T0 T+1, T+2, T+3 Trong Chứng Khoán Là Gì? Ý Nghĩa đặc điểm Hoạt ...

Nguyên tắc T+ trong chứng khoán vô cùng quan trọng mà nhà đầu tư nào khi tham gia thị trường đều phải nắm rõ, cùng với những thuật nghĩ liên quan đến ngày giao dịch hưởng quyền và ngày thanh toán chứng khoán. Để hiểu hơn về giao dịch chứng khoán, và khái niệm T0, T1, T2, T3 trong chứng khoán là gì, hãy xem những chia sẻ của traderfin.vn ngay sau đây.

T0, T1, T2, T3 trong chứng khoán là gì

Trong giao dịch chứng khoán, các thông số T1 (T+1), T2 ( T+2), T3 ( T+3) đều là những thuật ngữ liên quan đến hoạt động mua và thanh toán chứng khoán. Ý nghĩa của các thông số này khi giao dịch mua chứng khoán và khi nào được bản sẽ được thể hiện dưới đây

  • T (Transaction): Ngày giao dịch diễn ra
  • T+0: Ngày giao dịch trong ngày
  • T+1: Thanh toán sau 1 ngày so với ngày giao dịch
  • T+2: Thanh toán sau 2 ngày so với ngày giao dịch
  • T+3: Thanh toán sau 3 ngày so với ngày giao dịch

Các thông số 1, 2, 3 biểu thị cho số ngày sau ngày giao dịch thì thanh toán hoặc chuyển tiền, chuyển quyền sở hữu chứng khoán được diễn ra.

Ví dụ:

  • T + 1: ngày mua cổ phiếu là ngày thứ Hai thì ngày thanh toán (ngày cổ phiếu về tài khoản) là ngày thứ Ba
  • T + 2: ngày mua cổ phiếu là ngày thứ Hai thì ngày thành toán hoặc ngày cổ phiếu về tài khoản là ngày thứ Tư
  • T + 3: ngày mua cổ phiếu là ngày thứ Sau thì ngày thanh toàn hoặc ngày cổ phiếu về tài khoản là ngày thứ Tư tiếp theo ( không tính ngày thứ 7 v👉à chủ nhật)

Ý nghĩa các ngày giao dịch T+ trong chứng khoán

T0 là ngày giao dịch mà nhà đầu tư được phép mua/bán cổ phiếu trong cùng một ngày, khác với quy định về T+2 như trước đây. Nhà đầu tư sẽ được mua trước/bán sau hoặc bán trước mua sau và ngày giao dịch có thể phát sinh khả năng bán khống chứng khoán.

Ngày giao dịch là gì

Ngày giao dịch là ngay mà nhà đầu tư  chốt quyền mua cổ phiếu, tức là nhà đầu tư được phép mua hoặc bán chứng khoán trong nhày này. Có nghĩa bạn được đật lệnh chốt cổ phiếu với giá 10.000đồng và cổ phiếu bạn chốt sẽ bị phong tỏa chờ đến ngày thanh toán sẽ chuyển vào tài khoản.

Ngày thanh toán là gì

Theo quy định mới nhất từ ngày 01/01/2016 thì ngày thành toán

  • T+2 từ 16h30 chiều: là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu chứng khoán giữa người mua và người bán
  • Đến ngày T+3: quyền bán cổ phiếu mới thực sự thuộc về bên mua => Đây là cơ sở để tính toán người nắm giữ cổ phiếu có nằm trong danh sách cổ đông hay không.

Vì sao thanh toán vào ngày T+1, T+2, T+3

Trong giao dịch chứng khoán, các nhà đầu tư chắc hẳn sẽ thắc mắc về các nguyên tắc ngày T+3 mới được quyền thành toán mà không khớp ngay lập tức? Lời giải đáp sau đây sẽ giúp bạn hiểu hơm về các chu kỳ thanh toán trong giao dịch chứng khoán.

Theo số liệu thống kê hiện nay có đến 2,3 triệu tài khoản chứng khoán được mở và đang giao dịch,số lệnh chứng khoán diễn ra hằng ngày không phải là con số nhỏ, để tránh phát sinh các lỗi kỹ thuật khi vận hành khối lượng giao dịch rất lớn như vậy, nên cần áp dụng chu kỳ T+2 thanh toán. Mục đích để tạo khoản trông về thòi gian nhằm khắc phục được những sự k=cố xảy ra đảm bảo sự thông suốt trong quá trình vận hành của thị trường.

  • Trên thế giới chu kỳ thanh toán phổ biến là T+3
  • Tại việt Nam chu kỳ vận hành là T+2
  • Thị trường chứng khoắn MỸ là T+4

=>Theo quy định mới thì chu kỳ thanh toán tại Việt Nam rút về 16h30 ngày T+2 => đến ngày T+3 cổ phiếu mới chính thức được bán.

So sánh giao dịch chứng khoán T0 và T2

So với suât chứng khoán trước đây thì việc thanh toán cần phải đợi sau 2 ngày so với ngày tiến hành giao dịch, nhưng hiện tại quy định thay đổi T+0 có lợi hơn cho nhà đầu tư về luật T+2 như sau

  • Giúp nhà đầu tư có thể bán hoặc mua chứng khoán kịp thời trước khi biến động giá giữa mỗi phiên giao dịch
  • Tăng tính thanh khoản cho thị trường
  • So với T+2, ngày T+0 thu hút được các nhà đầu tư tham gia nhiều hơn, thúc đầy thị trường giao dịch và tăng thanh khoản
  • Dọn đường cho các nhà đầu tư có cơ hội bán không chứng khoán

Từ đó nhà đầu tư có cơ hội vay mượn cổ phiếu, chầm cố chứng khoán và dự bán với giá giảm trong tương lại để thu lợi, tuy nhiên thực chất việc này vẫn mang lại lợi ích cho bên công ty chứng khoán nhiều hơn nhờ các chi phí dịch vụ, lãi suất margin.

Mối quan hệ T+ với ngày giao dịch không hưởng quyền

👉Ngày giao dịch không hưởng quyền ( GDKHQ) là ngày mà nhà đầu tư mua cổ phiểu và trở thành cổ đông chính thức của công ty nhưng không được hưởng các quyền lợi như một cổ đông nắm giữ cổ phiếu, với mục đích để chốt dánh sách các cổ đông hưởng quyền hiện tại.

👉Ngày chốt danh sách cổ đông cuối cùng là 2 ngày sau ngày giao dịch cuối cùng hưởng quyền, cũng là ngày đăng ký cuối cùng T+2. Vì vậy nếu nhà đầu tư mua cổ phiếu trước ngày GDKHQ thì sẽ có tên trong danh sách cổ đông của công ty phát hành cổ phiếu ( không tính các ngày thứ 7 và chủ nhật).

Ý nghĩa của T+ trong ngày giao dịch không hướng quyền

👉Ngày GDKHQ là ngày làm việc liền trước ngày đăng ký cuối cùng, trong trường hợp ngày đăng ký cuối cùng rơi vào thứ 2 thì ngày giao dịch không hướng quyền trước 1 ngày là thứ 6.

Các chiến thuật đánh T0, T1, T2, T3 trong chứng khoán

Với các nhà đầu tư chứng khoán để tìm kiếm lợi nhuận nhanh chóng mà vẫn tránh được rủi ro thua lỗ, nhằm bảo toàn vỗn của mình, nhưng nếu giao dịch vướn phải T+ thì khả năng thua lỗ sẽ nhiều hơn.

Để tránh được tình trạng này, các chuyên gia đút kết được những chiến thuật bảo toàn vốn cũng như tìm được lợi nhuận nhanh chóng khi xác định được xu hướng của thị trường, vài chiến thuật gợi ý dưới đây mà bạn có thể áp dụng khi gặp T+2

Mua trước bán sau

Áp dụng cho nhà đầu tư có sẵn cổ phiếu và tiền mặt trong tài khoản, trong trường hợp nhà đầu tư đang có 10.000 X trong tài khoản và xu hướng của X đang giảm.

=>Nếu dự đoán xu hướng giá giảm kết thúc thì trong ngày tiếp theo giá X sẽ tăng lại

=>Lúc này hãy mua 10.000 X

=>Sang ngày hôm sau theo dự đoán giá X tăng mạnh => Thực hiện lệnh bán 10.000 X có sẵn trong tài khoản

=>Nhà đầu tư vẫn còn giữu 10.000 x trong tài khoản và hưởng lời từ phần chênh lệch giá tăng và giá giảm mua hôm trước.

Chiến thuật lướt trong phiên

Điều kiện cần để chiến thuật này được thuận lợi, cần có sẵn cổ phiếu và tiền trong tài khoản, tức là nhà đầu tư sẽ mua cổ phiếu bằng tiền mặt trong vùng giá đang thấp và bán sẵn cổ phiếu ở vùng giá đang cao, như vậy vẫn bảo toàn được số cổ phiếu, mà vẫn hưởng được lợi nhuận từ chênh lệch giá.

Chiến thuật mượn hàng

Khi xác định xu hướng thị trường tăng giá kết thúc và cổ phiếu sẽ điều chính giảm, áp dụng chiến thuận vay mượn cổ phiếu từ bạn bè, người thân để bản trước. Sau đó sẽ mua lại đúng số lượng cổ phiếu đó ở giá thấp hơn. Nhà đầu tư sẽ hưởng lợi từ số tiền chênh lệch bán trước đó và mua vào thấp hơn sau này mà vẫn bảo toàn được cổ phiếu.

Tuy nhiên những chiến thuật này có một nhược điểm lớn là chi phí giao dịch khá cao và đòi hỏi nhà đầu tư luôn có tài sản trong tài khoản để giao dịch bất cứ khi nào. Nếu trừ đi chi phí ra thì vẫn còn khoản lời nhà đầu tư nhận được.

Trên đây là những thông tin về T0 T1 T2 T3 trong chứng khoán là gì giúp mợi người hiểu rõ hơn về quy trình đầu tư và giao dịch chứng khoán trên thị trường hiện nay. Nhà đầu tư cần nắm rõ các quy tắc này để áp dụng đúng lúc các giao dịch, giúp cho hoạt động đầu tư đạt được hiệu quả cao.

Từ khóa » Tiền Chờ Về T1 Là Gì