Tác Dụng Của Gương Cầu Lõm? - Top Lời Giải
Có thể bạn quan tâm
Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi “Tác dụng của gương cầu lõm?” cùng với kiến thức tham khảo là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức bộ môn Vật lí 7
Mục lục nội dung Trả lời câu hỏi: Tác dụng của gương cầu lõm?Kiến thức tham khảo về gương cầu lõm.1. Khái niệm gương cầu lõm là gì?2. Tác dụng của gương cầu lõm là gì?3. Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm và Công thức gương cầu lõm4. Ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sốngTrả lời câu hỏi: Tác dụng của gương cầu lõm?
Gương cầu lõm có tác dụng biến một chùm sáng song song thành một chùm sáng phản xạ. Chùm sáng này sẽ hội tụ tại một điểm trước gương và ngược lại. Ngoài ra, gương cầu lõm còn có tác dụng biến một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
Cùng Top lời giải hoàn thiện hơn hành trang tri thức của mình qua bài tìm hiểu về gương cầu lõm dưới đây nhé!
Kiến thức tham khảo về gương cầu lõm.
1. Khái niệm gương cầu lõm là gì?
- Gương cầu lõm hay còn được biết tới với tên gọi khác là gương phân kì. Đây là có bề mặt một phần hình cầu hơi lõm vào sau. Qua đó giúp phản xạ nguồn sáng và tạo ra ảnh khác với gương phẳng và gương cầu lồi.
2. Tác dụng của gương cầu lõm là gì?
- Gương cầu lõm có tác dụng biến một tia hoặc chùm tia sáng tới song song thành một tia hoặc chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
- Không như gương cầu lồi, ảnh tạo thành có thể khác nhau tùy thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểm và tâm của gương.
- Gương cầu lõm tạo ra hình ảnh thật và ngược hướng với vật, trừ khi vật được đặt rất gần gương thì hình ảnh được tạo ra là ảo và to hơn vật. Vì vậy, hình ảnh được hình thành bởi gương lõm có thể nhỏ hoặc lớn và nó cũng có thể là thật hoặc ảo.
3. Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm và Công thức gương cầu lõm
a.Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm là gì?
- Ảnh được tạo ra bởi gương cầu lõm sẽ phụ thuộc vào vị trí của vật với tiêu điểm của gương. Đây là một điểm khác biệt với gương cầu lồi. Gương cầu lõm là thấu kính phân kì. Vậy gương cầu lồi là thấu kính gì? Gương cầu lồi cũng là thấu kính phân kì, tuy nhiên, ảnh được tạo ra từ hai loại gương lại khác nhau.
- Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là chùm sáng hội tụ. Đối với gương cầu lõm thì sao? Để trả lời câu hỏi này, ta cần biết một số đặc điểm về ảnh của gương cầu lõm như sau:
+ Khi khoảng cách từ vật đến gương mà nhỏ hơn khoảng cách từ tiêu điểm đến gương thì Gương cầu lõm sẽ tạo ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
+ Ngoài ra, khi vật nằm ở khoảng giữa tâm của gương và tiêu điểm thì gương cầu lõm sẽ tạo ra ảnh thật, ngược chiều với vật trên màn chắn và ảnh này sẽ lớn hơn vật
+ Khi khoảng cách từ vật đến gương cầu lõm lớn hơn khoảng cách từ tâm của gương đến gương thì ảnh được tạo ra là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
- Gương cầu lõm cũng là thấu kính hội tụ. Do đó, khi ta chiếu một chùm sáng song song vào gương cầu lõm sẽ thu được một chùm tia phản xạ là tia hội tụ. Ngược lại, nếu chiếu một chùm sáng hội tụ hoặc phân kỳ sẽ thu được một chùm phản xạ là chùm sáng song song.
b. Công thức của gương cầu lõm
- Để vẽ ảnh và giải các bài toán về gương cầu lõm, ta cần nắm rõ các công thức về loại gương này. Qua đó hiểu được cách vẽ ảnh qua gương cầu lõm..
- Công thức về tiêu cự F với khoảng cách d từ vật đến gương và khoảng cách f từ ảnh đến gương: 1d+1f=1F
- Qua đó, ta có 2 trường hợp:
+ F < d: khi d > 0, f > 0 và F > 0 sẽ tạo ra ảnh thật
+ F > d: khi d > 0, F > 0 và f < 0 sẽ tạo ra ảnh ảo.
- Trong công thức này, khoảng cách d sẽ luôn dương, F âm khi là gương cầu lõm và f dương với ảnh thật và âm với ảnh ảo. Từ công thức này, ta có thể rút ra cách vẽ ảnh ảo qua gương cầu lõm, đó là đặt f < 0 ta sẽ vẽ được ảnh ảo.
- Ngoài ra, ta cũng cần lưu ý công thức: F=R2 trong đó: F là tiêu cự của gương, và R là bán kính cong của gương.
4. Ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống
- Ở phần trên chúng ta đã tìm hiểu gương cầu lõm có tác dụng gì. Vậy tác dụng ấy được ứng dụng vào cuộc sống ra sao?
- Nếu để ý, ta sẽ thấy rất nhiều ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống hàng ngày. Ứng dụng nổi bật nhất đó là được sử dụng để làm kính thiên văn. Do đặc điểm tạo ảnh của gương cầu lõm, các nhà khoa học có thể điều chỉnh để quan sát các vật ở khoảng cách xa tốt hơn.
- Bên cạnh đó, gương cầu lõm còn được sử dụng trong y tế hay dùng để làm đèn pha cho ô tô, đèn pin…Loại gương này cũng được sử dụng rộng rãi để làm gương trang điểm hiện nay.
- Đặc biệt, người ta còn sử dụng gương cầu lõm để có kích thước lớn để tập trung ánh sáng Mặt trời. Qua đó giúp hấp thụ nhiệt và nung nóng vật hoặc đun nước…
Từ khóa » Tác Dụng Của Gương Cầu Lõm Là Gì
-
Gương Cầu Lõm – Wikipedia Tiếng Việt
-
Gương Cầu Lõm Có Tác Dụng Gì
-
Nêu Tác Dụng Của Gương Cầu Lõm Ứng Dụng Của Gương Cầu L
-
Gương Cầu Lõm Có Tác Dụng Gì? - Anh Nguyễn
-
Gương Cầu Lõm Là Gì? Tính Chất, Vị Trí Ảnh Tạo Bởi Gương Cầu ...
-
Nêu Tác Dụng Của Gương Cầu Lõm Câu Hỏi 173841
-
Gương Cầu Lõm Là Gì Bạn Có Biết? Kiến Thức Vật Lý 7
-
Tổng Hợp Kiến Thức Gương Cầu Lõm Vật Lý 7 - Monkey
-
Một Trong Những ứng Dụng Của Gương Cầu Lõm Là?
-
Những Tác Dụng Của Gương Cầu Lõm - Thả Rông
-
Gương Cầu Lõm Có Tác Dụng Biến đổi Một Chùm Tia Tới Song Song Thà
-
Ảnh ảo Của Vật Tạo Bởi Gương Cầu Lõm Là? - Luật Hoàng Phi
-
Tác Dụng Của Gương Cầu Lõm
-
Chọn Phương án Sai Tác Dụng Của Gương Cầu Lõm Là...