Tác Dụng Của Chính Sách “ngụ Binh ư Nông”? * Tạo điều Kiện để ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp OvO Sơŋ
  • OvO Sơŋ
2 tháng 12 2021 lúc 8:47

Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”? *

 

Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Lớp 7 Lịch sử 7 0 Khách Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI ๖ۣۜHả๖ۣۜI 2 tháng 12 2021 lúc 8:48

D

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy qlamm qlamm 2 tháng 12 2021 lúc 8:48

d

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đặng Phương Linh Đặng Phương Linh 2 tháng 12 2021 lúc 8:49

d

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Khánh Đan Nguyễn Khánh Đan 2 tháng 12 2021 lúc 8:50

D

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bảo Chu Văn An Bảo Chu Văn An 2 tháng 12 2021 lúc 8:50

Thòi bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy phạm lê quỳnh anh phạm lê quỳnh anh 2 tháng 12 2021 lúc 8:59

Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Tài Đỗ Tài Đỗ 27 tháng 12 2021 lúc 16:12

d

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Linh
  • Linh
2 tháng 11 2021 lúc 15:47 Ý nào phản ánh không đúng về chính sách “ngụ binh ư nông”?A. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.B.  Khi có chiến tranh, tất cả được sung vào lính.        C. Lực lượng quân đội đảm bảo vẫn đông.D. Đảm bảo lực lượng sản xuất trong thời bình                    giúp mình với ạĐọc tiếp

Ý nào phản ánh không đúng về chính sách “ngụ binh ư nông”?

A. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

B. Khi có chiến tranh, tất cả được sung vào lính.        

C. Lực lượng quân đội đảm bảo vẫn đông.

D. Đảm bảo lực lượng sản xuất trong thời bình                    giúp mình với ạ

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 4 0 long
  • long
8 tháng 3 2022 lúc 19:52

Câu 6.  Chính sách “Ngụ binh ư nông” là:

A. Coi trọng việc binh hơn việc nông.

B. Khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu.

C. Khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu khi hòa bình thay phiên nhau về làm ruộng.

D. Khi có ngoại xâm, tất cả binh lính đều chiến đấu, khi hòa bình, tất cả về làm ruộng.

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 4 0 Nguyễn Hữu Đức
  • Nguyễn Hữu Đức
5 tháng 11 2021 lúc 7:56  Câu 50:  Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?A.  Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.B.  Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.C.  Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông. Đọc tiếp

 

Câu 50:  Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

A.  Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B.  Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

C.  Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

 

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Câu hỏi của OLM 8 0 Phan Minh Vũ
  • Phan Minh Vũ
13 tháng 12 2021 lúc 11:25 Các cậu ơi giúp mik ná mik tick cho!!!!!   Câu 3: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.Câu 4: Nhà Lý đã làm nhiều việc để củng cố quốc gia thống nhất:A. Ban hành bộ luật Hình thư;B. thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”;C. gả công chúa v...Đọc tiếp

Các cậu ơi giúp mik ná mik tick cho!!!!!

   

Câu 3: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.Câu 4: Nhà Lý đã làm nhiều việc để củng cố quốc gia thống nhất:A. Ban hành bộ luật Hình thư;B. thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”;C. gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; giữ quan hệ bình thường với nhà Tống;D. dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.Câu 5: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.Câu 6: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?A. Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình.B. Củng cố khối đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.C. Với tay nắm các vùng dân tộc ít người.D. Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm.Câu 7: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.Câu 8: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.Câu 9: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nướcD. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.Câu 10: Giai cấp nào, tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý?A)Giai cấp nông dân. B) Giai cấp công nhân.C) Tầng lớp thợ thủ công. D) Tầng lớp nô tì.Câu 11: Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?A) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.B) Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.C) Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.D)Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.Câu 12: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?A)Chế độ Thái thượng hoàng. B) Chế độ lập Thái tử sớm.C) Chế độ nhiều Hoàng hậu. D) Chế độ Nhiếp chính vương.Câu 13: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?A) Phong kiến phân quyền.B)Trung ương tập quyền.C) Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.D) Vua nắm quyền tuyệt đối.Câu 14: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?A) Tích cực khai hoang.B) Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.C) Lập điền trang.D)Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.Câu 15: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?A)Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.B) Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.C) Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.D) Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.Câu 16: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?A) Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến.B) Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng.C) Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ.D)Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có những danh tướng tài ba.Câu 17: Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần khángchiêbns chống Mông - Nguyên?A)Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.B) Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.C) Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.D) Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá.Câu 18: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (4/1288) là gì?A) Thể hiện tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuần.B) Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần.C) Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.D)Vừa thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần, tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuấn, vừa đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.Câu 19; Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên làA. quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.B. đất nước hòa bình.C.. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.Câu 20: Trong nghề nông thời Trần, bộ phận ruộng đất đem lại nguồn thu nhập chính cho nhà nước làA. ruộng đất của địa chủ. B. ruộng đất điền trang.C. ruộng đất tư của nông dân. D. ruộng đất công làng xã. Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Câu hỏi của OLM 1 0 Mỹ Hoà Cao
  • Mỹ Hoà Cao
3 tháng 1 2022 lúc 12:09

Nguyên nhân làm cho sản xuất nông nhiệp sau chiến tranh có điều kiện phát triển ?

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 0 0 Hoàng Nguyễn Thu Minh
  • Hoàng Nguyễn Thu Minh
11 tháng 11 2021 lúc 7:50 Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?               A.  Tạo điều kiện để phát triển nông  nghiệp.   B.  Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.    C.  Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.    D.  Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.Đọc tiếpTác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?               A.  Tạo điều kiện để phát triển nông  nghiệp.   B.  Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.    C.  Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.    D.  Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông. Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Câu hỏi của OLM 4 0 Nguyễn Thị Hạnh
  • Nguyễn Thị Hạnh
15 tháng 12 2021 lúc 19:38

Nhà Trần thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông” nhằm mục đích gì?

A.

Luyện chon người khỏe mạnh tuyển vào quân đội.

B.

Phát triển sản xuất nông nghiệp.

C.

Vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo quân đội cho chiến đấu.

D.

Đẩy mạnh sản xuất và chiến đấu.

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 1 0 Trần Trung Nguyên
  • Trần Trung Nguyên
27 tháng 12 2021 lúc 20:19

Em hãy giải thích chủ trương quân đội nhà Trần được tuyển theo chính sách: ‘ngụ binh ư nông’; ‘quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông’. Nêu tác dụng của những chủ trương đó trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên?

MN ơi help em với. sắp phải kt rồi.

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 1 0 Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
  • Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
8 tháng 11 2021 lúc 10:09 Câu 25: Thế nào là chính sách ngụ binh ư nông?A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều độngB. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều độngC. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều độngD. Cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuấtCâu 26: Cấm quân là:A. Quân phòng vệ biên giới.B. Quân phòng vệ các lộ.C. Quân phòng vệ các phủ.D. Quân bảo vệ Vua và Kinh thành.Câu 27: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định d...Đọc tiếp

Câu 25: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?

A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động

B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động

C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động

D. Cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất

Câu 26: Cấm quân là:

A. Quân phòng vệ biên giới.

B. Quân phòng vệ các lộ.

C. Quân phòng vệ các phủ.

D. Quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 27: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?

A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La

B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La

C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa

D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 11 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Tác Dụng Của Chính Sách Ngụ Binh ư Nông Tạo điều Kiện để Phát Triển Nông Nghiệp