Tác Hại Của Smartphone đối Với Trẻ - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học xã hội >>
- Nhân học - Tâm lý học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.1 KB, 39 trang )
TÊN ĐỀ TÀICông tác xã hội trong việc phòng ngừa tác hại của smartphone đ ối v ớitrẻ dưới 6 tuổi trên địa bàn phường Hòa Khánh Nam.2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1.Công trình nghiên cứu ở nước ngoài:1.-Theo một nghiên cứu của tổ chức Kaiser Foundation, trẻ em và thiếuniên sử dụng smartphone và máy tính bảng nhiều gấp 4 đến 5 l ần th ờilượng cho phép, đôi khi gây nên những ảnh h ưởng xấu đến s ự phát tri ểncủa tâm sinh lý. Ngày nay, nhiều đứa trẻ chỉ 2, 3 tuổi đã có th ể sử d ụngthành thạo các thiết bị công nghệ, nhưng lại thiếu đi các kỹ năng c ơ b ảncủa cuộc sống.Sau đây là kết quả thu được từ cuộc nghiên cứu:• Smartphone và máy tính bảng có th ể “gây nghiện”Smartphone và máy tính bảng cho phép một đứa trẻ có được bất c ứ th ứ gìchúng muốn chỉ bằng một cú nhấp tay. Tuy nhiên nh ững điều này khôngdạy trẻ cách sử dụng điều độ, kiểm soát xung đột hoặc tự th ử thách chínhmình, đó là đăc điểm của một tính chất “gây nghiện”.“Một trong những điều tuyệt vời của smartphone và máy tính bảng đó làluôn có những điều mới mẻ để khám phá và sự mới mẻ đó gần nh ư vôhạn”, tiến sĩ Gary Small, Giáo sư tâm thần học và Giám đ ốc Trung tâmNghiên cứu Thần kinh và Hành vi con người thuộc Đại h ọc California (LosAngeles, Mỹ) cho biết. “Vì lý do đó, rất khó để t ừ bỏ và ngưng s ử d ụngsmartphone hay máy tính bảng”.Nguyên nhân của những lần “ăn vạ”Ở trẻ em, nhiều bậc phục huynh thường sử dụng smartphone và máy tínhbảng như một cách để “dụ dỗ” trẻ em khi chúng đang giận gi ữ ho ặc “ănvạ”, tuy nhiên đây hoàn toàn không phải là một ý t ưởng hay.•“Nếu sử dụng smartphone và máy tính bảng nh ư một ph ương pháp ch ủyếu để đánh lạc hướng trẻ em, chúng có thể phát triển cơ chế tự điềuchỉnh để thích nghi với điều này, từ đó chúng sẽ càng tr ở nên “nghiện” và“ăn vạ” để được phép sử dụng các thiết bị này”, Tiến sĩ Jenny Radesky,Giảng viên bộ môn Phát triển - Hành vi Nhi khoa thuộc trường Đại h ọcBoston (Mỹ) nhận xét.Smartphone và máy tính bảng làm ảnh hưởng giấc ngủCó một thực tế rằng sử dụng smartphone, máy tính bảng hay thiết bị đ ọcsách điện tử trước khi đi ngủ vào ban đêm sẽ làm cho vi ệc chìm vào gi ấcngủ khó khăn hơn. Ánh sáng phát ra từ màn hình các thiết b ị này sẽ gây ứcchế hormone melatonin sinh ra trong giấc ngủ đảm bảo giúp cơ th ể có•giấc ngủ ngon và tỉnh dậy tỉnh táo vào ngày hôm sau, điều này làm thay đổichu kỳ sinh học tự nhiên của cơ thể.Dĩ nhiên điều này cũng không ngoại lệ với trẻ em. Theo khảo sát được tiếnhành bởi trường Đại học Boston (Mỹ), ước tính 60% các bậc ph ụ huynhkhông giám sát việc sử dụng thiết bị công nghệ của con em mình, 75% trẻem được phép sử dụng thiết bị công nghệ trong phòng ngủ của chúng, dovậy có đến 75% trẻ em trong độ tuổi từ 9 đến 10 bị thi ếu ngủ làm ảnhhưởng đến khả năng học tập, theo kết quả nghiên cứu của Đại họcBoston.Ảnh hưởng đến khả năng học tập của trẻ emTheo nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng smartphone và máy tính bảng làm ảnhhưởng đến khả năng học hỏi của trẻ em vì nó làm sao lãng s ự chú ý c ủachúng. Video và trò chơi trực tuyến cũng làm hạn chế sự sáng tạo và trítưởng tượng mới chớm nở của trẻ và làm chậm sự phát tri ển c ủa giácquan vận động và thị giác.•“Những thiết bị này làm ảnh hưởng đến các giác quan và kỹ năng v ận đ ộngcủa trẻ, là những yếu tố quan trọng đối với việc h ọc hỏi và ứng dụng cácmôn học”, Tiến sĩ Jenny Radesky, Giảng viên bộ môn Phát tri ển - Hành viNhi khoa thuộc trường Đại học Boston (Mỹ) cho biết.Ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp của trẻThật dễ để nói xấu ai đó sau lưng họ, nh ưng sẽ khó khăn h ơn khi nóithẳng điều đó trước mặt người khác, khi mà biểu cảm của g ương m ặt,phản ứng của người nghe sẽ khiến người nói có cảm giác h ối h ận và ph ảisuy nghĩ về những gì mình nói. Tuy nhiên, khi nói xấu ng ười khác quaInternet, thì cho dù có ám chỉ trực tiếp, người nói cũng không th ể nhìnthấy gương mặt hay biểu cảm trên gương mặt của người nghe...•“Giao tiếp là điều cơ bản để thiết lập các mối quan hệ của con ng ười, vànhững biểu hiện qua giao tiếp đang dần biến mất với các thiết bị côngnghệ hiện đại”, nhà tâm lý học Jim Taylor cho biết. “Trẻ em đang dành quánhiều thời gian để giao tiếp thông qua các thiết bị công nghệ mà khôngphát triển kỹ năng giao tiếp cơ bản mà con người đã sử dụng từ tr ước đếnnay. Giao tiếp không chỉ đơn thuần là lời nói”.Tăng khả năng mắc các chứng bệnh về tâm thầnTheo các chuyên gia tâm lý, việc dành quá nhiều thời gian trên smartphonevà máy tính bảng là một yếu tố làm gia tăng các chứng bệnh về tâm th ần ởtrẻ em, như tình trạng trầm cảm, lo âu rối loạn cảm xúc, r ối lo ạn thiếutập trung, rối loạn tập trung, rối loạn hành vi...•Ngoài ra, trẻ em sử dụng Internet còn có thể rơi vào tình trạng bị bắt n ạttrực tuyến, khi những hình ảnh của trẻ em được chia sẻ có th ể ph ải nh ậnnhững lời bình luận tiêu cực, bị mang ra làm trò đùa... từ đó làm ảnh h ưởngtâm lý của trẻ, đặc biệt những đứa trẻ bắt đầu bước vào giai đoạn dậy thì.Có thể dẫn đến béo phìVới những đứa trẻ nghiện smartphone và máy tính bảng, chúng sẽ có xuhướng ngồi một chỗ để sử dụng các thiết bị công nghệ, nghĩa là sẽ hạnchế các hoạt động thể chất, dẫn đến khả năng bị tăng cân.•Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại h ọc Công ngh ệTexas (Mỹ), những đứa trẻ được phụ huynh cho phép sử dụng smartphonevà máy tính bảng trong phòng ngủ của chúng sẽ có nguy c ơ m ắc béo phìcao hơn 30% so với những đứa trẻ khác. Khi mắc ch ứng béo phì, nhi ềuvấn đề khác về sức khỏe sẽ phát sinh như khả năng m ắc bệnh ti ểu đ ường,đau tim và thậm chí khả năng đột quỵ.Nhiều chuyên gia thậm chí còn tin rằng trẻ em trong thế kỷ 21 sẽ là thế hệđầu tiên có tuổi thọ thấp hơn cha mẹ mình do mắc ch ứng béo phì và s ửdụng các thiết bị công nghệ cao.Khiến trẻ em trở nên hung hăng hơnBởi vì trẻ em không thể tự học được sự đồng cảm khi s ử dụng quá m ứccác thiết bị công nghệ, và nếu hình thành thói quen bắt n ạt người kháctrên Internet, chúng cũng sẽ xem việc bắt nạt người khác ở ngoài đ ời th ựclà bình thường.•Ngoài ra, hiện có nhiều trò chơi điện tử hay video tr ực tuyến với n ội dungbạo lực, có thể khiến trẻ em trở nên hung hăng hơn và khiến trẻ em nghĩrằng hành vi bạo lực là giải pháp đơn giản và thông th ường để xử lý vàgiải quyết các vấn đề.Ẩn chứa các nguy cơ nhiễm bệnhTheo nghiên cứu của các nhà khoa học, màn hình smartphone và máy tínhbảng chứa số lượng vi khuẩn thậm chí còn nhiều hơn n ắp bồn c ầu, vàtrong khi bồn cầu vẫn thường xuyên được tẩy rửa thì hầu nh ư không ai cóthói quen lau chùi màn hình smartphone.•Do vậy, với những đứa trẻ sư dụng smartphone và máy tính bảng, đ ặcbiệt trẻ em dưới 2 tuổi thường có thói quen cho tay vào miệng, việc lantruyền vi khuẩn từ màn hình thiết bị vào cơ th ể chúng d ễ dàng diễn ra,gây nên các nguy cơ tiềm tàng và các căn bệnh.Thiếu đi các kỹ năng công đồngHọc tập những kỹ năng cộng đồng là một yếu tố cần thiết đ ể tạo nênthành công cho một đứa trẻ, tuy nhiên nếu nghiện smartphone và máy tínhbảng, trẻ em sẽ không còn hứng thú với việc học tập các kỹ năng c ộngđồng.•Cũng theo một nghiên cứu ở Vương Quốc Anh đã chỉ ra:Theo Mandy Saligari - chuyên gia hàng về trị liệu cai nghiện và các phươngpháp hồi phục chức năng người Anh thì, việc dành quá nhiều th ời gian đ ểsử dụng Smarphone ở độ tuổi vị thành niên cũng gây nghiện nguy hiểmtương tự như ma túy.Sau đó, tại anh đã thực hiện một cuộc khảo sát và kết quả cho th ấy 1/3trẻ em ở độ tuổi từ 12 đến 15 thừa nhận rằng không có s ự cân bằng gi ữaviệc sử dụng thiết bị di động và các hoạt động khác. Có tới 2/3 bệnh nhântìm tới phòng khám của bà Saligari ở độ tuổi từ 16-20 đ ể ch ưa ch ứngnghiện Smarphone. Tỷ lệ này so với 10 năm tr ước tăng khá l ớn và s ố tr ẻem dùng smartphone để nhận và gửi những hình ảnh khiêu dâm ho ặc truycập những nội dung không phù hợp với lứa tuổi của mình.Theo Richard Graham - bác sĩ tư vấn tâm lý về cai nghi ện công ngh ệ chobiết vấn đề nghiện smartphone ở trẻ em đang ngày càng được các nhànghiên cứu quan tâm khi phụ huynh cho biết họ đang gặp khó khăn trongviệc tìm ra cách cân bằng giữa cuộc sống và th ời gian sử dụng smartphonecủa con em.Cũng từ một cuộc khảo sát tại Anh thì có hơn 40% các phụ huynh có con ởđộ tuổi từ 12 đến 15 cho biết mình khó có thể kiểm soát được th ời gian s ửdụng Smatphone của con cái. Thậm chí, những đứa trẻ ở độ tuổi t ừ 3 đến4 cũng mất 6,5 giờ mỗi tuần để sử dụng các thiết bị di động.Không chỉ ở Anh, trước đó, Công ty makerting SuperAwesome (Anh) cũngđã công bố kết quả nghiên cứu về tình trạng sử d ụng thiết bị di đ ộng ởtrẻ em. Nghiên cứu của SuperAwesome được tiến hành dựa trên thói quencủa 1.800 trẻ em từ độ tuổi 6 đến 14, tại các thị tr ường lớn ở khu v ựcĐông Nam Á, bao gồm Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Vi ệtNam.Kết quả chỉ ra rằng 87% trẻ em ở khu vực Đông Nam Á sử dụngsmartphone, trong đó hơn một nửa đang sở hữu một chiếc smartphone.Con số này cao hơn nhiều so với tỷ lệ trẻ em tại Mỹ ở cùng đ ộ tu ổi, khichưa đến 30% trẻ em từ 6 đến 14 tuổi tại Mỹ sở hữu smartphone và 47%trong độ tuổi đó sở hữu một chiếc máy tính bảng.SuperAwesome cũng cho biết, trẻ em tại Đông Nam Á sử dụng smartphonechủ yếu để chơi game, trong đó 70% trẻ em chơi game trên smartphonetrong thời gian rảnh, cao hơn tỷ lệ 56% tại Mỹ. 8/10 các ứng d ụng đ ượcsử dụng nhiều nhất của trẻ em tại Đông Nam Á là game, trong đó 68% tr ẻem chơi game “Angry Birds”, trong khi đó trẻ em tại Mỹ lại có xu th ế sửdụng các ứng dụng mạng xã hội nhiều hơn.Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng các thiết bị di đ ộng đang là côngcụ phổ biến để trẻ em tiếp cận cửa ngõ Internet và trẻ em tại Đông Nam Áđang từ bỏ các hình thức giải trí quen thuộc trước đây như xem TV, đọcsách hay chơi đồ chơi... để chuyển sang sử dụng các thiết bị di đ ộng.Công trình nghiên cứu ở Việt Nam:2.2.Theo kết quả của dự án khảo sát xã hội “Thực trạng sử dụng thiết bịsố, thông minh ở trẻ em Việt Nam và nhận thức của phụ huynh” củaTrung tâm Nghiên cứu văn hóa giáo dục và đời sống xã hội, tr ực thu ộc H ộiDân tộc học - nhân học TP.HCM.Có 19% trẻ dưới 3 tuổi tiếp cận thiết bị số, có đến 59% trẻ từ 3-5 tuổi sửdụng thiết bị thông minh, trẻ 6-9 tuổi chiếm 20% và trẻ t ừ 10-12 tu ổichiếm 2%. Khảo sát được tiến hành trong tháng 10-2014 tại bốn thànhphố lớn: Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM và Cần Thơ với 1.051 ng ười là cha m ẹcủa 1.802 trẻ em từ 3-12 tuổi.Mục đích phụ huynh cho trẻ dùng smartphone cũng khác nhau:• Dùng thiết bị số để... giữ trẻNhự vậy, nhiều trẻ đã được cha mẹ cho sử dụng thiết bị số từ tr ước 3tuổi. Cũng theo kết quá khảo sát này, trung bình trẻ dùng thiết bị số từ 3060 phút/ngày.Tuy vậy, vào những ngày nghỉ trong tuần hoặc dịp l ễ tết, ph ụhuynh thường có xu hướng cho trẻ sử dụng thiết bị số nhiều h ơn so v ớingày thường. Đặc biệt, tỉ lệ trẻ sử dụng thiết bị số từ 3-4 giờ/ngày từ 1%ở các ngày thường tăng lên từ 7% (trẻ từ 3 đến dưới 6 tuổi) đến 9% (t ừ 6đến 12 tuổi) vào các ngày nghỉ. Nhiều phụ huynh thú nh ận rằng đây làmột cách "giữ trẻ" khi họ không thể vui chơi, trò chuyện cùng con cái.Mục đích sử dụng thiết bị số của trẻ cũng khác nhau ở từng độ tuổi. Đa sốtrẻ ở độ tuổi từ 3-5 sử dụng thiết bị số để chơi trò chơi thông th ường, nghenhạc thiếu nhi, xem phim hoạt hình. Trong khi đó, tr ẻ ở độ tu ổi 6-12 s ửdụng thiết bị số để học ngoại ngữ hay học toán chiếm tỉ lệ cao hơn so vớichơi game. Ở lứa tuổi 3-5 trẻ xem phim hoạt hình, nghe nh ạc thi ếu nhichiếm 97-100%, trong khi khoảng 61-83% trẻ từ 6-12 tuổi sử d ụng thiếtbị số để học ngoại ngữ, toán, chơi trò chơi trí tuệ...Trong khi đó, những nội dung, chương trình do trẻ t ự tải về th ường là tròchơi và giải trí. Ở nhóm 3-5 tuổi; nội dung được trẻ tự tải về nhiều nh ất làphim, game và nhạc, trong khi ở lứa tuổi 6-12, trẻ tải nhiều nhất là n ộidung phim, nhạc, game và sách. Ở cả hai nhóm tuổi, n ội dung h ọc t ập đ ềuít được trẻ tải về nhất, trong khi học tập và đọc sách đều được ph ụ huynhtải và cài đặt nhiều nhất.Đánh giá khi cho trẻ sử dụng thiết bị số, phụ huynh cho r ằng s ử d ụngthiết bị số giúp trẻ được tiếp cận với những thông tin, kiến th ức m ới m ẻ,giúp trẻ phát triển kỹ năng ngôn ngữ, là công cụ học tập h ữu ích... Tuynhiên nó cũng khiến trẻ dễ xao nhãng việc học hành, có khuynh h ướng ítgiao tiếp với cha mẹ, người thân hơn, có khuynh h ướng ít v ận đ ộng h ơn,giảm khả năng tư duy và tưởng tượng...Tuy phụ huynh đánh giá trẻ dùng thiết bị số có nhiều điểm tích c ực so v ớitác hại nhưng tỉ lệ phần trăm của những mặt tác h ại chiếm t ỉ l ệ cao h ơnhẳn so với mặt tích cực. Trong đó một số tác h ại có tỉ lệ l ớn ph ụ huynh longại là gây nghiện (75%), nguy cơ các bệnh về mắt (85%), có khuynhhướng ít vận động hơn (73%)...Đối với mặt tích cực, 72% phụ huynh cho rằng trẻ đ ược tiếp c ận v ớinhững thông tin, kiến thức mới mẻ, có phạm vi hiểu biết rộng, n ắm b ắtnhanh những xu hướng mới; có hứng thú tìm hiểu thế giới xung quanh(68%)..Khảo sát cũng cho thấy quan điểm của phụ huynh đối v ới việc cho tr ẻ s ửdụng thiết bị số hay không. Trong đó số người hoàn toàn ủng h ộ (vì tinrằng đây là phần không thể thiếu trong cuộc sống hi ện đ ại, mang l ạinhiều lợi ích cho quá trình học tập và vui chơi của trẻ): 594 ng ười.Ủng hộ mạnh mẽ nhưng cần có giải pháp định h ướng và qu ản lý tr ẻ h ữuhiệu: 995 người và không ủng hộ cho trẻ sử dụng: 583 người.Theo TS Ngô Xuân Điệp - trưởng khoa tâm lý h ọc Truờng ĐH Khoa h ọc xãhội và nhân văn (ĐHQG TP.HCM), thành viên hội đồng tư v ấn, ph ản bi ệndự án: "Đối với trẻ em càng nhỏ càng tham gia các hoạt động thô s ơ, đ ơngiản, đời thường, trực tiếp càng tốt. Và khi trẻ lớn dần (tuổi càng lớn), chotrẻ tiếp cận dần dần với những thiết bị, công nghệ tinh xảo, hiện đại. Trẻem phải mất nhiều thời gian vận động (để thiết kế hệ thống gân cơ kh ớpvững chắc cho sức khỏe, phát triển cảm giác bản thể, hình thành s ơ đ ồ c ơthể... cho phát triển nhân cách khỏe mạnh), giao tiếp (để phát tri ển ngônngữ, cảm xúc, tình cảm...), tham gia các hoạt động sống h ằng ngày, vui ch ơigiải trí trong gia đình, tại cộng đồng, trường h ọc (đ ể xã hội hóa b ản thân,tự lĩnh hội các chuẩn mực, quy định xã hội, giá trị sống, phép ứng x ử... giúptạo nên một bộ khung nhân cách để khẳng định là một con người th ật sựvề mặt văn hóa, xã hội), tập nhiễm, bắt chước, học tập (đế tiếp thu kiếnthức, kinh nghiệm... tạo dựng nhân cách). Do vậy, trẻ càng nhỏ càng ít sửdung thiết bị thông minh càng tốt. Vì nếu trẻ ch ơi quá nhiều và khôngkiểm soát sẽ mất nhiều thời gian vào thiết bị thông minh, không hoànthành các nhiệm vụ thiết yếu đã nêu phần trên sẽ dẫn tới s ự phát tri ểnlệch lạc về nhân cách, nhiều trẻ như vậy trong một xã hội sẽ dẫn đếnkhủng hoảng về tính nhân văn. Bản thân thiết bị thông minh tự nó gây ranghiện và kiến thức có được trong thiết bị thông minh không bao gi ờ bằngkiến thức tự nhiên và xã hội bên ngoài. Trước 6 tuổi không nên cho trẻ s ửdụng thiết bị thông minh".3.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai c ủa đ ất n ước. Trong th ờikì hội nhập và phát triển thì vai trò của trẻ em ngày càng đ ược nâng cao,đặc biệt trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ luôn được xã hội quantâm. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của đất nước thì ngoài nh ững đi ềutích cực thì không ít rủi ro nếu chúng ta không cẩn th ận phòng ng ừa thì tr ẻem – đối tượng yếu ớt, dễ bị tổn thương sẽ gánh lấy h ậu quả nghiêmtrọng. Cụ thể ở đây là thực trạng trẻ em sử dụng điện thoại thông minh( hay còn gọi là smartphone) đang ngày càng gia tăng. Th ậm chí, số l ượngtrẻ em tại Việt Nam “nghiện” smartphone còn cao h ơn cả ở n ước Mỹ,thông tin này do công ty makerting SuperAwesome (Anh) cho biết. Ngoàira, 78% trẻ dưới 6 tuổi sử dụng thiết bị số . Đây là số liệu từ một kh ảo sátxã hội “Thực trạng sử dụng thiết bị số, thông minh ở trẻ em Việt Nam vànhận thức của phụ huynh” của Trung tâm Nghiên cứu văn hóa giáo dục vàđời sống xã hội, trực thuộc Hội Dân tộc học - nhân học TP.HCM.Bên cạnh lợi ích thiết thực là giúp trẻ tiếp cận với các xu h ướng hiện đạiđể h ọc tập và vui chơi thì việc sử dụng smartphone thiếu ki ểm soát cũngkhiến trẻ d ễ rơi vào trạng thái “nghiện”, mang lại nhiều h ậu quả v ề tinhthần và thể chất. Khi “chúi đầu” vào chiếc smartphone, trẻ d ần tr ở nên trìtrệ và l ười vận động, dễ d ẫn đến các bệnh béo phì, tiểu đ ường, timmạch… Trẻ có nguy cơ xao nhãng học tập, bị ám ảnh bởi các xu h ướng b ạolực, đồi trụy, chìm đắm vào thế gi ới ảo và ngần ngại giao ti ếp trong cu ộcsống thực. Sự ph ụ thuộc vào các thiết bị điện tử cũng làm gi ảm kh ả năngsáng tạo và khiến trẻ d ễ m ắc các bệnh về th ị lực. Ngoài ra, một số trẻ cóthói quen nhắn tin, gọi điện bừa bãi, dẫn tới phát sinh giá c ước rất l ớn chocha mẹ.Cho nên, em lựa chọn đề tài “ công tác xã h ội cộng đ ồng trong vi ệc phòngngừa tác hại của smartphone đối với trẻ dưới 6 tuổi trên đ ịa bàn ph ườngHòa Khánh Nam”. Nhằm khảo sát thực trạng và nâng cao nhận th ức củacác bậc phụ huynh, qua đó tìm kiếm giải pháp để trẻ em có đ ược một tuổithơ bổ ích, phát triển thực sự. Ngoài ra, nhằm tác động đến các nhà lậppháp trong việc ra các luật bảo vệ trẻ em một cách chu đáo, kĩ càng về m ọikhía cạnh trong cuộc sống trẻ em hơn. Đặc biệt về việc trẻ em tiếp c ậncông nghệ thông tin, smartphone, internet.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU4.1.Đối tượng nghiên cứu- Công tác xã hội cộng đồng trong việcphòng ngừa tác h ại c ủasmartphone đối với trẻ dưới 6 tuổi trên địa bàn ph ường Hòa KhánhNam4.2.Khách thể nghiên cứu- Phụ huynh trẻ gồm cha mẹ, ông bà, anh chị em, cô chú,…- Các chính sách, luật pháp về quyền trẻ em4.3.Phạm vi nghiên cứu- Địa bàn Phường Hòa Khánh Nam5. Nhiệm vụ nghiên cứu- Làm rõ nguồn gốc, nguyên nhân thực trạng trẻ em dưới-6.-6 tuổi sử dụngsmartphone.Làm rõ hậu quả trẻ em dưới 6 tuổi sử dụng smartphone.Làm rõ giải pháp cải thiện thực trạng trẻ em dưới 6 tuổi s ử dụngsmartphone.Làm rõ vai trò của phụ huynh trong việc ngăn ngừa, giúp tr ẻ tránh xaảnh hưởng tiêu cực của smartphone.Xây dựng ra một bộ quy tắc sử dụng smartphone đối với trẻ dưới 6tuổi.Từ đó, đề ra khuyến nghị, giải pháp trình lên các cấp tiến hành côngtrình nghiên cứu khoa học trên phạm vi rộng nhằm cho c ộng đ ồng th ấyđược ảnh hưởng tiêu cực của smartphone đối với trẻ dưới 6 tuổi.Giả thuyết khoa học của đề tàiQua quá trình khảo sát nghiên cứu, kết quả thu được là:+ Thực trạng trẻ em dưới 6 tuổi sử dụng smartphone và nghiệnsmartphone đang ở mức báo động trong các gia đình ở ph ường HòaKhánh Nam. Trung bình cứ 10 gia đình có con em d ưới 6 tuổi đ ược kh ảosát thì có đến 8 gia đình có con em sử dụng smartphone và có đ ến 4 emđang trong tình trạng nghiện smartphone, nếu không đ ược s ử d ụngsmartphone thì các em rất bứt rứt, khó chịu.+ Nguyên nhân chủ yếu khiến tình trạng trẻ em sử dụng smartphoneđang gia tăng chủ yêu do phụ huynh không có th ời gian chăm sóc tr ẻ,phụ huynh dùng smartphone như công cụ để dỗ dành trẻ. M ột s ố giađình coi đó là chuyện bình thường, vì th ời hiện đại. Nh ững gia đìnhkhác coi smartphone là công cụ hữu ích giúp trẻ h ọc tập, gi ải trí.+ Biện pháp khắc khục: Thông qua nghiên cứu đã ch ỉ ra các bi ện phápmà phụ huynh thấy hữu ích như phụ huynh dạy con em cách s ử d ụngsmartphone hợp lý, phụ huynh giành thời gian vui ch ơi v ới trẻ, ph ụhuynh biết cách kiểm soát thời gian chơi cho trẻ. Và tuyên truy ền chomọi người dân biết hậu quả của smartphone khi cho trẻ em dưới 6 tuổisử dụng khi không có sự hướng dẫn.7. Phương pháp nghiên cứu của đề tài7.1.Phương pháp điều tra ( bằng bảng hỏi)• Mục đích: Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp trẻ••em dưới 6 tuổi sử dụng smartphone.Nội dung:Thông tin cá nhân: câu 1, câu 2, câu 9Thông tin nhận thức: câu 10, câu 11Thông tin thái độ: câu 12, câu 13Thông tin nhu cầu: câu 4, câu 6, câu 7Thông tin nguyên nhân: câu 14Thông tin hậu quả: câu 15Thông tin giải pháp: câu 16Cách tiến hành: Sử dụng bảng hỏiBước 1: Phát bảng hỏiBước 2: Hướng dẫn cách trả lời bảng hỏiBước 3: Yêu cầu: trả lời đầy đủBước 4: Thu bảng hỏiBước 5: Kiểm tra bảng hỏi: Nếu khách thể trả lời thiếu sót thì yêucầu bổ sung hoặc làm lại.Lưu ý: Trong khi phát bảng hỏi, người khảo sát tìm hiểu địa đi ểm khảosát, nêu thời gian làm bảng hỏi một cách khoa học, chính xác, chuyênnghiệp.7.2.•••8.Phương pháp phỏng vấn sâu ( hỗ trợ thêm cho phương phápđiều tra)Mục đích: Nhằm tìm hiểu nhận thức của phụ huynh đối với việccho trẻ dưới 6 tuổi sử dụng smartphone.Nội dung:Phần các phụ lục công cụ nghiên cứuCách tiến hành:Bước 1: Tiếp cận đối tượng muốn phỏng vấn sâuBước 2: Xin phép, nêu rõ thời gian, địa điểm phỏng vấn sâuBước 3: Nêu rõ yêu cầu khi phỏng vấnBước 4: Kiểm tra bài phỏng vấn sâuNỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUI.KHÁI NIỆM CHÍNH1. Khái niệm công tác xã hộiKhái niệm 1: Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW): Công tác xã hội làhoạt động nghề nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng đểnhằm nâng cao hay khôi phục tiềm năng của họ để giúp họ thực hiện chứcnăng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp với các mục tiêu của họ(Zastrow,1996:5).CTXH tồn tại để cung cấp các dịch vụ xã hội mang tính hiệu quả và nhânđạo cho cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng và xã hội giúp họ tăng nănglực và cải thiện cuộc sống (Zastrow, 1999:..).Khái niệm 2: Theo Cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội thảo2004): Định nghĩa cổ điển: CTXH nhằm giúp cá nhân và cộng đồng TỰGIÚP. Nó không phải là một hành động ban bố của từ thiện mà nhằm pháthuy sứ mệnh của hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm và cộng đồng) để họtự giải quyết vấn đề của mình.Khái niệm 3: Theo Liên đoàn Chuyên nghiệp Xã hội Quốc tế (IFSW) tại Hộinghị Quốc tế Montreal, Canada, vào tháng 7/2000: CTXH chuyên nghiệpthúc đẩy sự thay đổi xã hội, tiến trình giải quyết vấn đề trong mối quan hệcon người, sự tăng quyền lực và giải phóng cho con người, nhằm giúp chocuộc sống của họ ngày càng thoải mái và dễ chịu. Vận dụng các lý thuyếtvề hành vi con người và các hệ thống xã hội. CTXH can thiệp ở những điểmtương tác giữa con người và môi trường của họ.Khái niệm 4: Theo đề án 32 của Thủ tướng Chính phủ: CTXH góp phần giảiquyết hài hòa mối quan hệ giữa con người và con người, hạn chế phátsinh các vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của thân chủ xã hội,hướng tới một xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho người dân vàxây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến.2. Khái niệm phòng ngừa- Là ngăn chặn những tác động tiêu cực đối với một vấn đề nào đó.3. Khái niệm smartphone- Điện thoại thông minh hay điện thoại tinh khôn, (tiếng Anh:smartphone) là khái niệm để chỉ loại điện thoại tích hợp một nền tảnghệ điều hành di động với nhiều tính năng hỗ trợ tiên tiến về điện toánvà kết nối dựa trên nền tảng cơ bản của điện thoại di đ ộng thôngthường.4. Khái niệm trẻ dưới 6 tuổi- Trẻ em dưới 6 tuổi ( trẻ mầm non) là con người ở giữa giai đoạn từkhi sinh ra và tuổi dậy thì. Định nghĩa pháp lý về một "trẻ em" nóichung chỉ tới một đứa trẻ, còn được biết tới là một người chưa tới tuổitrưởng thành.Khái niệm chính:Công tác xã hội trong việc phòng ngừa tác hại của smartphone đ ốivới trẻ dưới 6 tuổi trên địa bàn phường Hòa Khánh Nam là ho ạtđộng tuyên truyền, giáo dục, cung cấp kiến thức cho đối tượng là-phụ huynh trên địa bàn phường Hòa Khánh Nam nhằm nâng caonhận thức, củng cố kiến thức chăm sóc con em hướng tới ngănngừa, giảm thiểu tác hại của smartphone đối với trẻ em dưới 6tuổi.II.SttBẢNG TIÊU CHÍCác biến1Thông tin cá nhân2Các chỉ sốĐo đạcGiới tínhNam/NữĐộ tuổiNghề nghiệp18-25/26-35/3645/trên 45Tự điềnNơi cư trú hiện tạiTự điềnMức độ hiểu biết củaphụ huynh về việccho trẻ dưới 6 tuổi sửdụng smartphone.Độ tuổi trẻ sử dụngsmartphone.Mức độ nhận biết( Có/ không).Thông tin về thực trạng Mức độ cần thiết củatrẻ dưới 6 tuổi sử dụng việc cho trẻ dưới 6smartphone.tuổisửdụngsmartphone.Quan điểm của phụhuynh về thực trạngtrẻ dưới 6 tuổi sửdụng smartphone.3Mức độ nhận biết( Lựa chọn phươngán phù hợp).Mức độ nhận biết( Không cần thiết/ ítcần thiết/ cần thiết/rất cần thiết).Tự điềnMức độ hiểu biết của Mức độ nhận biếtphụ huynh về mặt ( Tự điền).tích cực và mặt tiêucực của smartphone.Mục đích mà phụ Mức độ nhận biếthuynh cho trẻ dưới 6 ( Lựa chọn phươngtuổisửdụng án phù hợp).smartphone là gì?Thông tin về nhận thức,thái độ của phụ huynhđối với việc cho trẻ dưới6tuổisửdụngsmartphone.fg45Trẻ đã đáp ứng được Mức độ nhận biếtmong muốn ban đầu ( Có/ không).của phụ huynh haykhông?Mức độ hiểu biết của Tự điềnphụ huynh về cácứng dụng trẻ dưới 6tuổi hay sử dụngtrong smartphone.Biểu hiện khi trẻ Mức độ nhận biếtnghiện smartphone.( Lựa chọn phươngán phù hợp).Khitrẻnghiện Mức độ nhận biếtsmartphone thì phụ ( Lựa chọn phươnghuynh có thái độ, án phù hợp).hành vi như thế nào?Tầm quan trọng của Mức độ nhận biếtphụ huynh trong việc ( Không quan trọng/giúp trẻ cai nghiện ít quan trọng/ quansmartphone.trọng/rấtquantrọng).Mức độ hiểu biết của Mức độ nhận biếtphụ huynh về nguyên ( Lựa chọn phươngnhân khiến trẻ bị án phù hợp).Thông tin về nguyên nghiện smartphone.nhân, hậu quả khi trẻ Mức độ hiểu biết của Mức độ nhận biếtdưới 6 tuổi nghiện phụ huynh về hậu ( Lựa chọn phươngsmartphone.quả của việc trẻ dưới án phù hợp).6tuổinghiệnsmartphone.Thông tin về giải phápphòng chống, ngăn ngừatìnhtrạngnghiệnsmartphone đối với trẻdưới 6 tuổi.Phụ huynh đã có cáchngăn ngừa tình trạngnghiện smartphonecho con trẻ như thếnào?Các cách ngăn ngừađó có tác dụng nhưthế nào?Mức độ nhận biết( Lựa chọn phươngán phù hợp).Mức độ nhận biết( Không tác dụng / íttác dụng/ tác dụng/rất tác dụng).Giải pháp phòngchống và ngăn ngừahiện cóMong muốn của phụhuynh về các chươngtrình hỗ trợ giảmtình trạng trẻ dưới 6tuổinghiệnsmartphonetrongcông tác xã hội.Mức độ nhận biết( Lựa chọn phươngán phù hợp).Tự điềnCHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUViệc sử dụng smartphone dần trở thành một nhu cầu thi ết y ếu trongcuộc sống thường ngày và với trẻ em cũng không phải là m ột ngoại lệ khingày càng có nhiều nội dung hay và thú vị đ ược tạo nên cho đ ộ tu ổi này.Cũng vì thế, việc dán mắt vào màn hình điện thoại quá lâu và th ườngxuyên cũng mang lại những tác hại không nhỏ đến s ức kh ỏe và đ ời s ốngtrẻ nhỏ. Thực tế, qua nghiên cứu đã cho thấy có tới 78% trẻ em Việt Namdưới 6 tuổi ở thành thị đã được tiếp cận với smartphone là kết qu ả cu ộckhảo sát do Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa, Giáo dục và Đ ời s ống xã h ộithực hiện. Và trung bình số giờ trẻ sử dụng các thiết bị smartphone m ỗingày là từ 30 phút đến 2 giờ đồng hồ. Số trẻ sử dụng trên 4 gi ờ m ỗi ngàycũng chiếm tỷ lệ rất đáng lưu ý và có dấu hiệu gia tăng”. Vậy nên, em đãlàm phiếu khảo sát về thực trạng và nhận thức của phụ huynh đối v ớiviệc cho trẻ dưới 6 tuổi sử dụng smartphone tại phường Hòa Khánh Namtại nơi em đang cư trú. Dựa trên kết quả thu thập được, em đã trình bàydưới các bảng sau:I.THÔNG TIN CÁ NHÂNBảng 1: Giới tính phụ huynhSTT123Giới tínhNamNữTổngSố lượng72330Phần trăm23.376.7100.0Nhận xét: Theo kết quả nghiên cứu số lượng phụ huynh thuộc giới tínhnữ chiếm 23% trên tổng số 100%. Điều đó cho thấy việc tiếp cận v ới pháinữ trong việc nghiên cứu dễ dàng hơn và họ có sự quan tâm h ơn đối v ớicác vấn đề mà con em họ gặp phải.Bảng 2: Độ tuổi phụ huynhSTT1234Độ tuổi18 – 2526 – 3536 – 45TổngSố lượng1215330Phần trăm40.050.010.0100.0Nhận xét: Phụ huynh trong độ tuổi 26 – 35 chiếm 50% so với độ tuổi 18 –25 chiếm 40% và độ tuổi 36 – 45%. Điều đó cho th ấy ph ụ huynh đang đ ộtrẻ trung, độ tuổi lao động nên việc tiếp cận thiết bị công nghệ là đi ều t ấtyếu và không thể thiếu nên trẻ em dễ bị thu hút, tò mò, chịu tác động salầy vào các trò chơi hấp dẫn, hình ảnh sinh đ ộng,… n ếu không đ ược ph ụhuynh hướng dẫn.Bảng 3: Độ tuổi con emSTT1234Nội dung1 - 2 tuổi3 - 4 tuổi5 - 6 tuổiTổngSố lượng3161130Phần trăm10.053.336.7100.0Nhận xét: Qua số liệu trên cho thấy trẻ em trong độ tuổi 3 – 4 tuổi có độsử dụng smartphone cao hơn các độ tuổi khác là 53.3%. Đứng th ứ hai làtrẻ em trong độ tuổi 5 – 6 tuổi, cuối cùng là trẻ em trong độ tuổi 1 – 2 tu ổi.Điều đó thể hiện trẻ em trong độ tuổi 3 – 4 bắt đầu bị h ấp d ẫn b ởismartphone hơn các độ tuổi còn lại. Bởi vì từ 3 tuổi, bi ểu hi ện v ề cái tôicủa trẻ đã hình thành, trong suốt tuổi mẫu giáo “ cái tôi” phát tri ển m ạnhvà dần dần hình thành ý thức bản thân. Trẻ một mặt ngày càng thích táchmình ra khỏi người lớn, mặt khác muốn bắt chước để giống người l ớn.Bảng 4: Anh (chị) có cho con em mình sử dụng smartphone không?STT123Nội dungKhôngCóTổngSố lượng111930Phần trăm36.763.3100.0Nhận xét: Qua bảng trên chúng ta có thể thấy mức độ phụ huynh đ ồng ýcho trẻ em dưới 6 tuổi sử dụng smartphone nhiều h ơn, chi ếm 63.3%.Điều đó cho thấy smartphone vẫn có lợi ích nh ất đ ịnh trong vi ệc giúp đ ỡphụ huynh chăm sóc con em.Bảng 5: Theo anh (chị), số thời gian sử dụng smartphone của con emlà bao nhiêu?STT1234Nội dung30 phút đến 1 giờ1 giờ đến 2 giờ2 giờ trở lênTổngSố lượng189330Phần trăm60.030.010.0100.0Nhận xét: Qua bảng cho thấy, số thời gian trẻ dùng smartphone t ừ 30 phútđến 1 giờ chiếm đa số 60%. Còn lại theo th ứ tự là từ 1 gi ờ đến 2 gi ờ là30% và từ 2 giờ trở lên là 10%. Điều đó cho thấy mức độ th ời gian s ử d ụngsmartphone có mức chênh lệch.II.THÔNG TIN VỀ NHẬN THỨCBảng 6: Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ của các biểu hiện ch ứngnghiện smartphone đối với trẻ dưới 6 tuổi mà anh chị biết?STT Nội dung1SốlượngBứt rứt khó chịu khi 30không được dùng.ĐiểmĐộ lệch Thứ bậctrung bình chuẩn2.630.093234567Ngày càng thèmdùng nhiều hơn.Mất hứng thú với cáchoạt động khác.Khó kiểm soát.Nói dối.Khó ứng phó vớicảm xúc tiêu cực.Học hành sa sút, mấtbạn bè.302.700.122302.930.1313030302.632.572.430.120.130.11345302.570.134Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy biểu hiện trẻ mất hứng thú với cáchoạt động khác chiếm vị trí dẫn đầu, bởi vì khi trẻ đã chăm chú vào đi ệnthoại thì chỉ có thế giới trò chơi, phim ảnh hiện diện trong đ ầu trẻ khi ếntrẻ trở nên không quan tâm các hoạt động xung quanh. Ngoài ra, vi ệc tr ẻcàng muốn dùng điện thoại nhiều hơn chiếm th ứ 2, bứt r ứt khó ch ịu khikhông được dùng chiếm vị trí thứ 3, khó kiểm soát cũng đồng h ạng 3,…Không sai khi theo Mandy Saligari - chuyên gia hàng v ề tr ị li ệu cainghiện và các phương pháp hồi phục chức năng người Anh thì, vi ệcdành quá nhiều thời gian để sử dụng Smarphone cũng gây nghi ệnnguy hiểm tương tự như ma túy.Bảng 7: Theo anh (chị), dựa vào các biểu hiện như trên thì con emanh (chị) có nghiện smartphone không?STT124Nội dungKhôngCóTổngSố lượng102030Phần trăm33.366.7100.0Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy, phần lớn phụ huynh cho r ằng con emmình đang nghiện smartphone chiếm 66.7%. Điều đó cho th ấy ph ụ huynhđã bước đầu nhận thức được, quan sát được và cảm nhận đ ược các bi ểuhiện của chứng nghiện smartphone.THÔNG TIN VỀ THÁI ĐỘBảng 8: Khi con em nghiện smartphone, anh (chị) có thái đ ộ nh ư th ếnào?III.STT Nội dungSốlượngGiận dữ, quát mắng, cấm 30trẻ dùng smartphone.ĐiểmĐộ lệch Thứtrung bình chuẩnbậc1.30.522Nhẹ nhàng khuyên nhủ, 30để trẻ cai nghiện từ từ.1.70.513Vẫn để trẻ sử dụng 30smartphone,coinhưkhông có chuyện gì.1.070.331Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy thái độ của phụ huynh khi biết con emmình nghiện smartphone khác nhau. Trong đó, phụ huynh ch ọn nhẹ nhàngkhuyên nhủ, để trẻ cai nghiện từ từ trung bình chiếm 1,7. Còn phụ huynhchọn thái độ giận dữ, quát mắng, cấm trẻ dùng smartphone trung bìnhchiếm 1,3. Và số phụ huynh chọn thái độ vẫn để trẻ sử dụng smartphone,coi như không có chuyện gì trung bình chiếm 1,07. Kết qu ả này đáng vuimừng khi số phụ huynh chọn thái độ tích cực chiếm đa số.Bảng 9: Theo anh (chị), phụ huynh có tầm quan trọng như thế nàođối với việc giúp trẻ cai nghiện smartphone?STT Nội dung1Ít quan trọng2Quan trọng3Rất quan trọng4TổngSố lượng291930Phần trăm6.730.063.3100.0Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy số phụ huynh chọn vai trò của mìnhtrong việc giúp trẻ cai nghiện smartphone là rất quan trong chiếm 63,3%.Còn quan trọng chiếm 30% và ít quan trọng chiếm 6,7%. Điều đó cho th ấyphụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của mình trong vi ệc giúptrẻ cai nghiện smartphone, cũng là ý muốn có một ph ương pháp d ạy b ảocon tốt đẹp hơn.IV.THÔNG TIN VỀ NHU CẦUBảng 10: Anh (chị) cho rằng việc cho trẻ d ưới 6 tuổi s ử d ụngsmartphone có cần thiết không?STT123Nội dungKhôngCóTổngSố lượng181230Phần trăm60.040.0100.0Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy số phụ huynh cho rằng vi ệc cho tr ẻ s ửdụng smartphone là không cần thiết chiếm đa số là 60%, còn lại là chorằng cần thiết 40%. Điều đó cho thấy có nhiều phụ huynh có cách chămsóc con em theo cách khác và chúng ta cần khai thác nh ững cách chăm sóckhác đó.Bảng 11: Theo anh (chị), mục đích cho trẻ dưới 6 tuổi sử dụng smartphone là gì?STTNội dungSốlượngDụ dỗ trẻ ăn cơm, nín 30khóc.Điểm trung Độlệch Thứbìnhchuẩnbậc1.770.43012Không có thời gian vui 30chơi với trẻ.1.470.50723Cho bằng bạn bằng bè.301.230.43044Bình thường thôi, thời 30hiện đai rồi mà.1.200.40755Tuổi này là dùng 30smartphone được rồi.1.130.34666Phục vụ cho việc học 30tập và giải trí.1.430.50431Nhận xét: Qua bảng chúng ta thấy được, mục đích phụ huynh cho trẻ sửdụng smartphone chủ yếu là dụ dỗ trẻ ăn cơm, nín khóc ở vị trí thứ 1.Không có thời gian vui chơi với trẻ ở vị trí thứ 2. Phục vụ cho việc học tậpvà giải trí đứng thứ 3. Cho bằng bạn bằng bè đứng thứ 4. Bình th ường thôi,thời hiện đai rồi mà đứng thứ 5. Tuổi này là dùng smartphone đ ược r ồiđứng thứ 6. Điều đó cho thấy việc nuôi dạy trẻ trong việc ăn uống, tr ẻkhóc rất khó khăn buộc phải cho trẻ dùng smartphone trong tr ường h ợpphụ huynh không biết cách dỗ trẻ.Bảng 12: Theo anh (chị), trẻ có đáp ứng được mục đích đã đề ra không?STT123Nội dungKhôngCóTổngSố lượng92130Phần trăm30.070.0100.0Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy, trẻ không đáp ứng được mục đích đề rachiếm tới 70%, còn lại đáp ứng là 30%. Điều đó đòi hỏi ph ụ huynh c ần cósự thay đổi trong cách giáo dục, nuôi dạy trẻ.V.THÔNG TIN VỀ HẬU QUẢBảng 13: Anh (chị) vui lòng cho biết những hậu quả khi tr ẻ d ưới 6tuổi nghiện smartphone?STT12Nội dungSốlượngTrẻ dễ tự kỷ và kém 30thông minh, chậm lớn.Trẻ nghiện smartphone 30có nguy cơ ung thư nãogấp 5 lần các bé khác.Điểmtrung bình2.43Độ lệch Thứchuẩnbậc1.0122.500.711345Làm thay đổi DNA.30Thay đổi tuần hoàn não. 30Tổn thương dây cột sống, 30dẫn đến nguy cơ lệch cổ,thoái hóa đốt sống vĩnhviễn.2.332.732.630.91.00.9213686Hạn chế phát triển chiều 30cao.Các bệnh khúc xạ về mắt 30do ánh sáng xanh, mắttrẻ sẽ bị nhược thị, lác…Ẩn chứa các nguy cơ 30nhiễm bệnh,Như nhiễm vi khuẩn2.630.982.830.932.570.91078E.Coli gây nguy hiểm đếntính mạng của trẻ dưới 1tuổi.9Lực học giảm sút.302.770.7510Lãnh cảm, tách biệt với 30gia đình.2.800.92411Thiếu khả năng giao tiếp, 30kĩ năng sống2.830.831213Gây nghiện.Khiến trẻ em trở nênhung hăng hơn,dễ nổi cơn thịnh nộ.Ảnh hưởng đến giấc ngủ.Làm tăng khả năng bịbệnh tâm thần.30302.172.900.830.9214230302.932.900.831.0312Có thể dẫn tới béo phì.Dễ bị bệnh tiểu đường,có nguy cơ đột quỵ cao vàđau tim.Làm tăng lo lắng về mặtxã hội.Nguyên nhân của nhữnglần “ăn vạ”.30302.572.671.010.92107302.600.89302.670.927Dẫn đến chứng lo âu và 30trầm cảm.Trẻ dễ mắc hội chứng 30TIC (nhún vai, nháy mắt,nháy mũi, co giật các cơ,giật tay, giật cơ bụng, nấccục, thậm chí phát ratiếng như chó sủa,…).2.800.942.771.051415161718192021Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy, mức độ hậu quả chiếm theo th ứ tự từthứ 1 đến thứ 5 như sau: Ảnh hưởng đến giấc ngủ. Làm tăng khả năng bịbệnh tâm thần. Khiến trẻ em trở nên hung hăng hơn,dễ nổi cơn thịnh nộ. Thiếu khả năng giao tiếp, kĩ năng sống. Lãnh c ảm,tách biệt với gia đình. Dẫn đến chứng lo âu và trầm cảm. Trẻ dễ mắc h ộichứng TIC (nhún vai, nháy mắt, nháy mũi, co gi ật các c ơ, gi ật tay, gi ật c ơbụng, nấc cục, thậm chí phát ra tiếng như chó sủa,…). Lực h ọc gi ảm sút.Trong đó, hậu quả lớn nhất là trẻ dễ mất ngủ, sẽ ảnh hưởng nghiêm trọngvề sức khỏe. Ngoài ra, trẻ sẽ thiếu khả năng giao tiếp khi ch ỉ chăm chútvào điện thoại, không giao tiếp với các thành viên trong gia đình và tr ở nênlãnh cảm,…Điều đó thật sự là nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sự phát tri ểnlành mạnh của thế hệ tương lai của đất nước.VI.THÔNG TIN VỀ NGUYÊN NHÂNBảng 14 : Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ của các nguyên nhânkhiến trẻ dưới 6 tuổi nghiện smartphone mà anh chị biết?STT Nội dung123456Bố mẹ quá bận rộn, khôngcó thời gian vui chơi, tròchuyện với con.Chotrẻsửdụngsmartphone là cách nhanhnhất để “dỗ” và “giữ chân”trẻ.Trẻ được tự do dùngsmartphone, không có sựkiểm soát, hướng dẫn củagia đình.Trẻ bị hấp dẫn bởi việcxem phim hoặc chơi điệntử trên smartphone.Trẻ thiếu không gian chơilành mạnh.Sử dụng smartphone nhưmột “trào lưu” và khôngthể không có ở các gia đìnhhiện đại.Sốlượng30Điểmtrungbình2.63Độ lệch Thứchuẩnbậc0.95303.031.02302.800.94303.170.81302.601.06302.871.93Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy, trẻ bị hấp dẫn bởi việc xem phim hoặcchơi điện tử trên smartphone chiếm thứ 1. Cho trẻ sử dụng smartphone làcách nhanh nhất để “dỗ” và “giữ chân” trẻ chiếm thứ 2. Sử dụngsmartphone như một “trào lưu” và không thể không có ở các gia đình hi ệnđại chiếm thứ 3. Trẻ được tự do dùng smartphone, không có s ự kiểm soát,hướng dẫn của gia đình chiếm thứ 4. Bố mẹ quá bận rộn, không có th ờigian vui chơi, trò chuyện với con chiếm th ứ 5. Trẻ thiếu không gian ch ơilành mạnh chiếm thứ 6. Kết quả này khá ngạc nhiên khi bố m ẹ không cóthời gian vui chơi với trẻ lại chiếm vị trí thứ 5 còn sựu hấp dẫn của đi ệnthoại chiếm thứ 1. Điều đó cho thấy sức hấp dẫn của smartphone đúng làkhó tưởng tượng.VII.THÔNG TIN VỀ GIẢI PHÁPBảng 15: Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ của các giải pháp ngăn ngừatrẻ dưới 6 tuổi nghiện smartphone mà anh chị biết?STT Nội dungSốlượng12345678Kiểm soát các thiết bịcũng như nội dung sốmà trẻ thường khaithác.Thiết lập giới hạn thờigian chơi.Cả gia đình cùng chơivới nhau, học hỏi lẫnnhau.Hãy là một tấm gươngtốt.Khuyến khích giao tiếpmặt đối mặt.Thường xuyên tụ họpgia đình dẫn trẻ đi chơi.Không dùng thiết bị sốđể trẻ giữ yên lặng.Thiết kế ổ cắm điện ởxa phòng ngủ của trẻ.Độ lệch Thứ bậcchuẩn30Điểmtrungbình2.571.07302.71.06302.80.94302.731.025302.70.886302.81.04302.570.827302.731.05
Tài liệu liên quan
- Tac dong cua MT doi voi con nguoi
- 19
- 353
- 0
- Tài liệu Tác hại của rượu đối với phụ nữ pdf
- 3
- 547
- 1
- Văn nghị luận xã hội về tác hại của tệ nạn với đời sống con người - văn mẫu
- 3
- 111
- 298
- Tác hại của Stress đối với đàn ông pot
- 2
- 376
- 0
- Tổng quan về thuốc lá và tác hại của nó đối với sức khỏe cộng đồng
- 25
- 976
- 1
- Tác Hại Của Sudan Đối Với Cơ Thể
- 19
- 830
- 0
- Hãy trình bày suy nghĩ của mình về bệnh thành tích một căn bệnh gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay
- 7
- 2
- 1
- Tác dụng của tỏi đối với nam giới
- 2
- 255
- 0
- III TÁC ĐỘNG CỦA ĐTNN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
- 7
- 268
- 0
- TÁC HẠI CỦA RƯỢU ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
- 26
- 536
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(113.58 KB - 39 trang) - tác hại của smartphone đối với trẻ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tác Hại Của Smartphone đối Với Trẻ Em
-
6 Tác Hại Của Việc Sử Dụng điện Thoại Nhiều đối Với Trẻ Em - Teky
-
10 Tác Hại KHỦNG KHIẾP Của Việc Sử Dụng điện Thoại đối Với Trẻ Em!
-
Bạn đã Biết Tác Hại Của điện Thoại Với Trẻ Em? Làm Sao để Hạn Chế ...
-
6 Tác Hại Của Smartphone đối Với Trẻ Em
-
Tác Hại Của điện Thoại Với Trẻ Em Và Biện Pháp Cai Nghiện Hiệu Quả ...
-
Tác Hại Của điện Thoại Thông Minh Với Trẻ Em
-
Có Nên Cho Trẻ Em Sử Dụng điện Thoại Sớm? Độ Tuổi Nào Thì Dùng ...
-
Xem điện Thoại Nhiều Tác động đến Sức Khỏe Của Trẻ Như Thế Nào?
-
Trẻ Xem điện Thoại Nhiều Vô Cùng Nguy Hại - Giáo Dục Việt Nam
-
4 Tác Hại Của điện Thoại Thông Minh Với Trẻ Em Khi Sử Dụng Quá Nhiều
-
Smartphone ảnh Hưởng đến Trẻ Như Thế Nào - Quantrinhansu-online
-
10 Tác Hại Khi Cho Trẻ Sử Dụng Smartphone - Vua Nệm
-
Gián Tiếp Giết Con Chỉ Vì Dùng điện Thoại Trong Lúc Chăm Trẻ
-
9 Tác Hại Nghiêm Trọng Của Smartphone đối Với Trẻ Em Mà Cha Mẹ ít ...