Tác Dụng Của Biện Pháp Tu Từ Trong Câu Thơ “giếng Nước Gốc đa Nhớ ...

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” là:

chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:"giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"

Tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” là:

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Bạn đang xem: Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

Đúng 2 Bình luận (0)

Tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” là:

Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: giếng nước “nhớ”

+ Hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể "giếng nước", "gốc đa" để nói về quê hương, người thâncủa những người lính.

Tác dụng:Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính.Sự nhớ mong chờ đợicủa quê hương đối với nhữngngười lính ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Đúng 2 Bình luận (0)

- Nhân hóa: giếng nước gốc đa nhớ

- Liệt kê: giếng nước, gốc đa

- Ẩn dụ: giếng nước, gốc đa chính là những người thân nơi quê nhà

=> Nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương của người nông dân tạm thời bỏ đi chiếc ái nâu khoác lên mình màu xanh áo lính đi theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc. Nỗi nhớ ấy lúc nào cũng ám ảnh, day dứt trong lòng họ

Đúng 0 Bình luận (0)

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?

A.Nhân hóa và hoán dụ

B.Nhân hóa và ẩn dụ

C.Ẩn dụ và hoán dụ

D.Không sử dụng biện pháp tu từ nào cả

Lớp 9 Ngữ văn 1 0

Gửi Hủy

Chọn đáp án:A.

Giải thích:Nhân hóa: giếng nước “nhớ”, hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể (giếng nước, gốc đa để nói về quê hương).

Đúng 0 Bình luận (0)

Câu thơ " Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính " sử dụng biện pháp tu từ gì ? Tác dụng của phép tu từ

Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0

Gửi Hủy

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Đúng 0 Bình luận (0)

Chỉ ra biện pháp tu từ tiêu biểu được sử dụng trong khổ đầu bài thơ Nhớ rừng?Tác dụng?

mọi người giúp mình với!

Lớp 8 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Nhớ rừng - Thế Lữ 2 0

Gửi Hủy

- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.

- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.

- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5

=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.

xin lỗi mk ko biết cái nào tiêu biểu

Tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” là:

Đúng 1 Bình luận (0)

*Biện pháp tu từ tiêu biểu được sử dụng trong khổ đầu bài thơ Nhớ rừng:

- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.

- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.

- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5

- Liệt kê: những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời (khổ 2, 3); những cảnh vật tầm thường của hiện tại (khổ 4).

*Tác dụng: - tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.

Đúng 0 Bình luận (1)

Cho bài thơ sau:“Hôm nay trời nắng như nungMẹ em đi cấy phơi lưng cả ngàyƯớc gì em hóa đám mâyEm che cho mẹ suốt ngày bóng râm”(Bóng mây – Thanh Hào)a. Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ ra các từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ đó?b. Việc sử dụng biện pháp tu từ ở phần a, có tác dụng gì?c. Câu “Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày” gợi cho em nhớ tới những câu thơ nào trong bàiHạt gạo làng ta của tác giả Trần Đăng Khoa?

d. Tìm một câu thành ngữ hoặc tục ngữ cũng cho thấy nỗi vất vả, nhọc nhằn của người nông dâncác bn giúp mik với, gấp, mik sẽ tik 2 lần

Lớp 6 Ngữ văn 0 0 Gửi Hủy

Trong câu "Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. "" tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ đó ?

Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy

Câu văn trên sử dụng biện pháp so sánh cho thấy tâm trạng bồn chồn, lo lắng của nhân vật "tôi".

Đúng 0 Bình luận (0)

bài 1: hai câu thơ:quê hương anh nước mặn đồng chua/ làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá sử dụng biện pháp tu từ gì?tác dụng biện pháp tu từ đó

Lớp 9 Ngữ văn Đồng chí- Chính Hữu 4 1

Gửi Hủy

BPTT:nói quá => vùng đất nghèo khó , khó canh tác . Anh-tôi là ng nông dân đến từ những vùng quê nghèo khó

Đúng 1 Bình luận (0)

Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

- Sử dụng biện pháp tu từ nói quá. Tác dụng: Cho thấy Anh - tôi đều xuất thân từ nông dân, ra đi từ những vùng đất nghèo khổ. Cả 2 có cùng hoàn cảnh như nhau

Đúng 2 Bình luận (0)

Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

=> Hai câu thơ trên đã sử dụng Phép tương đối

=> Tác giả đã khái quát được hoàn cảnh xuất thân của những người lính . Đều là ở làng quê , nơi vô cùng vất vả , khó khăn , nghèo đói nhưng không vì điều đó mà các anh - những người lính từ bỏ ước mơ muốn đất nước được hòa bình , muốn đất nước được tự do . Tình yêu nước trong anh là vô cùng mãnh liệt , khó có thể chối bỏ

=> Tác dụng : Hoàn cảnh xuất thân của các chiến sĩ , tuy vậy nhưng các anh vẫn muốn giành lại độc lập , tự do cho dân tộc

Tác giả còn sử dụng thêm hai thành ngữ : + Nước mặn đồng chua

+ Đất cày lên sỏi đá

=> Đó là những điều thân thuộc , chân thật nhất mà nơi các chiến sĩ sinh ra có , tuy đơn giản nhưng lại thân thuộc biết bao

Đúng 0 Bình luận (0)

Qua bài thơ“Đồng chí”, em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng của biện pháp đó.

Lớp 9 Ngữ văn 1 0

Gửi Hủy

Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:

- Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).

- Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.

Đúng 0 Bình luận (0)

Chỉ ra biện pháp tu từ có trong hai câu thơ cuối khổ thơ vừa chép. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Lớp 9 Ngữ văn 1 0

Gửi Hủy

Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.

Đúng 0 Bình luận (0)

Giếng nước gốc đa” vốn là những vật không có ý thức, tình cảm như con người nhưng ở đây tác giả lại viết “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”.Nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của nó

Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0

Gửi Hủy

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.

Xem thêm: mẫu báo cáo sinh hoạt chi bộ hàng tháng

Đúng 0

Bình luận (0)

2. Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.

Đúng 0 Bình luận (0)

edquebecor.com

Bài thơ Đồng chí có bố cục gồm mấy phần?

Cơ sở hình thành tình đồng chí?

Hình tượng người lính được tác giả khắc họa qua những phương diện nào?

Câu thơ “Đồng chí!” là câu gì?

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?

Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?

Từ khóa » Giếng Nước Gốc đa Nhớ Người Ra Lính Biện Pháp Tu Từ Gì