Tả Một Ca Sĩ đang Biểu Diễn Tả Ca Sĩ Trúc Nhân - SOANBAICHOCON
Có thể bạn quan tâm
Chuyển đến nội dung chính
Tả một ca sĩ đang biểu diễn Tả ca sĩ Trúc Nhân
Tả một ca sĩ đang biểu diễn Tả ca sĩ Trúc Nhân Bài làm: Trong các môn nghệ thuật, em yêu thích nhất là âm nhạc. Mỗi khi giai điệu của những bài hát yêu thích vang lên, em cảm thấy cuộc sống của mình thật tươi vui và tràn ngập sắc màu. Trong các ca sĩ, người em yêu thích nhất là anh Trúc Nhân. Em đã được xem anh hát trong chương trình Giọng ải giọng ai tối hôm qua và buổi biểu diễn đã để lại cho em thật nhiều cảm xúc. Ca sĩ Trúc Nhân năm nay 29 tuổi, anh sinh ra ở vùng đất Hoài Nhơn - Bình Định. Anh từng tham gia chương trình Giọng hát Việt năm 2012 và lọt vào top 8 của chương trình bằng giọng hát mượt mà và ngọt ngào. Sau Giọng hát Việt, Trúc Nhân ra mắt các ca khúc được khán giả yêu thích và biết đến Trúc Nhân nhiều hơn như: Bốn chữ lắm, Ngồi hát đỡ buồn, Lớn rồi còn khóc nhè, Sáng mắt chưa... Không khí buổi biểu diễn thật sôi động. Sân khấu lớn được trang hoàng lộng lẫy và lung linh màu sắc. Phía dưới sân khấu, khán giả ngồi chật ních tưởng như không còn cả một chỗ đứng. Dưới ánh đèn sân khấu đôi mắt to đẹp của anh dường như sáng hơn. Nụ cười tươi tắn của anh luôn thường trực trên đôi môi làm cho khuôn mặt của anh càng thêm rạng rỡ. Trong buổi biểu diễn, anh mặc chiếc áo sơ mi và cái quần jean . Khi bước ra đến giữa sân khấu, anh cúi chào khán giả. Cả hội trường reo vang và vỗ tay, những tấm hình của anh được người hâm mộ giơ cao. Khi tiếng nhạc cất lên, anh khẽ nhún nhảy theo điệu nhạc. Anh đưa tay lên vuốt mái tóc mượt mà và cất cao tiếng hát. Bàn tay với những ngón tay thon dài, một tay anh cầm micrô, tay kia anh nhảy theo điệu nhạc. Bài hát anh thể hiện trong buổi biểu diễn là “Lớn rồi còn khóc nhè" nội dung bài hát nói về tình mẫu tử nhẹ nhàng nhưng rất cảm động của nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong. Khi lớn lên cuộc sống có nhiều lo toan, quay cuồng với công việc mà ta quên quan tâm mẹ mình. Ca khúc mang một nét mới trong thị trường âm nhạc Vpop. Bài hát về tình cảm gia đình với những câu từ nhẹ nhàng, xúc động đã khiến cả hội trường im lặng lắng nghe tiếng hát của anh. Những đoạn hát mang tình cảm sâu lắng, anh đứng yên một chỗ trên sân khấu, nét mặt và tình cảm của anh tập trung hết cho lời bài hát. Khi bài hát kết thúc, những tràng pháo tay giòn giã của khán giả vang lên như càng khẳng định sự thành công của anh trong tiết mục vừa rồi. Anh cúi chào khán giả với nụ cười thật tươi. Mọi người đã lên sân khấu và dành tặng anh những bó hoa tươi thắm. Sau đó, anh dừng lại mấy phút để nói lời cảm ơn đến với khán giả đã ngưỡng mộ, dành tình cảm cho mình. Giọng hát và hình ảnh của ca sĩ Trúc Nhân trong buổi biểu diễn khiến em càng thêm yêu quý anh, không chỉ có giọng hát ngọt ngào mà những cảm xúc của anh thể hiện khiến em thêm hiểu hơn bài hát. Em mong muốn anh sẽ có nhiều bài hát hay hơn nữa để cống hiến cho khán giả và ngày càng thành công trong sự nghiệp âm nhạc của mình. Tả ca sĩ Cẩm Ly đang biểu diễn Ở nhà em, ai cũng có một sở thích nghe nhạc riêng. Mỗi thể loại nhạc có một phong cách riêng và đều có điểm nổi bật. Nhưng em thích nghe nhất là dòng nhạc dân ca vì nó có giai điệu rất nhẹ nhàng. Vì thế, em muốn được đi xem một ca sĩ hát một lần. May mắn thay, nhân dịp sinh nhật lần thứ mười của em, ba mẹ đã cho em đi xem buổi biểu diễn ca nhạc của cô Cẩm Ly. Ngày hôm đó, em rất náo nức nên đã đến sân khấu từ rất sớm nhưng ở đây còn có người đến sớm hơn em. Em biết mọi người đều muốn ngồi chỗ ngồi ở chỗ gần sân khấu để có thể nghe rõ lời bài hát hơn. Không chỉ vậy, em còn biết là không ai muốn bỏ lỡ buổi biểu diễn này. Mua vé xong, em bước vào trong. Bây giờ không khí vẫn còn náo nhiệt bởi những tiếng nói, tiếng cười. Mười phút sau, khán giả ổn định chỗ ngồi , tiếng nói, tiếng cười bây giờ thay thế bằng nhịp tim đập của rất nhiều người. Một bầu không khí im lặng bao trùm cả khán đài. Khi cô Cẩm Ly bước ra, những ánh đèn chiếu vào người cô làm cô trở nên đẹp hơn. Cô Cẩm Ly hôm nay mặc một bộ áo dài thướt tha điểm những bông hoa sen hồng. Tóc cô dài, đen mượt, xõa xuống ngang vai. Mắt cô sáng long lanh. Khi cô cất giọng hát, mọi người nín thở lắng nghe. Bài hát mà cô thể hiện là bài ”Chị tôi”. Vốn đã thích nghe bài hát này, lời sao mà da diết, tình cảm…giờ được nghe trực tiếp cô hát thật không còn nỗi cảm xúc nào diễn tả được.Em như nghẹt thở, du dương theo bài hát, lúc đắm chìm lúc say mê. Hình ảnh người chị mỗi lúc một rõ hơn, người chị lam lũ, người chị tần tảo sớm hôm với sự hi sinh, quên niềm hạnh phúc riêng của mình để lo cho đàn em nhỏ đã làm cho bao nhiêu người phải rơi lệ. Cô khóc, hình như cô đã hóa thân vào hình ảnh người chị. Giọng hát của cô càng bay cao hơn, da diết hơn…lúc trầm bổng, du dương cùng với điệu nhạc làm cho bao nhiều người phải rơi lệ. Nước mắt em cũng nhòa đi khi nào không hay. Khi cô kết thúc bài hát, cả khán đài như muốn nổ tung bởi những tiếng vỗ tay, reo hò. Có những khán giả vì phấn khích quá đã lên tận sân khấu để mong được bắt tay cô. Bài hát đã kết thúc, cô đã đi vào trong sân khấu nhưng em vẫn còn bần thần lưu luyến làm sao.Bài đăng
Ngữ văn 6 Bài 3 : Ký ( Hồi ký và du ký) - Cánh Diều
Ngữ văn 6 Bài 3 : Ký ( Hồi ký và du ký) A. Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ngôi kể thứ nhất, tính xác thực, cách kể sự việc, hình thức ghi chép,...), nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc người viết,...) của văn bản hồi kí hoặc du kí. - Nhận biết và vận dụng được từ ngữ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn trong đọc, viết, nói và nghe. - Viết và kể về một kỉ niệm của bản thân. - Trân trọng tình mẫu tử và những kỉ niệm thời thơ ấu; yêu thiên nhiên, thích khám phá,... B. KIẾN THỨC NGỮ VĂN 1. Kí - Định nghĩa : Kí là một thể loại văn xuôi thường ghi lại sự việc và con người một cách xác thực. Hồi kí là một thể của kí dùng để ghi chép lại những sự việc, những quan sát, nhận xét và tâm trạng có thực mà tác giả đã trải qua. Du kí là một thể của kí dùng để ghi lại những điều đã chứng kiến trong một chuyến đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác. - Tính xác thực của sự việc mà kí ghi chép được thể hiện ... Chi tiết »Ngữ Văn 6 Bài 1 : Truyện truyền thuyết, cổ tích - Cánh Diều
Ngữ Văn 6 Bài 1 : Truyện (truyền thuyết, cổ tích) Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,...), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện truyện thuyết, cổ tích. - Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức (từ ghép, từ láy) trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe. - Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng các hình thức nói và viết. - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng những người thông minh, có tài. Kiến thức ngữ văn: Truyện truyền thuyết, cổ tích; Từ đơn và từ phức. 1. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích - Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân. Ví dụ : Con rồng cháu tiên, Sự tích hồ Gươm ,... - Truyện cổ tích là loại... Chi tiết »Ngữ văn 6 Bài 5 Đọc: Cô Tô - Kết nối tri thức
Soạn bài Đọc: Cô Tô (trích, Nguyễn Tuân) * Trước khi đọc Câu 1 (trang 109 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống): - Những nơi em đã từng được đến tham quan: Cô Tô, Động Phong Nha, … Câu 2 (trang 109 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống): - Quần đảo Cô Tô thuộc tỉnh Quảng Ninh, gồm hơn 50 đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc Vịnh Bắc Bộ), … Chi tiết »Cách trả lời thông minh khi bị chửi bị cà khịa
Bị chửi nói gì cho ngầu 1, Khi bạn bị người khác chửi là “chó ngoan không cản đường”. Bạn có thể đáp lại rằng:“chó khôn không sủa bậy”. 2, Khi ai đó chửi bạn là “đồ ngu, đồ đần, đồ tiện nhân…”. Bạn có thể đáp lại là: “Tôi ngu, tôi đần, tôi tiền nhân là vì tôi nhìn thấy bạn”. 3, Khi người khác mắng bạn là đồ ngu. Bạn có thể trả lời: “Tôi dĩ nhiên là ngu rồi, chơi với bạn, không ngu làm sao được”. 4, Khi người khác mắng bạn là đồ biến thái. Bạn có thể đáp lại: “Biến thái còn hơn là biến tính. Còn hơn là cái đồ yêu quái cộng tiện nhân như mày”. 5, Khi người khác chửi bạn xấu. Bạn có thể đáp lại: “Tôi thích xấu đấy, liên quan gì đến bạn. Chê xấu thì đừng có nhìn. Ai bắt nhìn mà nhìn”. 6, Khi ai đó mắng bạn là chó, là lợn. Bạn có thể trả lời: “Đừng suốt ngày nhắc tên mình như thế. Bọn tao thừa biết đó là mày rồi”. 7, Khi ai đó mắng bạn là đồ bỏ đi. Bạn có thể trợn mắt nói lại: “Mày còn không bằng tao cơ mà”. 8, Khi bạn cãi nhau với ai đó. Người ta chê bạn vừa mập vừa xấu. Bạn nên nói lại rằ... Chi tiết »Ngữ văn 6 – Bài 10: Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro - Chân trời sáng tạo
Ngữ văn 6 – Bài 10: Đọc: Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro (Văn Quang, Văn Tuyên) I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả : Văn Quang, Văn Tuyên. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: In trên báo ảnh Dân tộc và miền núi , 2007. - Thể loại: Văn bản thông tin. * Bố cục: Có thể chia văn bản thành 3 phần: - Phần 1 (Từ đầu đến …sung túc của gia chủ ): Trước khi cúng - Phần 2 (Tiếp theo đến …vũ trụ và con người ): Trong khi cúng - Phẩn 3 (Còn lại): Sau khi cúng xong. Tóm tắt tác phẩm Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro Lễ cúng Thần Lúa là lễ hội truyền thống của người Chơ-ro được tổ chức định kì hằng năm sau khi thu hoạch lúa. Lễ cúng bắt đầu bằng việc làm cây nêu. Cây nêu làm từ cây vàng nghệ, thân buộc lá dứa, phía trên gắn chùm lúa nhiều hạt, gắn ông chim chèo bẻo, gắn lông gà. Buổi sáng, những người phụ nữ đi rước hồn lúa. Buổi trưa, lễ cúng bắt đầu khi lễ vật được chuẩn bị đầy đủ. Già làng hoặc chủ nhà đảm trách việc đọc lời khẩn trình bày tấm lòng thành phù hộ mọi ... Chi tiết »Thuyết Trình Về Gia Đình
Thuyết Trình Về Gia Đình Ngắn Trong cuộc sống, gia đình đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt, môi trường gia đình bao giờ cũng có tác động hai mặt tới sự hình thành nhân cách của chúng ta. Gia đình là một trong ba môi trường của xã hội, quyết định trực tiếp tới mặt tự nhiên và xã hội trong mỗi con người. Là nơi để các thành viên sống chân thành với nhau, san sẻ lòng yêu thương, niềm vui, là điểm dựa vững chắc nhất những lúc chúng ta gặp khó khăn, hay thất bại trong cuộc sống. Gia đình là những người cùng chung sống dưới một mái nhà, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống, thường gồm có ông bà, cha mẹ, con cái và cháu chắt. Thời thơ ấu: Gia đình là nơi để chúng ta phát triển về thể chất và tâm hồn. Là nơi bảo vệ những tác động xấu, uốn nắn kịp thời những biểu hiện lệch lạc để cho nhân cách ta phát triển hoàn thiện. Là trường học đầu tiên để hình thành những kỹ năng cơ bản cho một cuộc sống tốt đẹp. Khi trưởng thành: Gia đình là nơi mà ta trở về sau những bôn... Chi tiết »Ngữ Văn 6 Bài 3 Việt Nam quê hương ta - Chân trời sáng tạo
Ngữ Văn 6 Bài 3 Việt Nam quê hương ta I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) - Quê quán: Sinh ra ở Luông-phơ-ra-băng (Lào) nhưng quê gốc ở Hà Nội. - Là một nghệ sĩ đa tài. - Chủ đề quan trọng của ông là ca ngợi quê hương. 2. Tác phẩm - PTBĐ chính: Biểu cảm. - Thể thơ: Lục bát. II. Đọc hiểu văn bản 1. Thiên nhiên Việt Nam - Hình ảnh: + "biển lúa". + "cánh cò". + "mây mờ". + "núi Trường Sơn". + "hoa thơm quả ngọt". - Màu sắc: + màu xanh của lúa, núi non, nền trời. + màu trắng cánh cò, mây. + màu của hoa thơm quả ngọt. → Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, yên bình. Nền cảnh đặc trưng của Việt Nam. 2. Con người Việt Nam - Chịu thương chịu khó: + "chịu nhiều thương đau". + "áo nâu nhuộm bùn." → Chăm chỉ, chân chất. → Màu sắc quen thuộc người nông dân Việt Nam. + "nuôi những anh hùng". → Chăm chỉ phục vụ chiến đấu và cuộc sống. - Bất khuất anh hùng: + "Chìm trong máu lửa vùng đứng lên... Chi tiết »Ngữ văn 6 Bài 3: Đọc hiểu văn bản: Đồng Tháp Mười mùa nước nổi - Cánh Diều
Soạn Bài 3: Đọc hiểu văn bản: Đồng Tháp Mười mùa nước nổi I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Văn Công Hùng (1958) - Quê quán : sinh ra tại Thanh Hóa, hiện đang sống ở Pleiku, Gia Lai và Thành phố Hồ Chí Minh. - Vị trí : + Hội viên: Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam. + Nguyên là Tổng biên tập Tạp chí Văn Nghệ Gia Lai. + Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà Văn Việt Nam khóa VIII. - Quan niệm văn chương : "Viết không bao giờ là trò chơi, mà là cuộc vật lộn khổ sở, là nghiệp đeo đẳng suốt đời. Chữ không làm cho người no, nhưng cho ta cảm giác bình an và như thế là hạnh phúc. Nhiều hay ít là do tài năng từng người, nhưng được một câu thơ một bài báo có ích là mong mỏi của tôi, người viết." Tác phẩm - Thể loại : Du kí. - Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. - Xuất xứ : Dẫn theo Báo Văn nghệ, số 49, tháng 12/2011. - Bố cục : 6 phần như trong sá... Chi tiết »Ngữ văn 6 Bài 4 Chùm ca dao về quê hương đất nước - Kết nối tri thức
Soạn bài Chùm ca dao về quê hương đất nước I. Tìm hiểu chung Ca dao: thơ trữ tình dân gian, nội dung biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân. Ngôn ngữ ca dao giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động. * Trước khi đọc Câu 1 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1): - Với em, ……….. là quê hương yêu dấu. (Em có thể điền địa chỉ nơi em sinh ra và lớn lên: thôn, xã, huyện, tỉnh của em vào chỗ trống). Ví dụ: Với em, Bắc Giang là quê hương yêu dấu. - Quê hương là những gì gần gũi, thân thuộc, thiêng liêng nhất với mỗi chúng ta; là cây đa, bến nước, sân đình, là con đường làng phủ đầy rơm rạ những ngày mùa, … Tình yêu quê hương là một trong những tình cảm ấm áp, sâu bền nhất, luôn hiện diện trong sâu thẳm trái tim ta và là hành trang quý giá giúp ta khôn lớn trưởng thành. Câu 2 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 ): - Một số bài thơ viết về quê hương mà em yêu thích là: + Quê hương (Đỗ Trung Quân)... Chi tiết »Bài thuyết trình về đất nước Việt Nam
Bài thuyết trình về đất nước Việt Nam Việt Nam là một đất nước nhiệt đới nằm ở khu vực Đông Nam Á – trung tâm của tuyến đường biển quốc tế. Khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo nên sự đa dạng tài nguyên sinh học của Việt Nam. Bên cạnh đó, đất nước Việt Nam có hình chữ S với 3260km đường biển có tiềm năng du lịch và thủy hải sản phong phú. Đất nước được chia làm 3 vùng miền: Bắc, Trung và Nam. Hà Nội là thủ đô nhưng không phải là thành phố lớn nhất. Hồ Chí Minh hay Sài Gòn, là thành phố lớn nhất, thường được gọi là thủ đô kinh tế của Việt Nam.Việt Nam có một lịch sử lâu dài với hơn 4000 năm thăng trầm. Có 54 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Kinh là dân tộc lớn nhất. Các dân tộc trên khắp đất nước sống hòa thuận dưới mái nhà chung – Việt Nam. Việt Nam là quốc gia có những nền văn hóa đặc sắc, trong đó phải kể đến ngày lễ tết. Từ triều đại đầu tiên của Việt Nam (Thời vua Hùng), tổ tiên chúng ta đã tổ chức ăn mừng ngày Tết hàng năm. Tết là ngày lễ lớn nhất ở Việt Nam, được tổ chức theo lịch âm... Chi tiết »Bài đăng phổ biến từ blog này
Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) - Chân trời sáng tạo
Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thạch Lam (1910 - 1942) - Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh. - Quê quán : Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài trẻ em của Thạch Lam. - Bố cục : 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến rơm rớm nước mắt ): Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gió đầu mùa. + Phần 2 (Tiếp đến ấm áp vui vui ): Cảnh hai chị em Sơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. + Phần 3 (Còn lại): Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ Hiên trả lại áo. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Sơn - Sơn là một đứa trẻ được yêu thương + Nhận được sự yêu thương từ chị Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị. Khi Sơn lo sợ mẹ mắng vì cho mấ... Chi tiết »Ngữ văn 6 Bài 7: Cây khế - Kết nối tri thức
Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến lại với em nữa ): Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 (Tiếp đến trở nên giàu có ): Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 (Còn lại): Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt: Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng ... Chi tiết »Cách trả lời thông minh khi bị chửi bị cà khịa
Bị chửi nói gì cho ngầu 1, Khi bạn bị người khác chửi là “chó ngoan không cản đường”. Bạn có thể đáp lại rằng:“chó khôn không sủa bậy”. 2, Khi ai đó chửi bạn là “đồ ngu, đồ đần, đồ tiện nhân…”. Bạn có thể đáp lại là: “Tôi ngu, tôi đần, tôi tiền nhân là vì tôi nhìn thấy bạn”. 3, Khi người khác mắng bạn là đồ ngu. Bạn có thể trả lời: “Tôi dĩ nhiên là ngu rồi, chơi với bạn, không ngu làm sao được”. 4, Khi người khác mắng bạn là đồ biến thái. Bạn có thể đáp lại: “Biến thái còn hơn là biến tính. Còn hơn là cái đồ yêu quái cộng tiện nhân như mày”. 5, Khi người khác chửi bạn xấu. Bạn có thể đáp lại: “Tôi thích xấu đấy, liên quan gì đến bạn. Chê xấu thì đừng có nhìn. Ai bắt nhìn mà nhìn”. 6, Khi ai đó mắng bạn là chó, là lợn. Bạn có thể trả lời: “Đừng suốt ngày nhắc tên mình như thế. Bọn tao thừa biết đó là mày rồi”. 7, Khi ai đó mắng bạn là đồ bỏ đi. Bạn có thể trợn mắt nói lại: “Mày còn không bằng tao cơ mà”. 8, Khi bạn cãi nhau với ai đó. Người ta chê bạn vừa mập vừa xấu. Bạn nên nói lại rằ... Chi tiết »Ngữ văn 6 Bài 7: Vua chích chòe - Kết nối tri thức
Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7: Vua chích chòe I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến Vua chích chòe ): Sự kiêu căng của nàng công chúa. + Phần 2 (Tiếp đến giật tay lại ): Nàng công chúa được uốn nắn, trải qua khó khăn. + Phần 3 (Còn lại): Nàng công chúa được hạnh phúc. Chi tiết »Ngữ văn 6 Bài 7: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích - Kết nối tri thức
Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích Một câu chuyện có thể được nhiều người chứng kiến, đánh giá và kể lại theo những cách khác nhau. Hãy hình dung xem những chuyện cổ tích mà em đã học có thể được kể lại như thế nào. Đóng vai một nhân vật trong câu chuyện là một trong những cách làm cho chuyện kể trở nên khác lạ, thú vị và tạo ra hiệu quả bất ngờ. Em có muốn trải nghiệm những điều khác lạ, thú vị và bất ngờ như vậy không? Yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích - Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện. - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ở chuyện gốc. - Cần có sự sắp xếp hợp lý các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo. - Có thể bổ sung... Chi tiết »Mục lục
- 2024 6
- tháng 4 2
- tháng 1 4
- 2023 7
- tháng 2 6
- tháng 1 1
- 2022 122
- tháng 12 45
- tháng 11 11
- tháng 10 1
- tháng 6 2
- tháng 4 2
- tháng 3 37
- tháng 2 11
- tháng 1 13
- 2021 632
- tháng 12 117
- tháng 11 139
- tháng 10 111
- tháng 9 82
- tháng 8 44
- tháng 7 9
- tháng 6 2
- tháng 5 11
- tháng 4 18
- tháng 3 28
- tháng 2 34
- tháng 1 37
- 2020 202
- tháng 12 39
- tháng 11 15
- tháng 10 1
- tháng 6 6
- tháng 5 44
- tháng 4 41
- tháng 3 30
- tháng 2 19
- Tả một ca sĩ đang biểu diễn Tả ca sĩ Trúc Nhân
- Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nh...
- Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ
- Tả cô giáo chủ nhiệm tuyệt vời của em
- Tả một khu vui chơi mà em thích
- Tả cái đồng hồ báo thức của em
- Dấu hiệu chia hết cho một số
- Bài thuyết trình về đất nước Việt Nam
- Tiếng việt 5 vì cuộc sống thanh bình
- Tiếng Việt 5 tuần 22
- Viết thư UPU lần thứ 49 gửi Tổng thư ký Liên hợp Quốc
- Tả cảnh đẹp quê hương em
- Tả cảnh đẹp của quê hương mình
- Tả thầy cô đã từng dạy em và để lại cho em nhiều t...
- Tả bố của em
- Hãy nêu suy nghĩ của em về tình yêu quê hương đất ...
- Tả cây ăn trái mà em thích nhất. Tả cây vú sữa nhà...
- Hướng dẫn viết thư UPU lần thứ 49
- Viết thư upu lần thứ 49 năm 2020
- tháng 1 7
- 2019 40
- tháng 12 40
Đăng ký theo dõi
- Trang chủ
- Soạn bài Ngữ văn 6 CTST
- Soạn bài Ngữ Văn 6 Cánh Diều
- Soạn bài Ngữ Văn 6 KNTT
- Toán 6 CTST
- Mỹ phẩm Innisfree
- Son Dior
Nhãn
- 5 điều Bác Hồ dạy
- Áo dài
- appsửavideo
- Bài phát biểu ra trường của học sinh lớp 12
- Bài văn viết về an toàn giao thông
- Biểu cảm
- Biểu cảm về cây tre
- Bình luận
- binhgiang
- Các bài tập làm văn lớp 3
- Cảm nghĩ về cha của em
- Cảm nghĩ về mẹ
- Cảm nghĩ về người thân trong gia đình em
- Cảm nhận về truyện Chiếc lá cuối cùng của Ô Hen-ri
- camnghi
- camnhan
- camxuc
- chungminh
- Chứng minh câu tục ngữ: “Ở hiền gặp lành”
- Có một lần
- Công thức toán lớp 5
- Daisuvanhoadoc
- Dàn ý bài văn: Tả mẹ đang nấu cơm
- Đề thi học kì 1 lớp 6
- Đề thi học kì 2 lớp 6
- đi thăm các bạn thiếu nhi vượt khó
- Em hãy đóng vai là mầm non kể lại cuộc đời mình khi bị một số bạn học sinh cố tình giẫm đạp lên
- Em hãy miêu tả con gà trống nhà em
- Em hãy suy nghĩ về lòng dũng cảm
- Em hãy tả cây hoa mai đang khoe sắc vào dịp xuân về
- Em hãy tả gia đình thân yêu của em
- Em hãy tưởng tượng mình là cây lúa và kể về bản thân mình
- Em hãy viết bài văn nghị luận về nghị lực sống của con người.
- em phạm lỗi khiến mẹ rất buồn. Hãy tả lại hình ảnh của mẹ lúc ấy
- giaithich
- Hãy kể về cuộc gặp gỡ
- Hãy tả hình ảnh của cây đào hoặc cây mai trong ngày Tết đến xuân về
- Hãy viết thư gửi một người bạn hoặc người thân của em ở xa kể lại kết quả học tập
- Hướng dẫn chọn tuổi xông đất đầu năm 2021
- Hướng dẫn viết thư UPU lần thứ 50 năm 2021
- kechuyen
- Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật
- Kể lại một câu chuyện cười mà em đã gặp trong cuộc sống
- Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm
- Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày
- Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ
- Kể lại tâm sự của một chú chó bị lạc chủ
- Kể một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết
- Kể về một anh hùng chống ngoại xâm
- Kể về một chuyến về thăm quê
- Kể về một người lao động trí óc. Kể về một vị bác sĩ
- Kể về một việc làm tốt của bạn em
- Kể về một việc tốt em đã làm
- Kể về những đổi mới ở quê hương em
- Lập dàn ý một mùa trong năm
- Lập dàn ý tả trường em vào buổi sáng mùa xuân sau kỳ nghỉ Tết
- Letet
- lichsu5
- Lời tâm sự của mầm non bị các học sinh cố tình giẫm đạp
- mieuta
- nêu cảm nghĩ của em về biển đảo
- Nghị luận về tình trạng nghiện chơi game của học sinh
- nghiluan
- Ngữ văn 6
- Ngữ Văn 6 Cánh Diều
- Ngữ văn 6 CTST
- Ngữ Văn 6 KNTT
- Ngữ văn 9
- Những lời chúc Tết khi xông nhà
- phantich
- Phân tích bài ca dao Khăn Thương Nhớ Ai
- Phân tích con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ Thu Điếu
- Phân Tích Đoạn Trích Hai Cây Phong
- Quốc Lâm hoặc Vân
- rèn luyện của em trong học kì 1.
- Review
- Sơ đồ tư duy
- suynghi
- Tả bác tổ trưởng dân phố
- Tả ca sĩ đang biểu diễn mà em yêu thích
- tả cảnh bãi biển
- Tả cảnh bình minh trên quê hương em
- Tả cây ăn quả mà em thích
- Tả cây ăn trái mà em thích nhất. Tả cây vú sữa nhà em trồng
- Tả cây sầu riêng
- TẢ CÂY THƯỚC KẺ CỦA EM
- Tả cây xoài mà em biết
- Tả con mèo
- Tả hình ảnh chú công an
- Tả lại một cánh rừng nguyên sinh ở Việt Nam mà em từng đi tham quan
- Tả mẹ chăm sóc em khi em bị ốm
- Tả mẹ của em bằng tiếng Anh
- Tả một cây có bóng mát mà em yêu thích.
- Tả một cây hoa mà em yêu thích – tả cây hoa hồng
- Tả một chú bộ đội về thăm nhà nhân dịp nghỉ phép
- Tả một con vật mà em yêu thích
- Tả một đêm trăng em cho là đẹp nhất
- Tả một đêm trăng ở làng quê em
- Tả một loại cây ăn trái
- Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích
- Tả một phiên chợ Tết
- Tả ngôi nhà của em
- Tả người bố mà em yêu quý
- Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5 của em
- Tả trường em trước buổi học
- Tả vườn rau hoặc luống rau của gia đình em
- tacanh
- Tải sách
- Tải Sách Cánh Diều Lớp 6
- Thi giữa kì 1
- Thi giữa kì 2 lớp 6
- thuyetminh
- Thuyết minh về cái phích nước
- Thuyết minh về cây bút chì
- Thuyết minh về cây thước kẻ
- Thuyết minh về cây tre
- Thuyết minh về Lễ hội Đền Hùng
- Tiengviet3
- Tiengviet4
- Tiengviet5
- Tiếng việt 2 KNTT
- Toán 6 CTST
- Trong vai con ếch em hãy kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng
- Truyện cổ tích
- tucngu
- Tưởng tượng
- upu
- van mau
- Vankhan
- Văn mẫu 10
- Văn mẫu 11
- văn mẫu 12
- văn mẫu 3
- văn mẫu 4
- Văn mẫu 5
- Văn mẫu 6
- văn mẫu 7
- văn mẫu 8
- văn mẫu 9
- vietthu
- Viết một đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm.
- Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 dòng nói về dịch covid
- Viết một đoạn văn nói lên ý nghĩa của cây đàn trong truyện Thạch Sanh
- viết một đoạn văn nói về tình yêu biển đảo của em
- Viết thư cho bố để chia sẻ trải nghiệm của mình về đại dịch COVID-19
- Viết thư cho bố về đại dịch Covid-19
- Viết thư cho các chú chiến sĩ ở đảo xa
- Viết thư cho một người bạn ở xa
- xông đất
Từ khóa » Tả Cảnh Ca Nhạc
-
Tả Một Ca Sĩ đang Biểu Diễn (26 Mẫu) - Tập Làm Văn Lớp 5
-
Tả Một Ca Sĩ đang Biểu Diễn Hay, Ngắn Gọn
-
Top 12 Bài Tả Một Ca Sĩ đang Biểu Diễn Hay Nhất
-
Đề Bài: Em Thường Xem Các Buổi Ca Nhạc Trên Sân Khấu Hoặc Màn ...
-
Tả Một Ca Sĩ đang Biểu Diễn Mà Em Thích Ngắn Gọn Nhất
-
Bài Văn Mẫu Tả Buổi Biểu Diễn Ca Nhạc Hay Nhất (dàn ý + 6 Mẫu)
-
Top 10 Bài Văn Tả Một Ca Sĩ đang Biểu Diễn Hay Nhất
-
Top 15 Bài Văn Tả Ca Sĩ đang Biểu Diễn Mà Em Yêu Thích (lớp 5) Hay ...
-
14 Bài Văn Tả Một Ca Sĩ đang Biểu Diễn Hay Nhất | Tập Làm Văn Lớp 5
-
Tả Một Ca Sĩ Đang Biểu Diễn ❤️️15 Bài Văn Tả Hay Nhất
-
Tả Một Ca Sĩ đang Biểu Diễn Năm 2021 - Văn Mẫu Lớp 5 - Haylamdo