Tác Dụng Của Câu đặc Biệt: 1 Ví Dụ: - GA7

Ôi em Thuỷ!

→Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ -vị ngữ → Câu đặc biệt

2. Ghi nhớ

II. Tác dụng của câu đặc biệt:1. Ví dụ: 1. Ví dụ:

a. Xác định thời gian, nơi chốn. b. Liệt kê, thông báo

nêu tác dụng của câu đặc biệt? Gọi HS đọc ghi nhớ

Luyện tập

Gọi HS đọc yêu cầu BT 1,2 - Cho HS làm vào PHT lớn (mỗi tổ 1 câu).

HS đa kết quả lên bảng - Nhận xét - bổ sung.

GV cho HS viết - Gọi HS đọc 1 số đoạn, chỉ rõ câu đặc biệt và tác dụng.

Nhận xét - bổ sung.

d. Gọi đáp

2. Ghi nhớ III. Luyện tập:

1,2 a Câu rút gọn: Có khi ... trong hòm →

Câu gọn, tránh lặp từ.

b. Câu đặc biệt: Ba giây .... lâu quá → xác định thời gian; Bộc lộ cảm xúc.

c. Câu đặc biệt: Một hồi còi → Thông báo sự tồn tại.

d. Câu đặc biệt: Lá ới! Gọi đáp Câu rút gọn: Bình .... đâu Hãy đi

→ Câu gọn, tránh lặp từ 3.Viết đoạn văn.

4. Củng cố:

Tiết học giúp em biết gì? Khi dùng câu đặc biệt cần lu ý gì? Có phải cứ câu không có (đủ) chủ ngữ - vị ngữ là câu đặc biệt không? Giáo dục ý thức dùng câu phù hợp.

5. Dặn dò:

Học bài, tiếp tục làm bài tập.

Chuẩn bị bài: Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận.

D. Rút kinh nghiệm - Bổ sung.

Bổ sung bài tập: Tìm câu đặc biệt trong văn bản đã học phân biệt đợc câu đặc biệt, câu rút gọn.

Tiết 83

Soạn: 06.02.06 bố cục và phơng pháp lập luận

Giảng: 08.02.06 trong bài văn nghị luận

A. Mục tiêu:

- HS nắm đợc bộ cục của văn bản nghị luận; phong pháp lập luận trong văn nghị luận. - Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.

- Bồi dỡng ý thức chủ động, thực hiện đúng quy trình làm bài.

B. Chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài. Bảng phụ

Trò: Xem trớc bài, trả lời câu hỏi.

C. Các bớc lên lớp:

1. ổn định: Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ:

- Nêu yêu cầu của việc tìm hiểu đề.

- Nêu cách lập ý cho bài văn nghị luận.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Tìm mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. GV đa sơ đồ SGK cho HS quan sát. H: Bài có mấy phần lớn.

H: Mỗi phàn có những luận điểm nào?

Nhìn vào sơ đồ, nhận xét quan hệ giữa các ý trong từng phần; giữa các phần trong bài.

GV giảng gải, chỉ rõ.

Tổng - phân - hợp. Nhận định chung - Dẫn chứng cụ thể - kết luận

Suy luận tơng đồng: truyền thống → bổn phận; Qua tìm hiểu, em thấy giữa bố cục và lập luận có quan hệ nh thế nào?

H: Bố cục của bài văn nghị luận thờng có mấy phần? Là những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần.

H: Có thể dùng những phép lập luận nào? Gọi HS đọc ghi nhớ

luyện tập

Từ khóa » Ví Dụ Về Tác Dụng Của Câu đặc Biệt