Tải Bài Tập Tam Giác Cân, Tam Giác Vuông Cân Lớp 7 - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.4 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài tập Toán lớp 7: Tam giác cân, tam giác vuông cân</b>
<b>A. Lý thuyết cần nhớ về tam giác cân, tam giác vuông cân</b>
<b>1. Tam giác cân</b>
+ Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
<b>2. Tính chất của tam giác cân</b>
+ Tính chất 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau
+ Tính chất 2: Một tam giác có hai góc bằng nhau thì là tam giác cân
<b>3. Tam giác vng cân</b>
+ Tam giác vng cân là tam giác có 2 cạnh vng góc và bằng nhau
<b>4. Tính chất của tam giác vng cân</b>
+ Tính chất 1: Tam giác vn cân có hai góc ở đáy bằng nhau và bằng 45
0+ Tính chất 2: Các đường cao, đường trung tuyến, đường phân giác kẻ từ đỉnh
góc vng của tam giác vng cân trùng nhau và bằng 1 nửa cạnh huyền.
<b>B. Các bài tốn ơn tập về phân số</b>
<b>Bài 1: Hãy cho biết cần thêm điều kiện gì để </b>
a, Tam giác vuông trở thành tam giác vuông cân
b, Tam giác cân trở thành tam giác vuông cân
<b>Bài 2: Cho tam giác ABC, biết góc </b><i>ABC </i>700. Tính số đo các góc cịn lại của tam giácđó.
<b>Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D và E lần lượt là trung điểm của AB và</b>AC. Chứng minh BE = CD
<b>Bài 4: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy D, E sao cho BD = CE. Chứng</b>minh tam giác ADE là tam giác cân
<b>Bài 5: Cho tam giác ABC có </b>
0 0
80 , 50<i>A</i> <i>B</i>
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>b, Đường thẳng song song với BC cắt tia đối của tia AB ở D, cắt tia đối của tia AC ởE. Chứng minh tam giác ADE cân
<b>Bài 6: Cho tam giác vuông cân ABC tại A, tia phân giác của các góc B và C cắt AC và</b>AB lần lượt tại E và D
a, Chứng minh rằng BE = CD, AD = AE
b, Gọi I là giao điểm của BE và CD, AI cắt BC tại M. Chứng minh rằng các tam giácMAB và MAC là tam giác vuông cân
<b>C. Hướng dẫn giải bài tập ôn tập về phân số</b>
<b>Bài 1:</b>a, Gọi <i>ABC</i> là tam giác vuông, tức là <i>BAC </i>900
Để <i>ABC</i> trở thành tam giác vng cân tại A thì hai cạnh góc vng AB = AC
b, Gọi <i>ABC</i> là tam giác cân tại A, tức là ta có AB = AC
Để
<i>ABC</i>
trở thành tam giác vng cân tại A thì <i>BAC </i>900<b>Bài 2:</b>
Có <i>ABC</i> là tam giác cân tại A <i>ABC</i><i>ACB</i>
Lại có theo đề bài <i>ABC </i>700 <sub>70</sub>0
<i>ACB</i>
Xét
<i>ABC</i>
có <i>ABC ACB BAC</i> 1800 (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
0 0 0
0 0 0
70
70
180
180
140
40
<i>BAC</i>
<i>BAC</i>
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>Xét tam giác <i>ABC</i> cân tại A, có <i>ABC</i><i>ACB</i> và AB = AC
Có D là trung điểm của AB AD = BD
Có E là trung điểm của AC AE = EC
Từ đó ta có AD = BD = AE = EC
Xét tam giác <i>BDC</i> và <i>CEB</i> có:
BD = CE (cmt)
<i>ABC</i> <i>ACB</i><sub>(cmt)</sub>
BC chung
<sub>Hai tam giác BDC và tam giác CEB bằng nhau (theo trường hợp c - g - c)</sub>
<sub>BE = CD (cặp cạnh tương ứng)</sub>
<b>Bài 4:</b>
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<i>ABC</i> <i>ACB</i><sub> (do tam giác ABC cân tại A)</sub>
BD = EC (giả thiết)
. .
<i>ABC</i>
<i>ACE c g c</i>
<i>AD AE</i>
(cặp cạnh tương ứng)
Xét tam gác ADE có AD = AE (cmt). Suy ra tam giác ADE là tam giác cân tại A
<b>Bài 5: Học sinh tự vẽ hình</b>
a, Xét tam giác ABC có: <i>A B C</i> 1800(tổng ba góc trong một tam giác)
0 0 0
0
80
50
180
50
<i>C</i>
<i>C</i>
Có
<sub></sub>
<sub>50</sub>0<sub></sub>
<i>B C</i>
Tam giác ABC là tam giác cân tại A
b, Co ED// BC
<i>EDA ABC</i>
<sub> (vị trí so le trong) và </sub><i>DEA ACB</i> <sub> (vị trí so le trong)</sub>
Mà
<i><sub>ABC</sub></i> <i><sub>ACB</sub></i>
<sub></sub>
<sub>50</sub>0<sub></sub>
Suy ra <i>EDA DEA</i> Tam giác ADE cân tại A
<b>Bài 6: Học sinh tự vẽ hình</b>
a, Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và <i>B C</i>
Vì BE là tia phân giác của góc B nên <i>ABE EBC</i>
Và CD là tia phân giác của góc C nên <i>ACD DCB</i>
Và <i>B C</i> nên <i>ABE</i> <i>ACD</i>
Xét tam giác BEA và tam giác CDA có:
<i>A</i>
<sub> chung</sub>AB = AC (gt)
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>Suy ra tam giác BEA bằng với tam giác CDA (theo trường hợp g-c-g)
Suy ra BE = CD và AD = AE (cặp cạnh tương ứng)
b, Có <i>BEA</i><i>CDE</i> <i>AEB ADC</i>
Xét tam giác AID và tam giác AIE có:
<i>AEB ADC</i>
<i>AD AE</i>
AI chung
Suy ra tam giác AID bằng tam giác AIE (theo trường hợp c-g-c)
Suy ra <i>AMB AMC</i> (hai góc tương ứng)
Lại có <i>AMB AMC</i> 1800 <i>AMB</i>900
Suy ra hai tam giác AMB và AMC là hai tam giác vuông cân
</div><!--links-->Từ khóa » Bài Tập Tam Giác Cân
-
Bài Tập Tam Giác Cân, Tam Giác Vuông Cân Lớp 7
-
Chuyên đề Bài Tập : Tam Giác Cân – Toán 7
-
Phiếu Bài Tập Tam Giác Cân Lớp 7 File Word Có Lời Giải - Tin Công Chức
-
Chuyên đề Tam Giác Cân - Toán THCS
-
Phương Pháp Và Bài Tập Về Tam Giác Cân - Tam Giác đều Có Lời Giải
-
Tam Giác Cân, Tam Giác đều Và Cách Giải Các Dạng Bài Tập | Toán Lớp 7
-
Giải Toán 7 Bài 6: Tam Giác Cân
-
Hình Học Lớp 7 Bài 6 Tam Giác Cân Ngắn Gọn Và Chi Tiết Nhất
-
Tam Giác Cân - Toán 7
-
[Sách Giải] Bài Tập Tam Giác Cân
-
Bài 6: Tam Giác Cân - Giải SBT Toán 7
-
Tam Giác Vuông, Tam Giác Cân, Tam Giác đều
-
Giải Bài Tập Toán Lớp 7: Bài 6. Tam Giác Cân
-
2 Cách Chứng Minh Tam Giác Cân Kèm Bài Tập Có Lời Giải Dễ Hiểu