Tác Gia:Phan Khôi – Wikisource Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tác phẩm Hiện/ẩn mục Tác phẩm
    • 1.1 Đông Pháp thời báo
    • 1.2 Thần chung
    • 1.3 Phụ nữ tân văn
    • 1.4 Trung lập
    • 1.5 Phổ thông
    • 1.6 Đông tây
    • 1.7 Thực nghiệp dân báo
    • 1.8 Phụ nữ thời đàm
    • 1.9 Công luận
    • 1.10 Tràng An
    • 1.11 Hà Nội báo
    • 1.12 Sông Hương
    • 1.13 Đông Dương tạp chí
    • 1.14 Thời vụ
    • 1.15 Dư luận
    • 1.16 Ngày nay
    • 1.17 Tao đàn
    • 1.18 Nguồn mỹ cảm
    • 1.19 Dân báo
    • 1.20 Phổ thông bán nguyệt san
    • 1.21 Nhân dân
    • 1.22 Văn nghệ
    • 1.23 Nhân văn
    • 1.24 Giai phẩm mùa Thu
  • 2 Tác phẩm dịch
  • Tác gia
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Tải lên tập tin
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn văn kiện này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In/xuất ra
  • Tải về bản in
  • Tải về EPUB
  • Tải về MOBI
  • Tải về PDF
  • Định dạng khác
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Wikipedia
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Văn thư lưu trữ mở Wikisource
←Mục lục Tác gia: K Phan Khôi(1887–1959)
  • Các dự án wiki khác.các dự án wiki khác: bài viết Wikipedia, thể loại Commons, mục Wikidata.
Phan Khôi (1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, nhà báo, về sau đứng trong trong nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới. Ông cũng là chủ bút tờ Phụ nữ tân văn xuất bản tại Sài Gòn.
Phan Khôi
8593Q75404Phan KhôiPhanKhôiPhan Khôi (1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, nhà báo, về sau đứng trong trong nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới. Ông cũng là chủ bút tờ Phụ nữ tân văn xuất bản tại Sài Gòn.

Tác phẩm

[sửa]
  • Đọc bản dịch Thủy hử, gửi cho dịch giả (1924)

Đông Pháp thời báo

[sửa]
  • Học trò đời xưa với quốc sự (số 685, 686, 687, 689, năm 1928)
  • Tình hình một xóm Chàm ở Tây Ninh và một chuyện truyền khẩu về lịch sử Chàm (số 713, 714, năm 1928)
  • Mấy cái quái trong sách và báo ta‎ (số 714, năm 1928)
  • Ba cái sử liệu tìm thấy trong sách đạo (số 716, 719, 721, 724, 726, năm 1928)
  • Cái dốt của triều đình Huế (số 717, năm 1928)
  • Bác cái thuyết "Nước Pháp giúp nước Nam về hồi cuối thế kỷ XVIII"‎ (số 720, 721, năm 1928)
  • Ông Eroshenko, thi nhân mù nước Nga (số 721, năm 1928)
  • Dân quạ đình công (phụ trương số 726, năm 1928)
  • Cái thế lực của nhà văn hào (số 727, năm 1928)
  • Lời cảm tạ đạt cho ông Huỳnh Ích Lợi‎ (số 731, năm 1928)
  • Trở lại việc "nước Pháp giúp nước Nam"‎ (số 742, năm 1928)
  • Cái chết của con nhà nghèo (số 746, năm 1928)
  • Học thuyết cũ với vận mạng mới nước Tàu (số 748, năm 1928)
  • Nói một lần nầy nữa thôi, về việc "nước Pháp giúp nước Nam" (số 752, năm 1928)
  • Hỏng cả hai, vệ sanh và luân lý: Đường xe hỏa Saigon - Nha Trang (số 754, năm 1928)
  • Cắt nghĩa một chữ trong số báo vừa rồi (số 755, năm 1928)
  • Hiện tình người Do Thái (số 756, 757, 761, năm 1928)
  • Xã hội với nhân tài (số 765, năm 1928)
  • Xìn tã chớ không phải thôi miên! (số 765, năm 1928)
  • Mấy lời kết luận về Cô Hồng Minh và cái thuyết châu Âu sắp tan nát (số 769, năm 1928)
  • Cái tình thế chánh trị xứ Trung Kỳ và nhân dân đại biểu viện xứ ấy (số 761, năm 1928)
  • Ít lời lạm bàn về chính sách của ông Pasquier, quan toàn quyền mới Đông Pháp (số 762, năm 1928)
  • Cụ Bùi thiệt là chướng quá (số 762, năm 1928)
  • Cấm sách, sách cấm (số 763, năm 1928)
  • Dân Đông Pháp đừng kêu! Trong một lúc mà có hai ông thủ hiến (số 774, năm 1928)
  • Tư tưởng của Tây phương và Đông phương (số 774, 776, năm 1928)
  • Một bài vận văn rất có giá trị về lịch sử: Hà Nội Chánh khí ca (số 777, năm 1928)
  • Thi văn với thời đại (số 778, năm 1928)
  • Bác cái thuyết tân cựu điều hòa (số 780, năm 1928)
  • Văn chương và văn chương của nhà báo (bút danh T.V dùng chung với Diệp Văn Kỳ, số 787, năm 1928)
  • Thơ ngỏ cùng ông Nguyễn Trác, Nghị trưởng mới Viện Dân biểu Trung Kỳ (viết cùng Bùi Thế Mỹ, số 789, năm 1928)
  • Cuộc diễn thuyết hổi về dân quyền (số 803, năm 1928)
  • Con bò của ông tổng đốc (số 805, năm 1928)
  • Lý với thế: Hồ Thích với Quốc Dân Đảng (số 807, năm 1928)}}
  • Câu chuyện hằng ngày (1928)

Thần chung

[sửa]
  • Cái ảnh hưởng của Khổng giáo ở nước ta (1929)
  • Cảm tưởng của đồng nhơn chúng tôi về cái tin buồn Lương Khải Siêu tiên sinh tạ thế (1929)
  • Cùng cô Lệ Thiên nói chuyện thơ Học Lạc (1929)
  • Cùng sư Thiện Chiếu bàn về lối dịch sách hay là phê bình lối dịch của sách "Phật học tổng yếu" (1929)
  • Hai dấu hỏi ngã cũng cần phải phân biệt (1929)
  • Mấy lời thỉnh giáo lại cùng sư Thiện Chiếu (1930)
  • Người Chàm ở Bình Thuận (1929)
  • Nói chuyện cùng ông Lệ Thiên (1929)
  • Ông Khổng Tử ở đầu lưỡi nhà chính trị (1929)
  • Tại làm sao chúng ta không nên bỏ chữ quốc ngữ và phải viết cho đúng (1930)
  • Văn học với bình dân (1929)
  • Câu chuyện hằng ngày (1929)

Phụ nữ tân văn

[sửa]
  • Bài trả lời của ông Phan Khôi (1929)
  • Cái chế độ gia đình nước ta đem gióng với luân lý của Khổng Mạnh (1931)
  • Cái cười của con rồng cháu tiên (1931)
  • Cái đồng hồ của người Việt Nam (1931)
  • Cái tánh chất của lịch sử trước kia với bây giờ (1931)
  • Cái tánh ghen cùng dật sự thi văn bởi nó mà ra (1929)
  • Cảm tưởng trong khi chấm bài luận quốc ngữ (1929)
  • Cảnh cáo các nhà "học phiệt" (1930)
  • Cắt nghĩa chữ "ông nhạc bà nhạc" (1931)
  • Chuyện bà cố tôi (1929)
  • Chữ quốc ngữ ở Nam Kỳ với thế lực của phụ nữ (1929)
  • Chữ trinh: Cái tiết với cái nết (1929)
  • Cuốn sách Nho giáo gợi ý cho chúng tôi (1930)
  • Đàn bà mới của một nước mới Thổ Nhĩ Kỳ (1930)
  • Đính chánh lại những chữ mà người ta hay dùng sai nghĩa (1930)
  • Đọc cuốn "Nho giáo" của ông Trần Trọng Kim (1930)
  • Đời người với thường thức (1931)
  • Gia đình ở xứ ta, nay cũng đã thành ra vấn đề rồi (1931)
  • Giới thiệu lối văn phê bình nhân vật (1931)
  • Giới thiệu và phê bình Thánh Kinh báo (1930)
  • Hoàng đế với phụ nữ (1930)
  • Khoa học thường thức: Trí khôn của loài sâu bọ (1930)
  • Lại hoàng đế với phụ nữ (1930)
  • Lại nói về tam cang với ngũ luân (1931)
  • Làm đi hơn ngồi mà than (1929)
  • Luận về phụ nữ tự sát (1929)
  • Luận về quốc học (1931)
  • Luật mâu thuẫn là bất biến, nó thích hạp với tư tưởng giới đời đời (1930)
  • Lược sử xứ Đài Loan của Nhựt Bổn và tình hình cuộc cách mạng mới đây (1930)
  • Mấy lời phân trần về bài "Tục nhuộm răng của người mình" ở Phụ nữ tân văn số 54 (1930)
  • Một cái gương sáng cho người làm mẹ (1929)
  • Một cái hại của chế độ đại gia đình: Bà gia với nàng dâu (1931)
  • Một cái tục, nếu không bỏ đi thì bất tiện: Tục kiêng tên (1931)
  • Một lối "thơ mới" trình chánh giữa làng thơ (1932)
  • Người mở đường cho luận lý học Á Đông (1930)
  • Những tục lạ về nam nữ ở thế gian (1930)
  • Nữ công (1929)
  • Phép làm văn (1930)
  • Sự lập thân của thanh niên nam nữ đời nay (1931)
  • Thầy trò đời nay với thầy trò đời xưa (1931)
  • Theo thuyết chánh danh đính chánh lại cách xưng tên của người Việt Nam (1930)
  • Theo thuyết chánh danh, soát lại mấy cái danh từ người mình thường dùng (1930)
  • Theo tục ngữ phong dao, xét về sự sanh hoạt của phụ nữ nước ta (1929)
  • Tiếng hay văn Việt Nam cũng chỉ có một mà thôi (1931)
  • Tình già, Đông tây & Phụ nữ tân văn (1932)
  • Tình hình sanh hoạt của bọn hoạn quan sau khi nền quân chủ bị úp đổ (1931)
  • Tống Nho với phụ nữ (1931)
  • Tơ hồng nguyệt lão với hôn nhân tự do (1929)
  • Trả lời cho mấy vị độc giả hỏi về bài "Thân oan cho Võ hậu" (1930)
  • Vai ngự sử trên đàn văn (1931)
  • Văn học của phụ nữ nước Tàu về thời kỳ toàn thạnh (1929)
  • Văn học với nữ tánh (1929)
  • Về bài phê bình sách "Nho giáo" (1930)
  • Về cái ý kiến lập hội "Chấn hưng quốc học" của ông Phạm Quỳnh (1930)
  • Về văn học của phụ nữ Việt Nam (1929)
  • Viết chữ quốc ngữ phải viết đúng (1929)
  • Xét về câu sáo người mình thường nói: Phong hóa suy đồi (1931)
  • Xóa một cái án trong lịch sử: thân oan cho Võ hậu (1930)
  • Ân và tình (1932)
  • Trong một tuần lễ hai cái án phụ nữ tự sát (1932)
  • Vấn đề cải cách cho phụ nữ (1932)
  • Triết học và nhân sanh quan (1932)
  • Một ít sử liệu về phong tục Nam Kỳ độ trăm năm trước (1932)
  • Sự phân cách nam nữ và sự tỵ hiềm (1932)
  • Cuộc phụ nữ vận động ở nước Triều Tiên (1932)
  • Giải quyết một vấn đề gia đình (1932)
  • Người Việt Nam đối với trẻ con (1932)
  • Cúng tế có nghĩa gì? (1932)
  • Thanh niên với Tổ quốc (1932)
  • Một ít nghiên cứu về văn học (1932)
  • Sự dùng chữ Tàu trong tiếng Việt (1932)
  • Việc bẻ bác người ta không phải là việc chơi (1932)
  • Tập Việt Nam Tự điển của hội Khai trí tiến đức (1932)
  • Đánh đổ cái thuyết dạy tiểu học bằng chữ nho (1932)
  • Một lối văn mà xứ ta chưa có: Nhựt ký (1932)
  • Sự học chữ Hán thuở xưa với bây giờ (1932)
  • So sánh văn pháp chữ Pháp với chữ Hán (1932)
  • Sự dùng điển trong thơ văn và sự chú thích (1932)
  • Học hỏi (1932)
  • Sự nghị luận sai lầm bởi dùng chủ quan (1932)
  • "Ngưu là bò", là nói thật; "ngưu là cá", là nói dỡn (1932)
  • Văn học chữ Hán của nước ta (1932)
  • Tên gió bốn hướng (1932)
  • Sử với tiểu thuyết (1932)
  • Lối văn học của bình dân (1932)
  • Sách tiếu lâm đời xưa (1932)
  • Hán văn độc tu (1932)
  • Tạp trở (1932)
  • Chuyện vặt phương Tây (1932)
  • Trên lịch sử nước ta không có chế độ phong kiến (1934)
  • Câu chuyện lấy vợ đầm (1934)
  • Thánh hiền ta đời xưa chưa hề có tư tưởng dân chủ (1934)
  • Ý kiến tôi đối với sự bỏ kiểm duyệt báo quốc ngữ (1934)

Trung lập

[sửa]
  • Ai nói dư luận An Nam không chính đáng? (1930)
  • Bàn về việc dịch kinh phật (1931)
  • Bất điều đình (1932)
  • Bình tĩnh mà luận nghề làm thuốc của ta (1930)
  • Bút chiến Trung lập – Đuốc nhà Nam (1930)
  • Cá nhơn chủ nghĩa (1931)
  • Cách lập luận nên thế nào? (1931)
  • Cách ngôn luận của người Á Đông (1930)
  • Cái địa vị của kiều dân Trung Huê‎ (1930)
  • Cái địa vị khôi hài trên đàn văn học (1931)
  • Cái lý lịch của Vạn Lý Trường Thành (1931)
  • Cái mánh lới ngoại giao (1931)
  • Cái thủ đoạn ngang tàng của Mussolini (1931)
  • Cái chánh sách bên kia với cái thời cuộc bên này (1930)
  • Cái tư cách của quan cai trị phải thế nào? (1931)
  • Cải cách không phải là việc làm lấy tiếng (1930)
  • Cải chánh một điều lầm trong bài Dật sự Ông Ích Khiêm đăng kỳ trước (1931)
  • Chánh phủ với nhân dân tréo nhau (1930)
  • Con người với lời nói (1931)
  • Còn có ai nhớ những gì đến chuyện cải cách chăng? (1930)
  • Cùng ông Đức Kỉnh, người ký tên trong báo Đuốc nhà Nam‎ (1930)
  • Cùng ông Hoành Sơn (1930)
  • Dân với quan (1930)
  • Đọc bài "Chiêu tuyết cho một nhà chí sĩ" của ông Huỳnh Thúc Kháng (1930)
  • Đọc "Người vợ hiền" (1931)
  • Giới thiệu và phê bình sách Tiếng phổ thông (1930)
  • Hai dấu hỏi ngã cũng cần phải phân biệt (1929)
  • Hoàn cảnh với cựu truyền (1931)
  • Học giả với chánh trị (1930)
  • Khai một lần nầy nữa mà thôi: Đuốc nhà Nam là của ông Nguyễn Phan Long; còn Trung lập báo, cái tên nó dầu dính với Impartial luôn luôn, nó cũng cứ được đồng bào yêu quý (1930)
  • Kính cùng ông Ngô Quý Hòa (1930)
  • Kính đáp Minh Viên tiên sanh về mấy bài thương xác cách đặt quán từ (1930)
  • Lãnh tụ với quần chúng (1930)
  • Luận lý học cai trị cả mọi sự ở đời (1930)
  • Một bộ tiểu thuyết cổ của Nhựt Bổn (1931)
  • Một bổn tiểu thuyết rất xuất sắc: Một cô lưu lạc đời nay (1931)
  • Một sự buồn trong báo giới (1930)
  • Một tin quan hệ cho thời cuộc Trung Huê (1931)
  • Một vài ngu kiến ngỏ cùng Hội báo giới quốc văn sắp lập (1931)
  • Một vấn đề quan hệ cho cuộc cai trị (1931)
  • Nên xưng Việt Nam là phải (1931)
  • Nghề làm thơ rất khó là cái đề (1931)
  • Người Chàm ở Bình Thuận (1929)
  • Người Pháp nói tiên tri về thời cuộc xứ ta‎ (1930)
  • Những điều nghe thấy (1930)
  • Những điều nghe thấy (1931)
  • Những tiếng xưa dùng mà nay không dùng nữa (1931)
  • Nói về đảng Lập hiến ở Nam kỳ (1930)
  • Nước non nhà (viết chung với Diệp Văn Kỳ) (1931)
  • Ông Tú Xương với thi cử (1931)
  • Phép đặt đầu đề (1930)
  • Sự dịch sách ở nước ta ngày nay là sự rất cần và rất quan hệ (1930)
  • Sự dùng người của chánh phủ (1930)
  • Tại làm sao chúng ta không nên bỏ chữ quốc ngữ và phải viết cho đúng (1930)
  • Tạp trở: Chuyện lạ Nhựt Bổn (1930)
  • Tạp trở: Lịch sử cây lúa (1930)
  • Tạp trở: Tục chôn người chết của giáo đồ Hồi Hồi (tục điểu táng) (1930)
  • Thái độ Tưởng Giới Thạch gần đây (1931)
  • Thông Reo trả lời cho Nam Chúc về vấn đề bớt phụ cấp quan lại (1931)
  • Thời cuộc ấn Độ và cái chơn tướng của thánh Gandhi (1931)
  • Tiểu thuyết thế nào là hay? (1931)
  • Tin nhàn qua lại... không biết thì hỏi (1930)
  • Tối bữa các nhà báo nhóm, vì sao không có mặt tôi? (1931)
  • Trả lời ba câu hỏi của một vị độc giả (1930)
  • Trả lời bài ông Chu Quế Long biện luận cùng tôi về vấn đề vận văn đã đăng trong báo Phổ thông (1930)
  • Trả lời ông Chu Quế Long lần chót (1931)
  • Trong tòa báo Đuốc nhà Nam ai là Đức Kỉnh? Xin người ấy phải trả lời cho tôi về việc nầy (1930)
  • Trong việc chánh trị chỉ có lý mà thôi, chẳng có tình (1931)
  • Trở lại vấn đề Lập hiến (1930)
  • Vài lời hỏi ông Nguyễn Phan Long chủ nhiệm Đuốc nhà Nam (1930)
  • Vài lời kính đáp ông Hoành Sơn (1930)
  • Văn nghị luận phải viết thế nào? (1931)
  • Vấn đề cải cải (1930)
  • Vấn đề hối lộ giữa quan trường (1930)
  • Vấn đề sanh hoạt ở Sài Gòn và tiền lương người làm công (1930)
  • Về các cuộc biểu tình ở Nam kỳ vừa rồi‎ (1930)
  • Y thoại tùng biên (1931)
  • Ý kiến Trung lập (1930)
  • Thương vụ ấn thơ quán ở Thượng Hải (1932)
  • Một cái án mạng mà người thủ phạm được tiêu diêu ngoài pháp luật (1932)
  • Tại sao Trương Học Lương không kháng cự Nhựt? (1932)
  • Chánh sách nội các mới của Nhựt với dư luận Nhựt vẫn nghịch nhau (1932)
  • Nhà nước thương dân thì xin phải chọn quan cho kỹ (1932)
  • Hiện tình chánh phủ Nam Kinh (1932)
  • Một vụ án phân xử rất công bình (1932)
  • Đầu chợ nói tới cuối chợ... (1932)
  • Chánh phủ Tàu dời đô hai lần không phải là cái điềm chiến bại (1932)
  • Trong cơn Hoa-Nhựt đánh nhau nầy chúng ta khá giữ danh dự cho báo giới Việt Nam (1932)
  • Về việc Tàu rời đô (1932)
  • Gạo Nam Kỳ có thể lên giá chăng? (1932)
  • Nước dựt thì đá lòi ra (1932)
  • Người Nhựt đặt tên Mãn Châu là Đại Trung Quốc, có ý gì? (1932)
  • Tàu Đồng Sanh chìm là một cái quảng cáo xấu cho nghề chạy tàu của An Nam (1932)
  • Nói về cái thơ viện của Thương Vụ ấn thơ quán ở Thượng Hải đã bị cháy (1932)
  • Người phản quốc bên Tàu là ai, chớ không phải Tưởng Giới Thạch (1932)
  • Có sao nói vậy, nói bậy không nên (1932)
  • Cái điều tôi thấy trong sự quan Thống đốc đọc diễn văn bằng tiếng Việt Nam (1932)
  • Cuộc Hoa Nhựt hòa bình không thực hiện được (1932)
  • Sự Phi-líp-bin độc lập coi còn chung chinh lắm (1932)
  • Thế nào là phụ nữ giải phóng (1932)
  • Tôi đi xem diễn thuyết hồi hôm nầy (1932)
  • Nói cùng Xuân Đình nào đó về cái nguyên tắc dùng Hán văn (1932)
  • Ai hay nghi, được dịp nầy nên nghi kẻo uổng! (1932)
  • Trình độ học chữ Hán ở Nam Kỳ ngày xưa với ngày nay (1932)
  • Làm vậy không phải là "đạo văn" (1932)
  • Về sự công kích dùng chữ nho dạy tiểu học (1932)
  • Những điều nghe thấy (1932)

Phổ thông

[sửa]
  • Độc thư tùy bút (1930)

Đông tây

[sửa]
  • Bất điều đình (1931)
  • Cái óc khoa học của người mình (1931)
  • Cảm tưởng trong khi trải qua mấy thành phố cũ (1931)
  • Đôi điều nên biết về Nho giáo (1931)
  • Hán học ở bên Pháp (1931)
  • Luận về quốc học (1931)
  • Muốn trừ cái tệ hối lộ phải có dân quyền (1931)
  • Nhân vấn đề quốc học kéo qua vấn đề khác (1931)
  • Quyền ngôn luận của ta: Nếu có chăng, sẽ sản sinh sau khi lập hiến (1931)
  • Quyền ngôn luận tự do ở nước văn minh (1931)
  • Sự trừng trị quan lại ăn hối lộ (1931)
  • Vấn đề sách ngụy (1931)
  • Vì sự phát âm cho trúng (1931)
  • Chuyện "lập hiến" có chăng là chuyện thực? (1932)
  • Lý với thế trước Hội Vạn Quốc (1932)
  • Chánh phủ Pháp vẫn trông nom đến cái bao lơn trên Thái Bình Dương (1932)
  • Cái biết của ta phải cho thiết thực, cho tới nơi tới chốn (1932)
  • Sự lộn xộn trong trường tuyển bổ quan lại hành chánh Trung Bắc Kỳ (1932)
  • Tôi thất vọng về ông Nguyễn Tiến Lãng (1932)
  • Một lối "thơ mới" trình chánh giữa làng thơ (1932)
  • Thơ văn xuân, phải cho mới (1932)
  • Tôi cũng phê bình hát cải lương (1932)
  • Về lối thơ mới sau bài Tình già (1932)
  • Điếu cô Thanh Vân (1932)

Thực nghiệp dân báo

[sửa]
  • Viếng mộ ông Lê Chất (1921)
  • Lời thanh minh về một bài trong Văn học tạp chí (1933)
  • Dư luận các báo Bắc Kỳ đối với việc thay đổi tại triều đình Huế (1933)
  • Phê bình bản dịch Trung dung của Hà Tư Vị và Nguyễn Văn Đang (1933)

Phụ nữ thời đàm

[sửa]
  • Phụ nữ Thời đàm đổi làm tuần báo (1933)
  • Cái ý nghĩa thật của vấn đề phụ nữ ở xứ ta (1933)
  • Tư cách phụ nữ xưa nay khác nhau: Làm vợ làm mẹ với làm người (1933)
  • Việc cần kíp cho sự giáo dục tiểu học ngày nay (1933)
  • Trường sư phạm dạy quốc ngữ (1933)
  • Tôi không mâu thuẫn (1933)
  • Hội đồng làm sách giáo khoa (1933)
  • Văn minh vật chất với văn minh tinh thần (1933)
  • Phản đối bài "Thiên chức của đàn bà" (1933)
  • Ấu trĩ viên, nên lập ở thành phố (1933)
  • Khoa học không có tội (1933)
  • Gái tân thời ở Hà Nội (1933)
  • Một cái quan niệm mới về đời người (1933)
  • Sự khuyến khích trứ thơ lập ngôn của triều đình (1933)
  • Đàn bà nên học thuốc (1933)
  • Nguyên lý với hiện tượng (1933)
  • Phụ nữ Hà Nội đối với sự xướng lập "Nữ lưu học hội" ở Sài Gòn (1933)
  • Mục đích của khoa học (1933)
  • Cái cảnh khổ của một hạng người bị bớt lương (1933)
  • Cái quan niệm đối với tờ nữ báo (1933)
  • Cái trình độ hiểu văn của nhà văn chúng ta (1933)
  • Việc hạn chế sự nhập cảng và bán thuốc bắc (1933)
  • Phụ nữ thời đàm với Phong hóa (1933)
  • Cái bệnh ăn cắp của Tàu (1933)
  • Sao chúng tôi không bài trừ cái dịch khiêu vũ (1933)
  • Phụ nữ thể thao (1933)
  • Sự hiểu lầm của người mình về hội chợ (1933)
  • Hai cảnh trên xe hỏa (1933)
  • Gởi cho Tú Mỡ (1933)
  • Khóc con (1933)
  • Làm hộ Phong hóa: Mừng Phụ nữ thời đàm (1933)
  • Chơi thuyền sông Tân Bình (1933)
  • Giận anh Tú Mỡ (1933)
  • Người ăn mày với chiếc xe hơi (1933)
  • Tờ ly hôn (1933)
  • Hòa với anh Tú Mỡ và hỏi anh ấy (1933)
  • Năm 1933 vừa qua (1934)
  • Rìu búa của nhà nho (1934)
  • Trẻ con trong thành phố về mùa lạnh (1934)
  • Sách giáo khoa cho nữ học sinh (1934)
  • Cái Tết nguyên đán dù vô vị, nhưng chưa bỏ được (1934)

Công luận

[sửa]
  • Lão thành với thanh niên (1934)
  • Giải một điều nhận lầm: Tết bây giờ buồn (1934)
  • Văn nghệ xứ ta năm 1933 và trước năm ấy: Cái kỷ nguyên mới của thơ và tiểu thuyết (1934)

Tràng An

[sửa]
  • Một việc quan hệ vừa với nhân mạng vừa với khoa học: Người đàn bà bị bỏ đỉa vào tai (1935)
  • Việc người đàn bà bị bỏ đỉa vào tai (1935)
  • Cho được xứng cái tên nó: Bộ xã dân kinh tế sẽ làm gì? (1935)
  • Thư ngỏ kính trình quan lớn phủ đường Thừa Thiên (1935)
  • Sau cái loạn cọng sản quan nên đối với dân thế nào? (1935)
  • Báo hại chỉ tại ông nghị viên thường trực này thôi (1935)
  • Lại đính chính nữa (1935)
  • Một việc rất có ảnh hưởng đến tâm thuật của sĩ phu: Cách chức và khai phục ông Ngô Đình Diệm (1935)
  • Xâm quyền hay ngoại thủy: Sứ tòa làm việc của tỉnh đường (1935)
  • Thơ tín: Kính đáp một ông quan thầy thuốc ở Nam Kỳ hỏi về việc Trần Thị Quyến (1935)
  • Phản đối một cái ý kiến của báo "Tiếng dân" (1935)
  • Muốn cho việc hành chánh khỏi trật đường rầy Nam triều phải có thêm một cơ quan giám sát (1935)
  • Một cái oán, người nhà Đoan gây ra chốn dân gian (1935)
  • Một điều vô lý trong việc đạc điền xin chánh phủ sửa lại (1935)
  • Thầy trò đời nay có thể lấy nhau được không? (1935)
  • Hội "Phật sinh nhật" ở Huế vào ngày mồng 8 tháng tư ta (1935)
  • Nhân dân thành phố Huế đối với ngày lễ Vía Phật nên thế nào? (1935)
  • Nên phân biệt tông giáo với sự mê tín (1935)
  • Mùa thuế tới, giá bạc cao, nhân dân chịu thiệt hại rất nhiều (1935)
  • Sự hành động của các hội Phật giáo ở ba kỳ và cái hiệu quả tương lai của các hội ấy (1935)
  • Trần Hướng, người bị bắt thuốc phiện lậu đã nạp bạc và được thả (1935)
  • Sau cuộc bầu cử nghị viên thành phố Sài Gòn: Đảng viên cọng sản sao cũng được dự cử và đắc cử? (1935)
  • Một việc sau cuộc cải cách: Công việc "hương thơ" có thành hiệu như thế nào? (1935)
  • Câu hỏi đặt ra dưới quyền tư pháp Nam triều: Vụ kiện của vợ chồng Tham Ân đáng hay không đáng xử tại tòa án Tourane? (1935)
  • Liếc qua nội dung tờ Việt – Hoa thương ước (1935)
  • Một cái án điền thổ rất trái lẽ ở Phú Yên (1935)
  • Hăm ba tháng năm, ngày không đáng gọi là "quốc sỉ" (1935)
  • Xung quanh việc kinh thành Huế thất thủ (1935)
  • Lai lịch bức thơ của Nguyễn Văn Tường (1935)
  • Ít lời về việc ông huyện Quỳnh Lưu đánh ông cử Hồ Phi Thống (1935)
  • Tại sao tôi mạt sát ông Tôn Thất Thuyết? (1935)
  • Sự từ chức của các bậc đại thần (1935)
  • Hưởng ứng với "Tin văn" (1935)
  • Nếu Ý – Á đánh nhau Anh và Nhật sẽ bị lôi kéo vào mà gây nên cuộc thế giới đại chiến (1935)
  • Những cái nhược điểm của nước Ý trong cuộc Ý – Á chiến tranh (1935)
  • Cái ghế nghị trưởng trong ngày nhóm Viện Dân biểu sắp tới đây (1935)
  • Nhà văn sĩ Henri Barbusse qua đời (1935)
  • Mấy thứ sách về lịch sử sao lại bị cấm ở Trung Kỳ? (1935)
  • Người bất học không đáng ở ngôi cao (1935)
  • Hãy bưng những cái mồm thủ cựu lại để cho tỉnh lỵ Bình Định dời xuống Quy Nhơn (1935)
  • Trung Kỳ may ra được bớt chín vạn đồng bạc thuế (1935)
  • Chúng tôi để ý đến Viện Dân biểu Trung Kỳ lắm chớ (1935)
  • Người không thiếu mà làm như thiếu người (1935)
  • Một việc mới bị bới ra ở giữa Viện Dân biểu Trung Kỳ: Về món tiền đệ nạp cho Nam triều hằng năm, xứ Bắc Kỳ đã quên bẵng (1935)
  • Giữa Viện Dân biểu Trung Kỳ bộ Công đã thành ra vấn đề tranh luận (1935)
  • Tại hội Quảng Tri Huế ông Ưng Quả diễn thuyết (1935)
  • Trả lời một câu phê bình (1935)
  • Một việc hình như trái với nghĩa bảo hộ: Người An Nam bị ép phải chịu dưới quyền cai trị của người Lào (1935)
  • Ở gần bên chân vua, kẻ dân lành vẫn cứ bị bóc lột và hiếp đáp (1935)
  • Người Việt Nam đối với việc Nhật Bản xâm lược Trung Hoa (1935)
  • Trở lại cái nghị định của chánh phủ Lào: Bắt dân An Nam chịu dưới quyền cai trị người Lào lại là điều nhục cho Nam triều và thiệt hại cho kho bảo hộ (1935)
  • Mất nước há chẳng mong có ngày lấy lại? (1935)
  • Sự thực không thể dấu: Bộ Kinh tế, dù xã dân hay chẳng xã dân, cũng quyết không làm được việc gì (1935)
  • Phê bình văn nghệ: Nên bài xích lối văn không thành thực tức như bài văn tế đức Thánh Cung (1935)
  • Hồi ức lục (1935)
  • Chánh phủ Pháp muốn cho Việt kiều ở Lào thành ra dân Lào cả sao? (1936)
  • Chánh phủ Bảo hộ với điều ước 1884 (1936)
  • Xin chánh phủ Nam triều chỉnh đốn lại việc hương thơ hay dã trạm (1936)
  • Kinh tế xứ ta đã có cơ hồi phục nguyên trạng hay chưa? (1936)
  • Cung chúc tân niên: Chúng ta bước qua năm Bính Tý hay là năm 1936 (1936)

Hà Nội báo

[sửa]
  • Một me tây thuở Gia Long – Minh Mạng (1936)
  • Về sự thay đổi mấy vần quốc ngữ (1936)
  • Thơ tình trong kinh điển (1936)
  • Văn học tiểu thuyết là cái quái gì? (1936)
  • Cái ác ý bởi nghề nghiệp (1936)
  • Cái chỗ buồn cười của ông Lương Khải Siêu (1936)

Sông Hương

[sửa]
  • Sông Hương chào đời (1936)
  • Ông Nguyễn Văn Vĩnh trong con mắt tôi (1936)
  • Học với sách và học với chung quanh ta (1936)
  • Văn hóa phương Tây dưới mắt một người Việt Nam bảy mươi năm trước (1936)
  • Hãy bỏ Triệu Đà và dòng dõi y ra ngoài Việt sử (1936)
  • Thơ của Nam Trân (1936)
  • Kho sử liệu không đâu bằng Quốc Sử quán nhưng các ngài ở đó đang làm gì? (1936)
  • Thơ trả lời cho một ông cố đạo (1936)
  • Khổng miếu mới lập trong Nam (1936)
  • Tư tưởng nhà Nho có phải là cái tư tưởng bợ đít? (1936)
  • Bằng Sơ học yếu lược đã bãi ở trong Nam (1936)
  • Thời sự trong tuần lễ (1936–1937)
  • Bới ra một vấn đề bỏ xó: Hiện tại và tương lai của Khổng miếu ở nước ta (1936)
  • Bàn sử là làm một việc thừa (1936)
  • Lịch sử ký sự: Địa vị của Thái Phiên và Trần Cao Vân trong cuộc biến ở Huế năm 1916 (1936)
  • Văn vận nước ta ngày trước với bây giờ (1936)
  • Một sự quan hệ cho cả đức tánh và văn thể: Lối viết thư của thanh niên ta (1936)
  • Việc học ở xứ ta nên lấy tiếng gì làm gốc? (1936)
  • Vấn đề Triệu Đà trên Việt sử (1936)
  • Cuộc thi văn của Hội Khai trí Tiến Đức ở Hà Nội (1936)
  • Việc học cũng là việc cầu danh lợi (1936)
  • Phê bình: Cuộc Toàn kỳ Hội nghị của nhân dân Trung Kỳ họp ngày 20 Septembre 1936 (1936)
  • Một vấn đề, hai ý kiến (1936)
  • Nhà sử học mới Lương Khải Siêu và bộ Trung Quốc sử trong lý tưởng (1936)
  • Giới thiệu một nhà văn ngoại quốc: Danh sĩ Rudyard Kipling (1936)
  • Thuyết "tịnh canh" của Hứa Hành với chủ nghĩa cọng sản (1936)
  • Nghệ thuật Việt Nam ở ngoại quốc (1936)
  • Tiếp theo bài phê bình Toàn kỳ Hội nghị: Trả lời hai báo "Tân Xã hội" và "Le Travail" (1936)
  • Một cuộc đảo chính lớn trong Việt sử: Giết vua (1936)
  • Nhật thực với sử (1936)
  • "Việt sử độc hội" của người Nhật Bản ở Sài Gòn (1936)
  • Cái vè Khâm sai cùng sự thực chung quanh nó (1936)
  • Tự do gì lại có tự do xin? (1936)
  • Một nhân vật trên lịch sử trước đây 40 năm: Đoàn Chí Tuân, Bạch Xỉ (1936)
  • Trước Thâu, Ninh, Tạo 28 năm, có một người "bãi thực" (1936)
  • Một cái quái trạng trong việc giáo dục (1936)
  • Quan Tổng trưởng Moutet vẫn có lượng khoan hồng (1936)
  • Trở lại vấn đề ngôn luận tự do (1936)
  • Chiếc sơ-mi trên lịch sử (1936)
  • Lịch sử "người vàng": Một cuộc ngoại giao thắng lợi của triều Tây Sơn (1936)
  • Một bộ sách xưa hai ngàn năm đến nay vẫn còn có giá trị trên thế giới: Sử ký của Tư Mã Thiên (1936–1937)
  • Ông Diệp Văn Kỳ và ông Bùi Thế Mỹ bị trục xuất ra khỏi Nam Kỳ (1936)
  • Dư luận người Việt Nam ở đâu? (1936)
  • Những chữ có họ với nhau (1936)
  • Chữ gia nghĩa giảm (1936)
  • Những tiếng đệm bằng ang và ac (1936)
  • Lý luận của tôi (1936)
  • Chương Dân thi thoại (1936)
  • Ngự sử đàn văn (1936)
  • Sử liệu từng mảnh vụn (1936)
  • Cuốn sách mỗi tuần (1936)
  • Hán văn độc tu (1936-1937)
  • Đọc cuốn Hoàng Việt Hộ luật (1937)
  • Trại Kim Hoa (1937)
  • Ý kiến của tôi về việc xin ngôn luận tự do (1937)
  • Quyền ngôn luận tự do với báo giới nghiệp đoàn (1937)
  • Đến Hoàng Việt Hình luật (1937)
  • Cái trường hợp riêng của báo giới Trung Kỳ (1937)
  • Van bạn đồng nghiệp Nhành lúa xin đừng nói sai sự thật (1937)
  • Một trang lịch sử: Mấy cuộc quần chúng vận động ở xứ ta (1937)
  • Hưởng ứng với bạn đồng nghiệp Ngày nay: Xin quan Toàn quyền cho báo chí An Nam một đạo luật mới (1937)
  • Về vấn đề pháp luật ở Trung Kỳ (1937)
  • Giúp độc giả khi đọc cuốn Nước Nhật Bổn 30 năm duy tân của ông Đào Trinh Nhất (1937)
  • Lý luận của tôi (1937)
  • Đi học đi thi (1937)
  • Những chuyện oái oăm (1937)

Đông Dương tạp chí

[sửa]
  • Lược truyện Cô Hồng Minh, một nhân vật cổ quái của Trung Hoa (1937)
  • Một cái sử liệu về chuyện Tôn Văn ngộ nạn ở Luân-đôn (1937)
  • Giới thiệu ít nhiều nhân vật mới của Trung Hoa: Một nữ tác gia: Hoàng Lư Ẩn (1937)
  • Trên đàn văn học thế giới, văn học Trung Hoa ở địa vị nào? (1937)
  • Một xã hội cũng như một tờ báo phải có cái thái độ phê bình và tiến bộ (1937)
  • Hạng "lương dân" của Phan Châu Trinh hay là: từ Nguyễn Thuật, Hồ Lệ, đến ông Bùi Đằng Đoàn (1937)
  • Nếu tôi là học phiệt (1937)
  • Một việc hay hay, ngồ ngộ: Nội các với Ngự tiền văn phòng (1937)
  • Nhà nho với dân chủ (1937)
  • Nhà nho với quân chủ (1938)
  • Cái tâm lý của người tù chính trị được thả (1938)
  • Tình trong tù, hay một Phan Khôi tự truyện (1939)

Thời vụ

[sửa]
  • Không có công dân giáo dục, chính thể đại nghị sẽ không thi hành hoàn toàn được ở nước Việt Nam (1938)
  • Từ ngõ chợ Khâm Thiên đến Việt Nam tự trị (1938)
  • Giữa chính phủ và nhân dân đương giờ nghiêm trọng này, không nên có sự nghi kỵ nữa (1938)
  • Sẽ làm gì, ngạch nông quan? (1938)

Dư luận

[sửa]
  • Một bài thơ ngụ tình hay là cụ Phan Sào Nam với Nhật Bản (1938)
  • Lịch sử có ảnh hưởng đến chúng ta thế nào? Học sinh với quốc sự (1938)
  • Một bài phú giá hai ngàn lượng bạc (1938)
  • Bây giờ mới rõ chân tướng cuộc binh biến ở Tây An (1938)
  • Thanh niên với hòa bình (1938)

Ngày nay

[sửa]
  • Lịch sử tóc ngắn (1939)

Tao đàn

[sửa]
  • Khái luận về văn học chữ Hán ở nước ta (1939)
  • Người Việt Nam với óc khoa học (về sự phân loại) (1939)
  • Tôi với Tản Đà thi sĩ (1939)
  • Tục ngữ, phong dao và địa vị của nó trong văn học (1939)
  • Một cái vũ trụ quan còn mờ tối và yếu đuối: Khổng Tử chẳng duy vật mà cũng chẳng duy tâm (1939)
  • Vận ngữ với thơ (1939)

Nguồn mỹ cảm

[sửa]
  • Đẹp, theo tôi? (1939)

Dân báo

[sửa]
  • Bàn phiếm về thời cuộc nước Tàu: Vận mạng kinh đô Trùng Khánh dưới cái huông của lịch sử (1939)
  • Bà Hỏa (1939)
  • Bàn rông câu phong dao (1940)
  • Tết với chiến tranh: Ăn Tết vào ngày khai hạ (1940)
  • "Bạch Thái công ty thơ ký viên" (1940)
  • Cái ý nghĩa cuộc thắng lợi túc cầu của Trung Kỳ đối với Nam Kỳ ngày 2 Juin 1941 (1941)
  • Ngày 29 Juillet tới đây sẽ có nhựt thực (1941)
  • Lần nhựt thực sẽ tới không phải 29 Juillet mà là 21 Septembre, nhằm mồng 1 tháng 8 ta (1941)
  • Dòm sang nước láng giềng: Một thời kỳ khó khăn của chánh phủ Trùng Khánh (1941)
  • Một ít khảo cứu: Chiến tranh ngày xưa không phải tướng đánh với tướng (1941)
  • Báo Tiếng dân nói sai, tôi không hề công kích thơ mới (1941)
  • Sau khi đính chánh báo Tiếng dân: Ý kiến tôi đối với thơ mới (1941)
  • Trở lại cuộc phê bình sách Nguyễn Trãi: Ông Trúc Khê không đủ lẽ để binh vực tác phẩm của mình (1941)
  • Chuyện hằng ngày (1941)
  • Ít nhiều "lãng mạn" (1942)

Phổ thông bán nguyệt san

[sửa]
  • Trở vỏ lửa ra (1939)

Nhân dân

[sửa]
  • Lỗ Tấn, một đại văn hào Trung Quốc và thế giới (1955)

Văn nghệ

[sửa]
  • Lời phát biểu của cụ Phan Khôi trong buổi khai mạc đại hội kỷ niệm hai mươi năm ngày Lỗ Tấn từ trần tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc) (1956)
  • Sự đấu tranh về văn học của Lỗ Tấn (1955)

Nhân văn

[sửa]
  • Trả lời một tờ báo ở Sài Gòn (1956)
  • Thông báo của Phan Khôi (1956)

Giai phẩm mùa Thu

[sửa]
  • Phê bình lãnh đạo văn nghệ (1956)
  • Ông bình vôi (1956)
  • Ba bài thơ ngắn (1956)

Tác phẩm dịch

[sửa]
  • Các tác phẩm của Lỗ Tấn:
    • Khổng Ất Kỷ (Sông Hương, 1937)
    • Hy sinh (Đông Dương tạp chí, 1937)
    • Vì sao tôi viết tiểu thuyết (Văn nghệ, 1948)
    • Tuyển tập tiểu thuyết Lỗ Tấn (1955 & 1957)
    • Tuyển tập tạp văn Lỗ Tấn (1956)
  • Kinh Thánh Cựu Ước và Tân Ước 1925 cho đạo Tin Lành
  • Quan về vườn (dịch thơ Honorat de Bueil, seigneur de Racan, Đông Pháp thời báo, 1928)
  • Thầy trò trong khám (tức Bá tước Monte Cristo của Alexandre Dumas, Phan Khôi lược dịch, Đông Pháp thời báo, 1928)
  • Thử dịch Tùy Viên thi thoại của Viên Mai (Trung lập, 1932)
  • Dịch Tùy Viên thi thoại của Viên Mai (Trung lập, 1932)
  • Dịch văn Tư Mã Thiên của Tư Mã Thiên (Trung lập, Phụ nữ tân văn, 1932)
    • Thơ trả lời cho Nhiệm An
    • Thích khách liệt truyện
  • Trò miệng của Lâm Tự Hoàn (Phụ nữ tân văn, 1932)
  • Bức thư trả lời cho Lưu Mông của Tư Mã Quang (Phụ nữ tân văn, 1932)
  • Tần sĩ lục của Tống Liêm (Phụ nữ tân văn, 1932)
  • Họa ký của Hàn Dũ (Phụ nữ tân văn, 1932)
  • Mấy việc xảy ra ở Huế trước và sau thất thủ của Phan Trân (Tràng An, 1935)
  • Một cái sử liệu rất quý: Thơ Nguyễn Văn Tường gởi cho Nguyên súy nước Pháp ở Tây-ty của Nguyễn Văn Tường (Tràng An, 1935)
  • Triều đình An Nam và vua Duy Tân dưới con mắt nhà văn sĩ hàn lâm Eugène Brieux của Eugène Brieux (Sông Hương, 1936)

Các tác phẩm của tác gia này thuộc phạm vi công cộng vì thời hạn bảo hộ bản quyền của nó đã hết ở Việt Nam. Nếu là tác phẩm khuyết danh, nó đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1960. Đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1974. (Theo Điều 27, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009 bắt đầu có hiệu lực từ năm 2010 và điều khoản kéo dài bản quyền đối với tác phẩm khuyết danh từ 50 thành 75 năm nhưng không hồi tố)

Ngoài ra, một tác phẩm của Việt Nam thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam theo quy định này cũng thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ chỉ nếu nó thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 12 năm 1998, tức là: tác phẩm khuyết danh đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1948; đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1948 tác phẩm chưa bao giờ được xuất bản tại Hoa Kỳ trước ngày 23 tháng 12 năm 1998. (Theo Tuyên cáo 7161 của Tổng thống Bill Clinton áp dụng Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (URAA) đối với các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam)

Public domainPublic domainfalsefalse
Kiểm soát chỉ mục
  • VIAF: 54174552
  • LCCN: n97090067
  • ISNI: 0000 0000 3619 491X
  • GND: 1057692514
  • SUDOC: 029208157
  • BNF: cb120882686
  • NKC: xx0277084
  • CiNii: DA19734101
  • Open Library: OL6607741A
  • Freebase: /m/02vy8zc
  •  Wikisource tiếng Việt: 8593
  •  WorldCat
Lấy từ “https://vi.wikisource.org/w/index.php?title=Tác_gia:Phan_Khôi&oldid=162696” Thể loại:
  • Tác gia cận đại
  • Tác gia hiện đại
  • Mất 1959
  • Sinh 1887
  • Tác gia-K
  • Tác gia nam
  • PVCC-Việt Nam
  • Nhà báo Việt Nam
  • Nhà thơ Việt Nam
  • Nhà văn Việt Nam
Thể loại ẩn:
  • Trang tác gia có hình từ Wikidata
  • Trang tác gia có giới tính từ Wikidata
  • Trang tác gia có liên kết đến Wikidata
  • Trang tác gia có dữ liệu kiểm soát chỉ mục
  • VIAF không có trên Wikisource
  • Trang tác gia chứa VIAF trên Wikidata

Từ khóa » Chung Cư 727 Wiki