Tác Hại Của Việc Cắt Túi Mật - Báo Sức Khỏe & Đời Sống

Báo Sức khỏe & Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế

Hà Nội
  • Gia đình và Xã hội
  • Pháp luật và bạn đọc
  • Y tế
  • Thời sự
  • Tra cứu bệnh
  • Sức khỏe TV
  • Y học 360
  • Dược
  • Y học cổ truyền
  • Giới tính
  • Dinh dưỡng
  • Khỏe - Đẹp
  • Phòng mạch online
  • Thị trường
Thời sự Xã hội Pháp luật Quốc tế Y tế Tin nóng y tế Thành tựu y khoa Blog thầy thuốc Sự hi sinh thầm lặng Camera bệnh viện Tra cứu bệnhSức khỏe TV Tọa đàm Giao lưu Livestream Dược An toàn dùng thuốc Thông tin dược học Thuốc mới Vaccine Y học cổ truyền Thầy giỏi – thuốc hay Bệnh viện - phòng khám Cây thuốc quanh ta Chữa bệnh không dùng thuốc

Multimedia Emagazine Video Infographic Y học 360 Bệnh người cao tuổi Bệnh thường gặp Bệnh phụ nữ Bệnh nam giới Bệnh trẻ em Sức khỏe tâm hồn Ung thư Khỏe - Đẹp Mỹ phẩm Thẩm mỹ Bài tập khỏe đẹp Dinh dưỡng Dinh dưỡng mẹ và bé Dinh dưỡng người cao tuổi Chế độ ăn người bệnh Cảnh giác thực phẩm Thực phẩm chức năng Giới tính Hỏi đáp phòng the Sức khỏe sinh sản Bệnh lây truyền Phòng mạch onlineThị trường Nhãn hàng sai phạm Doanh nghiệp Nhịp cầu Nhân áiVăn hóa – Giải tríChuyên trang gia đìnhĐời sống Y học 360 Bệnh người cao tuổi Bệnh thường gặp Bệnh phụ nữ Bệnh nam giới Bệnh trẻ em Sức khỏe tâm hồn Ung thư

Tác hại của việc cắt túi mật18-08-2018 09:00 | Y học 360 google news

SKĐS - Khi túi mật bị tổn thương nghiêm trọng buộc phải cắt bỏ nhằm bảo vệ tính mạng người bệnh thì câu hỏi tác hại của việc cắt túi mật là gì? Trở thành vấn đề nhiều người thắc mắc và cần lời giải đáp.

Chức năng và bệnh có thể gặp ở túi mật

Túi mật đóng vai trò quan trọng trong việc lưu trữ, cô đọng và bài tiết dịch mật từ gan tiết ra. Khi ăn thức ăn, túi mật có chức năng co bóp để đẩy dịch mật qua đường mật vào ruột non nhằm tiêu hóa thức ăn. Những lắng đọng bất thường của các thành phần chính trong dịch mật sẽ hình thành nên bùn mật, sỏi mật.

Túi mật đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa

Các bệnh của túi mật có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở người trung niên, đặc biệt là ở nữ giới. Một số bệnh ở túi mật thường gặp như:

- Sỏi túi mật.

- Nhiễm trùng túi mật

- Viêm túi mật

- Polyp túi mật

- Rối loạn vận động túi mật

- Ung thư túi mật

Khi túi mật có những diễn biến thất thường và được chỉ định phải cắt bỏ túi mật thì không thể loại trừ khả năng rủi ro xấu xảy ra ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.

Khi nào cần phẫu thuật cắt bỏ túi mật?

Khi ăn dịch mật tiết ra đi vào phần ruột non, tá tràng thông qua các ống mật để tiêu hóa thức ăn. Nhưng khi túi mật “dở chứng” chúng có thể gây ra nhiều biến chứng như viêm túi mật gây đau, sốt, túi mật căng dẫn đến thấm mật phúc mạc là một cấp cứu ngoại khoa cần phải xử lý cắt túi mật ngay, nếu chậm có thể nguy hiểm đến tính mạng.

- Bệnh sỏi túi mật là một trong những nguyên nhân chính thường gặp trong chỉ định phải cắt túi mật.

- Tất cả các trường hợp sỏi túi mật có triệu chứng đều có chỉ định cần được đẩy lùi bất kể kích thước và số lượng sỏi.

- Trường hợp sỏi túi mật không triệu chứng thì vai trò của cắt túi mật và các phương pháp khác là không rõ ràng.

- Theo các nghiên cứu được theo dõi diễn tiến tự nhiên của sỏi túi mật cho thấy, không cần thiết phải cắt túi mật phòng ngừa, ngoại trừ trường hợp người bệnh có nguy cơ cao ung thư túi mật như túi mật sứ, sỏi kết hợp với polyp túi mật lớn hơn 10mm, sỏi lớn hơn 25mm….

Thực tế có khoảng 30-50% người bệnh bị tái phát sỏi mật sau thời gian từ vài tháng cho đến vài năm. Bởi thực hiện phẫu thuật chỉ cắt được phần túi mật chứa sỏi lại không thể tác động được vào chính nguyên nhân sinh ra sỏi. Để đẩy lùi sỏi từ căn nguyên cần kết hợp nhiều cơ chế khác nhau, tác động một cách đồng bộ và toàn diện lên hệ thống gan mật.

Tác hại của việc cắt túi mật

Theo các bác sĩ chuyên khoa, bạn hoàn toàn có thể sống bình thường mà không có túi mật. Hiện vẫn chưa có nghiên cứu nào cho thấy người bệnh sẽ giảm tuổi thọ sau khi loại bỏ túi mật.

Nhưng khi túi mật bị cắt bỏ dịch mật không còn nơi để lưu trữ mà đổ trực tiếp từ gan xuống tá tràng để tiêu hóa thức ăn. Thời gian đầu người bệnh có thể gặp một vài vấn đề về rối loạn tiêu hóa như chán ăn, chậm tiêu, ngứa, đau bụng…. Khi cơ thể dần thích nghi với sự thiếu vắng thông qua việc gan bài tiết dịch mật trùng với bữa ăn thì các triệu chứng trên cũng dần biến mất.

Sau khi cắt bỏ túi mật người bệnh nên thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học nhằm giảm bớt các triệu chứng khó chịu, giúp phục hồi nhanh hơn.

Việc cắt bỏ túi mật ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, cũng như sau phẫu thuật người bệnh phải đối mặt với các biến chứng trên đường tiêu hóa vì thế bạn cần cân nhắc kỹ trước khi thực hiện.

Sỏi túi mật nguyên nhân khiến cắt bỏ túi mật

Ngày nay việc cắt bỏ túi mật trở nên đơn giản, nhanh chóng, chỉ mất vài ngày, tỉ lệ phục hồi nhanh và ít biến chứng hơn nhờ phương pháp mổ nội soi, mổ mở cắt túi mật.

Tuy nhiên, mỗi một cơ quan nào sinh ra đều mang một chức năng riêng vì thế cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi thực hiện cắt bỏ. Dù cắt bỏ túi mật, thì gan vẫn làm chức năng sản xuất dịch mật. Dịch mật thay vì được lưu trữ ở túi mật sẽ đổ thẳng vào đường tiêu hóa, điều này khiến bạn có thể phải chịu một số ảnh hưởng như:

- Tổn thương mật: khi cắt túi mật các ống dẫn mật có thể bị tổn thương. Việc tiến hành phẫu thuật lần nữa nhằm giải quyết tổn thương khó tránh khỏi.

- Tổn thương ruột, mạch máu: có thể do dụng cụ phẫu thuật nhưng điều này được giảm thiểu tối đa nếu bác sĩ có chuyên môn và kinh nghiệm.

- Rò rỉ mật: khi lấy túi mật ra, bác sĩ dùng loại kẹp đặc biệt để đóng lại đầu nối túi mật với ống mật chủ, nhưng đôi khi dịch mật có thể bị rò rỉ ra ngoài bụng gây nhiễm khuẩn khúc mạc.

- Nhiễm trùng: vết mổ có thể bị nhiễm trùng gây nên các triệu chứng như đau nhiều, sưng hoặc tấy đỏ, có mủ rò rỉ…. Người bệnh nên dùng kháng sinh trước, trong và sau phẫu thuật.

- Xuất huyết: ngay sau khi phẫu thuật một số người có thể bị xuất huyết khi đó cần phải được can thiệp nội khoa ngay lập tức.

- Huyết khối tĩnh mạch sâu: một số người bệnh có khả năng hình thành cục máu đông (huyết khối) trong quá trình phẫu thuật, thường xảy ra trong tĩnh mạch ở chân. Cục máu đông có thể bị bóc tách ra khỏi thành mạch, di chuyển theo mạch máu gây tắc mạch phổi và dẫn đến tử vong.

Bệnh sỏi mật là nguyên nhân khiến người bệnh phải cắt túi mật - đây là lựa chọn cuối cùng khi không còn cách nào khác. Chính vì thế, nếu không muốn cắt bỏ túi mật thì cần đẩy lùi sỏi mật ngay khi phát hiện. Sự kết hợp các dược thảo thiên nhiên như: Trái Sung, Kim Tiền Thảo, Kim Ngân Hoa, Uất Kim.... giúp ngăn ngừa, giảm kích thước sỏi mật, đẩy lùi sỏi và hạn chế tối đa các biến chứng do sỏi gây nên. Đặc biệt các dược thảo còn giúp ngăn ngừa sỏi từ căn nguyên và cải thiện hệ thống gan mật hoạt động hiệu quả.

Sỏi Mật Trái Sung được chiết xuất từ Trái Sung, Uất Kim, Kim Tiền Thảo, Nấm Linh chi, Kim Ngân Hoa... Sỏi Mật Trái Sung dùng cho các trường hợp bị sỏi mật, sỏi gan, sỏi thận, bùn mật và các trường hợp đã phẫu thuật lấy sỏi, tán sỏi.

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Tìm nhà thuốc gần nhất:Tại đây

Tham khảo những người bệnh đã đẩy lùi bệnh sỏi:Tại đây
Bình luậnXem thêm bình luậnÝ kiến của bạn

Đăng nhập để tham gia bình luận

Bình luận không đăng nhập Gửi

Đăng nhập với socail

Facebook Google Ghi nhớ tài khoảnĐăng nhập

Thông báo

Bạn đã gửi thành công. Chia sẻ facebook Tags:

  • sỏi túi mật
  • túi mật
  • Sỏi Mật Trái Sung
Tin Liên Quan Khi nào cần cắt bỏ polyp túi mật? Khi nào cần cắt bỏ polyp túi mật? Đập tan “sỏi mật” ngăn ngừa ung thư túi mật Đập tan “sỏi mật” ngăn ngừa ung thư túi mậtThời sự Xã hội Pháp luật Quốc tế Y tế Tin nóng y tế Thành tựu y khoa Blog thầy thuốc Sự hi sinh thầm lặng Camera bệnh viện Tra cứu bệnhSức khỏe TV Tọa đàm Giao lưu Livestream Dược An toàn dùng thuốc Thông tin dược học Thuốc mới Vaccine Y học cổ truyền Thầy giỏi – thuốc hay Bệnh viện - phòng khám Cây thuốc quanh ta Chữa bệnh không dùng thuốc

Multimedia Emagazine Video Infographic Y học 360 Bệnh người cao tuổi Bệnh thường gặp Bệnh phụ nữ Bệnh nam giới Bệnh trẻ em Sức khỏe tâm hồn Ung thư Khỏe - Đẹp Mỹ phẩm Thẩm mỹ Bài tập khỏe đẹp Dinh dưỡng Dinh dưỡng mẹ và bé Dinh dưỡng người cao tuổi Chế độ ăn người bệnh Cảnh giác thực phẩm Thực phẩm chức năng Giới tính Hỏi đáp phòng the Sức khỏe sinh sản Bệnh lây truyền Phòng mạch onlineThị trường Nhãn hàng sai phạm Doanh nghiệp Nhịp cầu Nhân áiVăn hóa – Giải tríChuyên trang gia đìnhĐời sống Báo Sức khỏe & Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế

Tổng Biên tập: TRẦN TUẤN LINH

Phó Tổng Biên tập: TÔ QUANG TRUNG (Thường trực), TRẦN YẾN CHÂU, NGUYỄN NGỌC ĐỨC, NGUYỄN CHÍ LONG

Giấy phép hoạt động báo chí số 390/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 25/06/2021

© Bản quyền thuộc Báo điện tử Sức khỏe và Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế.

Liên hệ

THÔNG TIN TÒA SOẠN Trụ sở chính: Số 138A Giảng Võ - Quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội Điện thoại: 024.6688.8900 - Fax: 024.3844.3144 Đường dây nóng: 0904.852.222 Email: toasoan@suckhoedoisong.vn

LIÊN HỆ QUẢNG CÁO

Điện thoại: 0888.669.909 - Email: ads@suckhoedoisong.vn

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN

- Thành phố Hồ Chí Minh: Số 213 và 495 đường Điện Biên Phủ - Quận 3 - TP. Hồ Chí Minh - Văn phòng Bắc Trung Bộ: Số 68A đường Nguyễn Sỹ Sách, Phường Hưng Phúc, TP Vinh, Nghệ An - Khu vực Đông Bắc: Phố Hải Phúc - Phường Hồng Hải - TP. Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh

Từ khóa » Cắt Bỏ Túi Mật Có Sao Không