Tác Dụng Của Tụ điện? Nguyên Lý Hoạt động Và Công Dụng Của Tụ điện

Tác dụng của tụ điện là cực kỳ quan trọng, được hiểu rõ là linh kiện điện tử có khả năng lưu trữ năng lượng điện cũng như giúp tích điện. Tụ điện còn có vai trò lọc điện áp để xoay chiều thành điện áp 1 chiều bằng phẳng bằng cách loại bỏ pha âm.

Tuy nhiên, đễ hiểu rõ hơn tác dụng của tụ điện là gì? Mời bạn cùng tìm hiểu bài viết bên dưới của Điện Trí Cương nhé!

Nội dung bài viết

Toggle
  • Tụ điện là gì?
  • Tác dụng của tụ điện
  • Cấu tạo của tụ điện
  • Nguyên lý của tụ điện
  • Ứng dụng của tụ điện

Tụ điện là gì?

Tụ điện là một trong nhiều linh kiện điện tử hoạt động trên nguyên lý trữ điện (nạp) và phóng điện. Tụ điện là linh kiện không thể nào thiếu trong các mạch điện tử.

Tụ điện là gì?
Tụ điện là gì?

Ngoài ra, tụ điện còn được dùng để khởi động động cơ 1 pha. Mạch lọc nguồn, lọc nhiễu và mạch truyền tín hiệu xoay chiều,..Tụ điện có tên tiếng Anh là “Capacitor”, được viết tắt chữ cái đầu là “C”.

Xem ngay: Dây điện Cadivi 2.0 giá bao nhiêu? Dây điện Cadivi 1.5 giá bao nhiêu?

Tác dụng của tụ điện

Tụ điện mang cho mình là 1 linh kiện điện tử có khả năng lưu trữ năng lượng điện, lưu trữ điện tích một cách hiệu quả. Tụ điện còn có vai trò lọc điện áp xoay chiều thành điện áp 1 chiều bằng phẳng bằng cách loại bỏ pha âm. Đây là nguyên lý tụ lọc nguồn.

Tác dụng của tụ điện
Tác dụng của tụ điện

Ngoài ra, tụ điện còn giúp điện áp xoay chiều đi qua và ngăn điện áp một chiều lại, tụ được sử dụng để giúp truyền tín hiệu giữa các tầng khuyếch đại có chênh lệch rõ rệt về điện áp một chiều.

Cấu tạo của tụ điện

Tụ điện có cấu tạo khá dễ hiểu gồm hai bản điện cực được ghép song song với nhau, ở giữa thì có một lớp cách điện được gọi là điện môi. Tụ điện còn được phân loại bằng cách sử dụng cách nguyên liệu cách điện.

Ví dụ: Tụ điện giấy và lớp cách điện là giấy, tụ điện gốm, tụ điện hóa,…

Nguyên lý của tụ điện

Nguyên lý của tụ điện được hiểu là khả năng tích trữ năng lượng điện như một ắc quy nhỏ nhưng ở dưới dạng năng lượng điện trường. Nó lưu trữ hiệu quả các electron và phóng ra các điện tích này để giúp tạo ra dòng điện. Thế nhưng không hề có khả năng sinh ra các điện tích electron. Đây cũng là điểm khác biệt cực lớn của tụ điện và ắc quy.

Nguyên lý của tụ điện
Nguyên lý của tụ điện

Nguyên lý của tụ điện là tính đặc trưng và cũng như điều cơ bản trong nguyên lý làm việc của tụ điện. Nhờ vào tính chất này mà tụ điện có khả năng dẫn điện xoay chiều tốt. Nếu như điện áp của hai bản mạch không thay đổi đột ngột mà biến theo thời mà ta cắm nạp hoặc xả tụ, điều này rất dễ gây ra hiện tượng nổ có tia lửa điện do dòng điện đã tăng vọt và đây là nguyên lý nạp xả tụ điện khá phổ biến.

Xem thêm: Cách nối dây điện 3 lõi vào phích cắm đơn giản, dễ làm

Ứng dụng của tụ điện

Tụ điện là linh kiện điện tử không thể thiếu trong các bo mạch điều khiển từ công nghiệp đến dân dụng như các thiết bị: Tivi, tủ lạnh, máy giặt, máy bơm,…

Để khởi động động cơ 1 pha thì bắt buộc phải dùng để kích hoạt motor. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà ta có thể chọn được tụ điện thích hợp gồm: tụ ngậm và tụ đề.

Ứng dụng của tụ điện
Ứng dụng của tụ điện

Bên trong của các máy hàn điện tử cũng sử dụng các tụ điện tương đối nhiều dùng nạp và phóng điện trong mạch khuếch đại. Để có thể làm nóng chảy kim loại thì cần một dòng điện khá lớn, máy hàn cơ tăng dòng điện bằng lõi kim loại và dây đồng. Tuy nhiên, nhược điểm của chúng là có điện năng tiêu thụ cao, trọng lượng nặng.

Ứng dụng của tụ điện trong thực tế thì hoàn toàn rất nhiều điều để nói nhưng chủ yếu vẫn là cung cấp năng lượng, tích trữ năng lượng.

Mong rằng qua bài viết trên đây của nhà phân phối điện Trí Cương đã giúp bạn biết được tác dụng của tụ điện và nguyên lý của tụ điện nhé!

0908 504 886 0909 625 123 Chat Zalo Chỉ đường

Từ khóa » Công Dụng Của Tụ điện L