Tác Phẩm Trong Lòng Mẹ Thuộc Thể Loại Gì - Blog Của Thư

Tag: văn bản trong lòng mẹ thuộc thể loại gì

Nội dung chính Show
  • Tác giả - Tác phẩm: Trong lòng mẹ (Hoàn cảnh sáng tác, Tóm tắt, Nội dung, Sơ đồ tư duy)
  • II. Tác phẩm Trong lòng mẹ
  • III. Sơ đồ tư duy tác phẩm trong lòng mẹ
  • IV. Trắc nghiệm Trong lòng mẹ
  • Video liên quan

Danh mục: Hỏi đáp Nguồn: https://camnanghaiphong.vn

Câu hỏi: Văn bản “Trong lòng mẹ” thuộc thể loại gì?

Trả lời:

Quảng cáo

– Thể loại: hồi kí

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 8 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:

  • Soạn Văn 8
  • Soạn Văn 8 (bản ngắn nhất)
  • Soạn Văn lớp 8 (cực ngắn)
  • Văn mẫu lớp 8
  • Tác giả – Tác phẩm Văn 8
  • Tài liệu Ngữ văn 8 phần Tiếng Việt – Tập làm văn
  • 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 8
  • Giải vở bài tập Ngữ văn 8
  • Top 55 Đề thi Ngữ Văn 8 có đáp án
  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 8 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 8 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Tag: văn bản trong lòng mẹ thuộc thể loại gì

Danh mục: Hỏi đáp Nguồn: https://camnanghaiphong.vn

Tag: văn bản trong lòng mẹ thuộc thể loại gì

Danh mục: Hỏi đáp Nguồn: https://camnanghaiphong.vn

Tác giả - Tác phẩm: Trong lòng mẹ (Hoàn cảnh sáng tác, Tóm tắt, Nội dung, Sơ đồ tư duy)

1. Tiểu sử

- Nguyên Hồng (1918- 1982), tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng

- Quê quán: Nam Định

2. Sự nghiệp sáng tác

- Nguyên Hồng bắt đầu viết văn từ năm 1936 với truyện ngắn "Linh Hồn" đăng trên Tiểu thuyết thứ 7

- Năm 1937, ông thực sự gây được tiếng vang trên văn đàn với tiểu thuyết "Bỉ Vỏ"

- Ông là hội viên sáng lập Hội nhà văn Việt Nam năm 1957

- Năm 1980 cuốn tiểu thuyết cuối cùng của ông là "Núi rừng Yên Thế"

- Những tác phẩm tiêu biểu: Bỉ vỏ, Trời xanh, Sóng ngầm, Khi đứa con ra đời,…

- Phong cách sáng tác: Ông được mệnh danh là nhà văn của những người cùng khổ

Xem thêm:

>> Giới thiệu về nhà văn Nguyên Hồng và văn bản Trong lòng mẹ

II. Tác phẩm Trong lòng mẹ

1. Xuất xứ tác phẩm trong lòng mẹ

Trong lòng mẹ là chương thứ IV của tác phẩm Những ngày thơ ấu (gồm 9 chương), tập hồi kí về tuổi thơ ít niềm vui, nhiều cay đắng của tác giả.

2. Tóm tắt tác phẩm trong lòng mẹ

Bé Hồng sinh ra là kết quả của cuộc hôn nhân miễn cưỡng giữa người bố nghiện ngập và người mẹ trẻ trung luôn khao khát có được tình yêu thương nhưng đành ngậm ngùi chôn vùi tuổi xuân bên người chồng nghiện ngập. Khi bố Hồng mất, người mẹ bỏ hai anh em Hồng lại để đi tha hương cầu thực, anh em Hồng luôn sông trong sự ghẻ lạnh của nhà nội. Nhất là bà cô, luôn gieo rắc vào đầu Hồng những rắp tâm tanh bẩn để Hồng ghét bỏ mẹ của mình. Nhưng Hồng không những không ghét mẹ mà còn thông cảm và yêu mẹ nhiều hơn, em căm thù những hủ tục đã đày đọa mẹ mình. Chiều hôm đó khi vừa tán học, em thoáng thấy bóng dáng mẹ, em liền gọi theo với hi vọng và giọng bối rối. Khi mẹ em quay đầu lại, Hồng sà vào lòng mẹ, trong lòng mẹ, Hồng chẳng còn mảy may đến những lời nói thâm độc của bà cô mà chỉ cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng, chan chứa.

>> Tóm tắt truyện ngắn Trong lòng mẹ

3. Giá trị nội dung tác phẩm trong lòng mẹ

- Đoạn văn “Trong lòng mẹ” trích hồi kí “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng và tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh, đáng thương của mình

>> Giá trị nhân đạo trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

4. Đặc sắc nghệ thuật  tác phẩm trong lòng mẹ

- Lời văn nhẹ nhàng, tình cảm, giàu hình ảnh và chan chứa cảm xúc

- Mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực

- Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm

- Khắc họa thành công hình tượng nhân vật bé Hồng thông qua lời nói, hành động, tâm trạng sinh động chân thật.

III. Sơ đồ tư duy tác phẩm trong lòng mẹ

IV. Trắc nghiệm Trong lòng mẹ

Câu 1. Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào ?A. Bút kíB. Hồi kíC. Truyện ngắn

D. Tiểu thuyết

Câu 2. Em hiểu gì về những sự kiện được nói tới trong hồi kí?A. Là những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến.B. Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu để thể hiện những tư tưởng nghệ thuật của mình.C. Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên những tưởng tượng, suy đoán của ông ta về tương lai.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích Trong lòng mẹ ?A. Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.B. Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng,C. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ.

D. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.

Câu 4. Theo em, nhớ lại cuộc trò chuyện với người cô tức là tác giả nhớ lại điều gì? A. Cảnh ngộ thương tâm của người mẹ hiền từ.B. Cảnh ngộ tội nghiệp của một đứa trẻC. Sự xảo quyệt và ác độc của người cô.

D. Gồm A và B.

Câu 5. Mục đích chính của tác giả khi viết: “ Tôi cười dài trong tiếng khóc… ” là gì ?A. Nói lên sự đồng tình của bé Hồng với những lời nói của người cô về mẹ mình.B. Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận khi nghe những lời nói của người cô về mẹ mình.C. Nói lên sự căm giận mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.

D. Nói lên niềm yêu thương và thông cảm đối với mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.

Câu 1. hồi kíCâu 2. Miêu tả + tự sựCâu 3. Đoạn trích thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng và xúc động thông qua những rung động mãnh liệt của một tâm hồn trẻ thơ luôn khao khát tình yêu thương. Đến khi gặp mẹ, được nằm gọn trong lòng mẹ, Hồng có những cảm xúc rạo rực, nồng ấm, vui sướng mong đợi bấy lâu. Qua đó thể hiện tình cảm đáng thương của chú bé Hồng và lên án những hủ tục lạc hậu đã chia rẽ tình cảm gia đình.

Câu 4. 

Thành công trong nghệ thuật kể chuyện của văn bản Trong lòng mẹ thể hiện ở:

- Nghệ thuật miêu tả ngoại hình để bộc lộ tính cách và nội tâm nhân vật.

- Thể loại hồi kí có đan xen giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm (kể chuyện Câu 5. Nhan đề văn bản còn mang ý nghĩa tượng trưng: “trong lòng mẹ”  được sống trong tình thương của mẹ,  những khoảnh khắc bình yên, hạnh phúc của cậu bé khi được mẹ chở che, vỗ về.Câu 6. 

Chất trữ tình được thể hiện qua các phương diện sau :

  • Tinh huống truyện: bà cô với ý đồ thâm độc, dùng những lời lẽ mỉa mai, cay nghiệt muốn Hồng sẽ oán ghét mẹ mình nhưng ngược lại, Hồng càng thương mẹ mình hơn. Tình cảm của người con vẫn tràn đầy niềm yêu thương, tin tưởng và còn có mơ ước phá tan mọi hủ tục để cho mẹ không bị đau khổ.
  • Dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng được miêu tả qua những chi tiết rất cảm động, sự xót xa túi nhục, lòng căm giận sâu sắc, quyết liệt, cũng như tình yêu thương nồng nàn, thắm thiết.
Cách thể hiện tâm trạng nhân vật của tác giả thông qua việc kết hợp giữa cách kể và biểu lộ cảm xúc, những hình ảnh gợi cảm và giàu tính nhân văn trong dòng cảm xúc dạt dạo tình yêu thươngCâu 7. 
  • Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ được thể hiện qua những chi tiết sau:
  • Mặc dù đã ngót một năm chú bé không nhận được tin tức gì của mẹ, đặc biệt mặc dầu bị bà cô xúc xiểm chia rẽ tình mẹ con, nhưng "tình thương và lòng kính mẹ" của bé Hồng vẫn nguyên vẹn.
  • Bé Hồng không hề trách mẹ nếu quả là mẹ "đã chửa đẻ với người khác". Tuy non nớt, nhưng bé hiểu "vì tội góa chồng, vì túng bần quá mà mẹ mình phải bỏ các con đi tha phương cầu thực".
  • Chú bé Hồng khi nghe những lời giả dối, thâm độc của bà cỏ xúc phạm đến người mẹ bất hạnh của mình càng thương mẹ mình hơn. Chú cố kìm nén tình cảm nhưng “nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bén mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ”.
  • Hồng căm ghét cực độ những hủ tục đã đày đọa mẹ mình. Lòng căm nghét của bé Hồng được tác giả diễn đạt bằng những câu văn thể hiện sự uất ức: "Cô tôi nói chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ không ra tiếng. Giá những cổ tục đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi".
  • Chỉ cần thoáng qua, bé đã phát hiện ra chính xác mẹ mình. Gặp mẹ, Hồng vui sướng cao độ. Niềm vui sướng ấy như thấm vào da thịt.

==> Qua đó có thể thấy, chú bé Hồng dù còn rất nhỏ nhưng là người con hiếu thảo, thấu hiểu cho hoàn cảnh gia đình và nỗi lòng của mẹ. Dù người khác có tác động, Hồng vẫn giữ một niềm tin và sự kính trọng với mẹ của mình.Câu 8.

Hạnh phúc nhất của bạn khi trở về nhà là gì? Với tôi, là được nhìn thấy bóng dáng mẹ trong căn bếp nhỏ xinh, cảm giác ấy thật bình yên và ấm áp. Bao năm qua, mẹ không quản ngại gian nan và vất vả, nuôi dưỡng tôi nên người. Dù công việc bận rộn đến đâu, mẹ cũng không quên quan tâm từng miếng ăn, giấc ngủ, việc học hành của tôi mỗi ngày. Mẹ còn luôn tâm sự cùng tôi những chuyện về bạn bè, cuộc sống, mẹ dạy tôi phải biết ứng xử và yêu thương mọi người. Với tôi, mẹ luôn là điểm tựa bình an, là bờ vai tin tưởng, là người bạn thân thiết nhất để tôi chia sẻ mọi tâm tư buồn vui. Mẹ đã cho tôi cuộc sống và tôi luôn trân trọng hạnh phúc thiêng liêng đó. Nếu có một điều ước, tôi mong mẹ mãi mạnh khỏe và có nhiều niềm vui, không phải lo lắng muộn phiền. Mỗi khi đi đâu xa, tôi luôn ước ao được trở về, gối đầu lên vai mẹ để được mẹ vuốt ve và chở che như những ngày thơ bé.  Có thể con không tài giỏi nhưng con hứa sẽ luôn luôn cố gắng học tập và tu dưỡn thật tốt để mẹ luôn tự hào về con. Từ đáy lòng, tôi luôn muốn được nói với mẹ: "Mẹ ơi! Con yêu mẹ nhiều lắm và tình yêu ấy mãi vẹn nguyên trong trái tim con."

Từ khóa » Trong Lòng Mẹ Lớp 8 Thuộc Thể Loại Gì