội. Nhiều khi khắc phục xong nhược điểm thì cơ hội đã biến mất đấy. Nó thường tương ứng với chiến lược trung hạn nhé.
Chiến lược W-O
3. Kế hoạch S-T:
Sau đó phần của ma trận SWOT là gì? Đó là kế hoạch S-T, đây là kế hoạch sử dụng điểm mạnh để hạn chế nguy cơ. Hạn chế nguy cơ chính là hoạt động để giúp doanh nghiệp tránh được các nguy cơ gây phá sản hay là làm thiệt hại tới doanh nghiệp nhé. Doanh nghiệp sẽ sử dụng ưu điểm của mình từ đó tốn ít nguồn tiềm lực hơn. Nó thường tương ứng với kế hoạch ngắn hạn nhé.
4. Chiến lược W-T
Cuối cùng về phần ma trận SWOT là gì? Đó là Chiến lược W-T, đây là kế hoạch để khắc phục nhược điểm và hạn chế rủi ro. Thông thường rủi ro sẽ đánh trực tiếp vào nhược điểm của doanh nghiệp, nên doanh nghiệp một mặt phải khắc phục được nhược điểm, một mặt khác đó là phải dự báo được các nguy cơ có thể tạo ra, nhằm tránh được rủi ro tấn công trực tiếp vào nhược điểm nhé. Đây chính là một chiến lược phòng thủ.
Xem thêm: Hướng dẫn cách xây dựng chiến lược kinh doanh hoàn hảo nhất
V. Ý nghĩa của SWOT ở trong mô hình digital truyền thông
Khi mà công nghệ và internet đang ngày một tăng trưởng như hiện nay thì có nghĩa thời cơ đã tồn tại nhiều hơn trước. Cùng với đó là thách thức mà các doanh nghiệp phải đối mặt cũng sẽ lớn hơn nhé.
Để có thể xử lý nỗi lo phát sinh ở trên thế giới mạng khi mà triển khai chiến lược digital truyền thông, thì các bạn phải cần dùng đến bảng phân tích SWOT đấy.
Ý nghĩa của SWOT ở trong mô hình digital truyền thông
Ý nghĩa của SWOT là gì ở trong mô hình digital truyền thông và mô hình SWOT bản thân?
Bảng nghiên cứu này sẽ được dùng trong mô hình digital truyền thông và cần phải liệt kê phong phú tất cả kênh truyền thông bao gồm cả inbound truyền thông và outbound marketing nhé. Vì dễ dàng ngay lúc này khách hàng cũng sẽ có rất nhiều kênh để có thể tra cứu thông tin.
Tuy nhiên nếu như muốn liên lạc được trực tiếp với công ty, thì khách hàng vẫn có xu hướng là gọi đến hotline trực tiếp hoặc là tìm đến tận showroom.
Các kênh truyền thông truyền thống như là truyền hình hay là báo giấy, mặc dù nó không còn có sức ảnh hưởng như trước, nhưng chúng vẫn sẽ tác động ít nhiều đến khách hàng đấy. Vì thế, trong mô hình SWOT là gì, bạn cần phải đo đạc và tích hợp giữa được cả truyền thông Trực tuyến và offline nhé.
Xem thêm: Các công cụ digital marketing hiệu quả dành cho dân Marketing chuyên nghiệp
VI. Kết luận
Qua những thông tin trên về SWOT là gì, những ai nên sử dụng bản phân tích SWOT bản thân, việc thực hiện đo đạc SWOT là gì, ma trận và mô hình SWOT bản thân, ý nghĩa của SWOT là gì. Rất mong những thông tin trên do 123job chia sẻ về SWOT là gì, cách phân tích SWOT bản thân và ý nghĩa mô hình SWOT bản thân nhé!
Từ khóa » Swot Về Bản Thân
-
Hướng Dẫn Phân Tích Swot Bản Thân Mới Nhất 2021 - Wemay
-
Phân Tích SWOT Bản Thân
-
Bài Tập SWOT Phân Tích Và đánh Giá Bản Thân - StuDocu
-
Phân Tích Bản Thân Bằng Ma Trận SWOT - Phạm Ngọc Anh
-
Tổng Quan Về Ma Trận Swot Bản Thân - EMG Online
-
Phân Tích SWOT Bản Thân để Có định Hướng Tốt Cho Công Việc Và ...
-
15 Phút Phân Tích SWOT Bản Thân, Công Thức Tìm Ra 4 điểm MẠNH ...
-
Làm Thế Nào Để Hiểu Bản Thân Bằng Bảng Phân Tích S.W.O.T?
-
Hướng Dẫn Cách Swot Bản Thân | TopOnSeek
-
Ví Dụ Về Swot Bản Thân
-
SWOT Là Gì? Cách Phân Tích Swot Bản Thân Và ý Nghĩa Của SWOT ...
-
15 Phút Phân Tích SWOT Bản Thân, Công Thức Tìm Ra ... - News478media
-
Phân Tích Ma Trận SWOT Bản Thân Giúp Bạn Xác định Nghề Nghiệp
-
SWOT Bản Thân để Cải Thiện Sự Nghiệp - MarketingTrips
-
Lộ Trình Thành Công - SWOT Bản Thân – Công Cụ định Hướng Nghề ...
-
Swot Bản Thân