Tag/Thẻ Passback Của DFP (Double Click For Publisher) Là Gì Và Khi ...

Bạn đang cố gắng tạo Passback Tag của DFP? Đây là hướng dẫn sẽ giúp bạn hiểu cơ bản về passback và làm thế nào để tạo Passback Tag

Mặc dù làm việc với nhiều Ad Network, nhưng bạn có thể quyết định với những impression trống/chưa được lấp đầy. Hãy giả sử bạn làm việc với Adnetwork để từ mục/chuyên mục cụ thể của website của bạn (publishers đã thử nghiệm với các mạng quảng cáo để tìm ra các networks lý tưởng cho mỗi chuyên mục ở site của họ). Nếu Adnetwork được chọn chỉ có thể đưa ra $2/CPM nhưng giá sàn thì cao hơn giá bid thì bạn không thể deliver quảng cáo đến người dùng và về cơ bản là đang để lại tiền trên bàn

Nói một cách đơn giản, Passback Tag được giới thiệu để giảm thiếu impression chưa được lấp đầy và tăng fillrate. Điều nay chuyển đổi trực tiếp doanh số quảng cáo cho publisher như bạn. Hãy bắt đầu với một câu hỏi đơn giản.

Passack Tag DFP là gì?

Passpack DFP là một quá trình cho phép Ad Server của Publisher lấp đầy inventory còn sót lại bằng cách chuyển các yêu cầu quảng cáo tới nhiều Adnetwork. Thậm chí nếu không có quảng cáo nào hợp lệ, quảng cáo nội bộ của Publisher sẽ được phân phát bởi Ad Server. Passback Tags cơ bản đều là JavaScript code như những tag quảng cáo khác. Điều khác biệt duy nhất đó là chức năng của Passback Tags

Khi nào bạn cần một Passback Tag?

Giả sử, bạn đang cố gắng kiếm tiền từ một vài website của bạn. Và bạn đã tiếp cận Adnetwork A và đã yêu cầu để trả một quảng cáo cho inventory trên các page. Nhưng, Adnetwork A không có quảng cáo hợp lệ để deliver mức fillrate mong đợi.

Sau đó, bạn tim thấy Adnetwork B có thể trả quảng cáo cho inventory của bạn. Vậy thì, bạn cho phép Adnetwork B trả quảng cáo cho inventory (cái mà được cho rằng đươc fill bởi Adnetwork A nhưng không được) như thế nào? Trong trường hợp, để làm cho cả các Adnetwork run cùng một thời điểm và deliver 1 quảng cáo nếu Adnetwork chính không trả quảng cáo thì chức năng của “passback” được bật 🙂

Nói theo cách khác, bạn có thể cho phép nhiều hơn 1 Adnetwork để cạnh tranh cho cùng 1 lượt hiển thị với chức năng của Passback DFP.

Vậy, Passback Tag hoạt động như nào?

Thông thường, quy trinh Passback bao gồm các bước sau:

  1. Khi người xem truy cập vào 1 website và load trang, browser sẽ “make a call” tới Ad server của Publisher (first-party ad server) sử dụng một Tag Server quảng cáo (trong trường hợp này, đó sẽ là GPT tag với chức năng Passback được bật)
  2. Ad Server tag trả về 1 quảng cáo bao gồm Adserver Tag của bên thứ 3 (của người mua)
  3. Adserver tag của bên thứ 3 này “make a call” với adserver của bên thứ 3 thông qua Adnetwork của bên thứ 3 và yêu cầu deliver 1 quảng cáo hợp lệ.
  4. Nếu Adserver của bên thứ 3 không có quảng cáo để deliver, nó sẽ trả passback tag tới browser web của Publisher. Browser sẽ đọc passback tag nay va biết rắng nó sẽ phải call Adserver của Publisher lần nữa vì thế Server bắt đầu tìm quảng cáo từ các Adnetwork khác.
  5. Sau đó, Adserver của Publisher cố tiếp cận Adnetwork khác của bên thứ 3 và yêu cầu deliver ad lần nữa. Lại một làn nữa, nếu Adnetwork thứ 2 không có ads, nó sẽ trả Passback Tag tới browser. Quy trình tiếp tục cho đến khi Google Ad Manager tiếp cận tới tất cả các Adnetwork được giao dịch khác.
  6. At last, if the publisher’s ad server couldn’t get any ads from the ad networks, it displays in-house ads of the publisher.Cuối cùng, nếu Adserver của Publisher không thể nhận được bất kì quảng cáo nào từ các adnetwork, thì nó sẽ hiển thị quảng cáo nội bộ của Publisher

Tip: Bạn cũng có thể quảng cáo các site đối tác của bạn bằng việc giao dịch quảng cáo của chúng dưới dạng quảng cáo nội bộ

Đó là cách mà toàn bộ quy trinh Passback xảy ra. Nhưng, bạn có biết làm thế nào để xác định và tạo passback tag trong một Adserver chưa? Nếu chưa, hãy hiểu điều này bằng việc lấy ví dụ của Google DFP.

Tạo Passback Tag như thế nào trên Google Ad Manager (Google DFP)?

Google DFP ad server offers a number of advantages to publishers and one of them is defining Google publisher tag (GPT) as a passback tag.

Google DFP Adserver đưa ra một số tiêu chuẩn cho Publisher và một trong số đó là xác định Google publisher tag (GPT) như một Passback tag

  1. Đăng nhập vào tài khoản trên DFP
  2. Chọn Tab Inventory
  3. Chọn tất cả đơn vị quảng cáo cái mà bạn muốn tạo Passback tag
  4. Sau đó click Generate tags
  5. Sau đó đi đến Tag type kéo xuống menu và chọn Google Publisher Tag (Asynchronous)
  6. Sau đó, Click vào Continue và chọn Tag Options. Sau khi chọn Tag Options thì chọn Create Passback Tag và bấm Continue.

Bây giờ, điều bạn phải làm là – cài đặt Passback Tag trực tiếp lên website của bạn, và bạn đã sẵn sàng rồi đó.

Mặc dù passback có ích trong việc bán inventory quảng cáo, nó cũng không thể luôn luôn hữu ích. Trong khi setup passback, bạn có thể gặp tình huống khi không có Adnetwork nào hợp lệ để trả ads. Và đó là một trong các lí dó mà nhiều Publisher sẽ sử dụng Header bidding – thay cho cách truyền thống là Waterfall Method

Vậy, nếu bạn có inventory, chúng tôi gợi ý bạn bổ sung header bidding và đặt ra ngoài phương pháp waterfall hoặc passback. Bối rối nên chọn cách nào? Đừng lo, chúng tôi sẽ giúp bạn chọn cách tốt nhất

Passback hay Header Bidding

DFP passback có thể thực sự cải tiện fillrate, chúng ta có thể chắc chắn bạn lấp đầy 100% impressions. Và đó là mục tiêu của bạn phải không? Bên cạnh đó, Impression của bạn được truyền từ Adnetwork này sag Adnetwork khác, điều này sẽ làm giảm giá trị inventory của bạn. Đó là lý do vì sao Publisher đã chuyển từ waterfall để header auctions đồng thời.

Header bidding là một phương pháp thông qua đó bạn có thể bán inventory của bạn bằng cách cho phép nhiều Adnetwork/Adexchange đầu thầu theo thời gian thức (Real-time bidding). Điều xảy ra trong header bidding là -bạn tiếp cận nhiều Adnetwork/ Ad Exchange để cho chúng biết về hiển thị của bạn. Sau đó, những Adnetwork này sẽ call DSP để bid inventory và bất cứ au bid cao nhất sẽ trả ads.

Không như phương pháp passback nơi mà Adnetwork được ưu tiên dựa trên dữ liệu lịch sử của nó (CPM rates, Buying volume, vv…), header bidding cho phép các platform khác (ad networks, ad exchanges, etc.) cạnh tranh thời gian thực và mua inventory của bạn. Tại đây, tất cả Adnetwork hay AdExchange có cơ hội ngang bằng để tham gia và đấu giá impressions. Điêu này nghĩa là cạnh tranh tốt hơn và doanh số được tăng lên.

Tiếp theo là gì?

Với Publisher, kiếm tiến từ các inventory chưa được bán là quan tâm chính. Passback có thể giúp bạn giải quyết nó ở mức độ nhất định những bạn có thể không bao giờ chắc chắn rằng tất cả inventory của bạn sẽ được lấp đầy. Để đảm bảo rằng không có inventory nào là không đc lấp đầy, Publisher cần tận dụng Header bidding. Nếu như bạn không hợp lệ để chạy header bidding? Rất đơn giản, hãy chạy waterfall auctions, nhưng hãy đảm bảo giới hạn số lượng Adnetwork tới 4. Tại sao? càng nhiều Adnetwork thì độ trễ càng cao.

Từ khóa » Dfp Là Gì