Tác Dụng Của Chính Sách Ngự Binh ư Nông - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Lịch sử lớp 7
  • Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX

Chủ đề

  • Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập
  • Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
  • Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
  • Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
  • Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý
  • Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XVIII
  • Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
  • Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
  • Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
  • Bài 17. Ôn tập chương II và chương III
  • Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV
  • Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
  • Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)
  • Bài 21. Ôn tập chương IV
  • Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
  • Bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
  • Bài 25. Phong trào Tây Sơn
  • Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước
  • Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
  • Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
  • Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI
  • Bài 30. Tổng kết
Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Yên Hà
  • Yên Hà
4 tháng 12 2016 lúc 18:29

tác dụng của chính sách ngự binh ư nông

 

Lớp 7 Lịch sử Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nướ... 5 0 Khách Gửi Hủy Trần Ngọc Định Trần Ngọc Định 4 tháng 12 2016 lúc 18:32

Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, nên phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy phuc le phuc le 4 tháng 12 2016 lúc 20:57

Tác dụng :

Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình[6].

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người[7], thời Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân[8], sang thời Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân[9].

Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc[10].

Tới những thời đại sau thời Lê sơ, chính sách này không còn được áp dụng do tình trạng cát cứ và chiến tranh triền miên trong cả nước. Ngay như thời Tây Sơn, thời đại mà trình độ quân sự phát triển rất cao, yêu cầu tác chiến thường xuyên không cho phép những người lãnh đạo duy trì chính sách này.

Đúng 0 Bình luận (5) Khách Gửi Hủy Trần Ngọc Bích Trần Ngọc Bích 7 tháng 12 2017 lúc 21:44

Tác dụng của chính sách "Ngụ binh ư nông": 1 - Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lương này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình. 2 - Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người, thời Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân, sang thời Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân. 3 - Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy *#Khả Ái#* *#Khả Ái#* 23 tháng 12 2019 lúc 4:18

Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình[6].

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người[7], thời Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân[8], sang thời Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân[9].

Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc[10].

Tới những thời đại sau thời Lê sơ, chính sách này không còn được áp dụng do tình trạng cát cứ và chiến tranh triền miên trong cả nước. Ngay như thời Tây Sơn, thời đại mà trình độ quân sự phát triển rất cao, yêu cầu tác chiến thường xuyên không cho phép những người lãnh đạo duy trì chính sách này.

Tham khảo tại đây nhé : https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/tac-dung-cua-chinh-sach-ngu-binh-u-nong-faq219707.html

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy {__Shinobu Kocho__} {__Shinobu Kocho__} 5 tháng 4 2020 lúc 16:17 Tác dụng của chính sách "Ngụ binh ư nông": Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. ... Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần.

~~~Learn Well Yên Hà~~~

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Tươi Kim
  • Tươi Kim
2 tháng 1 2021 lúc 19:31 Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông Vì sao hiện nay nhà nước ta vẫn sử dụng chính sách này? Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nướ... 2 0 Vân Nguyễn Thị
  • Vân Nguyễn Thị
12 tháng 12 2021 lúc 22:57 Ý nào sau đây nói đúng về chính sách ‘‘ngụ binh ư nông’’?A. Binh lính được cho phép giải ngũ về quê làm ruộng.                                      B. Cho phép tất cả những thanh niên trai tráng đang tham gia sản xuất nông nghiệp được đi lính.C. Cho binh lính luân phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. Lúc có chiến tranh sẽ huy động tất cả đi chiến đấu.                                           D. Binh lính đã tham gia trong quân đội thì không được phép tham gia sản xuất nông nghiệp.Đọc tiếp

Ý nào sau đây nói đúng về chính sách ‘‘ngụ binh ư nông’’?

A. Binh lính được cho phép giải ngũ về quê làm ruộng.                                      

B. Cho phép tất cả những thanh niên trai tráng đang tham gia sản xuất nông nghiệp được đi lính.

C. Cho binh lính luân phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. Lúc có chiến tranh sẽ huy động tất cả đi chiến đấu.                                           

D. Binh lính đã tham gia trong quân đội thì không được phép tham gia sản xuất nông nghiệp.

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nướ... 2 0 Hoa Thanh Nguyen
  • Hoa Thanh Nguyen
6 tháng 11 2016 lúc 9:52 -Nêu những nét chính về pháp luật, quân đội thời Lý. Cho biết sự cần thiết và tác dụng của pháp luật- Cho biết em hiểu thế nào về chính sách ngụ binh ư nông của nhà Lý- Nêu chủ trương và việc làm của nhà Lý đối với các tủ trưởng dân tộc miền núi và nước láng giềng. Tại sao nhà Lý lại đề ra chủ trương đó?Giup mk với ! MK ĐANG CẦN GẤP ?Đọc tiếp

-Nêu những nét chính về pháp luật, quân đội thời Lý. Cho biết sự cần thiết và tác dụng của pháp luật

- Cho biết em hiểu thế nào về chính sách" ngụ binh ư nông " của nhà Lý

- Nêu chủ trương và việc làm của nhà Lý đối với các tủ trưởng dân tộc miền núi và nước láng giềng. Tại sao nhà Lý lại đề ra chủ trương đó?

Giup mk với ! MK ĐANG CẦN GẤP ?

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nướ... 9 0 Nagisa Motomiya
  • Nagisa Motomiya
23 tháng 11 2016 lúc 21:11 Nêu nhận xét chính về pháp luật và quân đội thời lý.cho biết sự cần thiết và tác dụng của pháp luật.Cho biết em hiểu thế nào về chính sách ""ngụ binh ư nông" của nhà Lý.Nêu chủ trương và việc làm của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng. Tại sao nhà Lý lại đề ra chủ trương đó.

.GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH HỌC RÙI. Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nướ... 2 0 Khoai Nếp

  • Khoai Nếp
1 tháng 12 2016 lúc 17:48

Cách tổ chức quân đội thời Lý có gì khác so vói các triều đại trước đó? Theo em, chính sách “ngụ binh ư nông” có ý nghĩa gì?

 

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nướ... 3 0 Xuân Na
  • Xuân Na
21 tháng 12 2017 lúc 20:04

Chính sách "Ngự binh ư nông" có ưu điểm gì

Trả lời giúp mik vs ạ !!!

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nướ... 2 0 Bùi Nguyễn Việt Anh
  • Bùi Nguyễn Việt Anh
28 tháng 10 2018 lúc 20:01

Tại sao dưới nhà lý thực hiện chính sách ngụ binh ư nông

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nướ... 1 0 Nguyễn Hải Băng
  • Nguyễn Hải Băng
17 tháng 10 2016 lúc 9:51 a, Hãy cho biết pháp luật thời Lý mang tính đẳng cấp v à khuyến khích nông nghiệp phát triển:- Tính đẳng cấp thể hiện- Khuyến khích phát triển nông nghiệp thể hiệnb, Hãy chỉ ra những cậu cho là không phù hợp về chính sách đối ngoại của nhà Lý:A, Giữ quan hệ bình thường với nhà TốngB, Cho dân 2 bên biên giới qua lại tự doC, Đập tan các cuộc tiến công của quân Cham - paD, Không cống nạp cho nhà TốngĐọc tiếp

a, Hãy cho biết pháp luật thời Lý mang tính đẳng cấp v à khuyến khích nông nghiệp phát triển:

- Tính đẳng cấp thể hiện

- Khuyến khích phát triển nông nghiệp thể hiện

b, Hãy chỉ ra những cậu cho là không phù hợp về chính sách đối ngoại của nhà Lý:

A, Giữ quan hệ bình thường với nhà Tống

B, Cho dân 2 bên biên giới qua lại tự do

C, Đập tan các cuộc tiến công của quân Cham - pa

D, Không cống nạp cho nhà Tống

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nướ... 1 0 LinhMiD...!
  • LinhMiD...!
29 tháng 12 2020 lúc 16:31

trình bày những chuyển biến về kinh tế dưới thời lý ? vì sao kinh tế dưới thời lý lại phát triền mạnh mẽ như vậy ? theo em  sự phát triển về nông nghiệp có tác dụng gì đối với đất nước

CẢM ƠN :))

 

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nướ... 1 2

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Tác Dụng Của Chính Sách Ngụ Binh ư Nông Của Nhà Lý Là Gì