Tải Bài Tập Từ Ghép Và Từ Láy Lớp 4 Có đáp án Nâng Cao - 123doc

Tải Bài tập từ ghép và từ láy lớp 4 có đáp án nâng cao - Bài tập rèn luyện, củng cố từ ghép, từ láy nâng cao có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.9 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập từ ghép và từ láy lớp 4 có đáp án nâng cao</b>

<i><b>Bản quyền tài liệu thuộc về upload.123doc.net. Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép với mục đích thương</b></i><i><b>mại.</b></i>

<b>A. Bài tập từ ghép nâng cao</b><b>Câu 1. Cho đoạn văn sau:</b>

<i>Đến bây giờ, người lái xe già mới cất tiếng nói: </i>

<i>- Con suối có thác trắng xoá ta vừa qua là trạm rừng. Một lúc nữa thì tới</i><i>Sapa. Bác khơng ghé thăm Sapa ư? Họa sĩ nào cũng đến Sapa! Ở đấy tha hồ mà vẽ.</i><i>Tôi đi đường này ba mươi hai năm. Trước Cách mạng tháng Tám, tôi chở lên chở về</i><i>mãi nhiều họa sĩ như bác. Họa sĩ Tô Ngọc Vân này, họa sĩ Hoàng Kiệt này…</i>

(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)

Em hãy gạch chân dưới các từ ghép có trong đoạn văn trên.

<b>Câu 2. Cho các từ sau: </b>

<i>trường học, sách vở, bút thước, âm nhạc, thầy cô, lịch sử, cây bàng, sân trường.</i>

Hãy xếp các từ trên vào hai nhóm:

a. Từ ghép tổng hợp

b. Từ ghép phân loại

<b>Câu 3. Cho các từ ghép sau:</b>

<i>ngô đồng, cải trắng, xe hơi, gà mái, mơ tơ, xe đạp, khoai lang, chó sói, ễnh ương</i>

a. Các từ ghép trên là loại từ ghép gì?

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 4. Cho các từ đơn sau: yêu, thương, mến, kính. Em hãy kết hợp các từ đơn đó lại</b></i>

với nhau để tạo nên các từ ghép mới.

<b>Câu 5. Cho khổ thơ sau:</b>

<i>Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu</i>

<i>Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng</i>

<i>Thân dừa bạc phếch tháng năm</i>

<i>Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.</i>

(Cây dừa - Trần Đăng Khoa)

Theo em, từ “đón gió”, “gọi trăng” có phải là từ ghép khơng? Vì sao.

<b>Câu 6. Cho từ đơn “mùa”, em hãy kết hợp “mùa” với những từ đơn khác để tạo nên</b>

các từ ghép phân loại.

<b>Câu 7. Em hãy tìm các từ ghép tổng hợp và phân loại để chỉ những sự vật, sự việc có</b>

ở thành phố.

<b>Câu 8. Từ “học hành” có phải là từ ghép khơng? Vì sao?</b><b>Câu 9. Cho đoạn thơ sau:</b>

<i>Trái Đất này là của chúng mình</i>

<i>Quả bóng xanh bay giữa trời xanh</i>

<i>Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến</i>

<i>Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển</i>

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Cùng bay nào, cho Trái Đất quay!</i>

(Bài ca Trái Đất - Định Hải)

a. Em hãy gạch chân dưới những từ ghép có trong đoạn thơ trên.

b. Em hãy tìm trong các từ ghép vừa gạch chân các từ ghép phân loại.

<b>Câu 10. Em hãy tìm 5 từ ghép phân loại, 5 từ ghép tổng hợp thuộc nhóm từ trường</b>

học.

<b>B. Bài tập từ láy nâng cao</b><b>Câu 1. Cho đoạn văn sau</b>

<i>Nói xong, lòng sư cụ tự nhiên thắm đượm một nỗi buồn mang mác. Bao nhiêu</i><i>kỷ niệm xa xăm về Tết đều sống lại đầy vơi trong lòng sư cụ. Sư cụ muốn quên, cố</i><i>quên thì những ý ấy lại nảy nở dồi dào và rõ ràng hơn nữa. Sư cụ buồn. Một thứ</i><i>buồn lạ lùng trên gương mặt chỉ biết bình tĩnh và trầm ngâm.</i>

(Một đêm xuân - Thanh Tịnh)

Em hãy gạch chân dưới những từ láy có trong đoạn văn trên.

<b>Câu 2. Cho các từ láy sau:</b>

<i>lủng lẳng, săm soi, xa xa, lóc cóc, lỉnh kỉnh, xúng xính, rung rinh, lôi thôi, xối</i><i>xả, xinh xinh</i>

Em hãy xếp các từ láy trên vào 3 nhóm sau:

a. Từ láy âm đầu

b. Từ láy vần

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3. Cho các từ láy sau:</b>

<i>lung linh, róc rách, lấp lánh, le lói, lách tách, ríu rít, chói chang</i>

a. Các từ láy trên thuộc loại từ láy nào.

b. Em hãy chia các từ trên thành hai nhóm, rồi đặt tên cho hai nhóm từ đó.

<b>Câu 4. Em hãy tạo nên 5 từ láy âm đầu bắt đầu bằng chữ cái “l”.</b><b>Câu 5. Cho khổ thơ sau:</b>

<i>Xuân về trên núi</i>

<i>Trong tiếng cười em rất vui</i>

<i>Xuân là tất cả</i>

<i>Trong mắt cao nguyên hiền hoà.</i>

(Xuân về trên núi - Nguyễn Lãm Thắng)

Theo em, từ “hiền hòa” trong khổ thơ trên có phải là từ láy khơng? Vì sao?

<b>Câu 6. Cho vần “inh” em hãy tạo ra các từ láy vần.</b>

<b>Câu 7. Em hãy tìm các từ láy âm đầu để chỉ đặc điểm tính cách của người học sinh.</b><b>Câu 8. Theo em, từ “hứa hẹn” có phải là từ láy âm đầu khơng? Vì sao?</b>

<b>Câu 9. Đọc đoạn trích sau:</b>

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>[...] Những ý tưởng ấy tơi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tơi không biết</i><i>ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới</i><i>nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã.</i>

(Tôi đi học - Thanh Tịnh)

a. Em hãy gạch chân dưới các từ láy có trong đoạn trích trên.

b. Hãy phân loại các từ láy vừa tìm được.

<b>Câu 10. Em hãy tìm các từ láy vần chỉ đặc điểm độ sâu, độ cao.</b><b>C. Bài tập từ ghép và từ láy nâng cao</b>

<b>Câu 1. Cho đoạn văn sau:</b>

<i>Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sơng ngịi, kênh rạch càng bủa giăng</i><i>chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình</i><i>cũng chỉ tồn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh</i><i>bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đơng và vịnh Thái Lan ngày đêm khơng</i><i>ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính</i><i>giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người</i><i>trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.</i>

(Sông nước Cà Mau - Đoàn Giỏi)

a. Gạch chân dưới các từ phức có trong đoạn văn trên.

b. Điền các từ phức vừa gạch chân vào bảng sau:

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 2. Em hãy xếp các từ sau vào hai nhóm từ láy và từ ghép:</b>

<i>hàng hóa, hống hách, học hành, hoa hồng, hí hửng, hào hoa</i>

<b>Câu 3. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) miêu tả dịng sơng. Trong đó</b>

có sử dụng ít nhất 2 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân dưới các từ mình đã sử dụng.

<b>Đáp án Bài tập từ ghép và từ láy lớp 4 có đáp án nâng cao</b><b>A. Đáp án bài tập từ ghép nâng cao</b>

<b>Câu 1. Gạch chân như sau:</b>

<i>Đến bây giờ, người lái xe già mới cất tiếng nói: </i>

<i>- Con suối có thác trắng xố ta vừa qua là trạm rừng. Một lúc nữa thì tới</i><i>Sapa. Bác khơng ghé thăm Sapa ư? Họa sĩ nào cũng đến Sapa! Ở đấy tha hồ mà vẽ.</i><i>Tôi đi đường này ba mươi hai năm. Trước Cách mạng tháng Tám, tôi chở lên chở về</i><i>mãi nhiều họa sĩ như bác. Họa sĩ Tô Ngọc Vân này, họa sĩ Hoàng Kiệt này…</i>

<b>Câu 2. </b>

a. Từ ghép tổng hợp: sách vở, bút thước, thầy cô, trường học

b. Từ ghép phân loại: âm nhạc, lịch sử, cây bàng, sân trường

<b>Câu 3. </b>

a. Các từ ghép trên thuộc nhóm từ ghép phân loại.

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Từ ghép chỉ cây trồng: ngô đồng, cải trắng, khoai lang

- Từ ghép chỉ động vật: gà mái, chó sói, ễnh ương

- Từ ghép chỉ phương tiện: xe hơi, mô tô, xe đạp

<b>Câu 4. </b>

Các từ được tạo thành: yêu thương, yêu mến, thương yêu, thương mến, mếnu, mến thương, kính u, kính mến.

<b>Câu 5. </b>

“đón gió” và “gọi trăng” khơng phải là từ ghép. Đây thực chất là các cụm từđược tạo nên bởi hai từ đơn. Hạt nhân của mỗi cụm từ là động từ. Vì vậy, “đón gió”và “gọi trăng” là hai cụm động từ chứ không phải là từ ghép.

<b>Câu 6. </b>

Gợi ý: mùa màng, mùa hè, mùa xuân, mùa thu, mùa đông, mùa tựu trường,mùa vàng, mùa vụ…

<b>Câu 7. </b>

Gợi ý:

- Từ ghép phân loại: con đường, vỉa hè, xe máy, tịa nhà, ơ tơ, qn cơm…

- Từ ghép tổng hợp: xe cộ, nhà cửa, đường sá…

<b>Câu 8. </b>

</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

rèn luyện, củng cố kiến thức. Bản thân mỗi tiếng đều có nghĩa khi đứng độc lập, chonên “học hành” là từ ghép.

<b>Câu 9. </b>

a. Gạch chân như sau:

<i>Trái Đất này là của chúng mình</i>

<i>Quả bóng xanh bay giữa trời xanh</i>

<i>Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến</i>

<i>Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển</i>

<i>Cùng bay nào, cho Trái Đất quay!</i>

<i>Cùng bay nào, cho Trái Đất quay!</i>

b. Các từ ghép phân loại: Trái Đất, chúng mình, quả bóng, trời xanh, bồ câu, tiếngchim, thương mến, hải âu, cánh chim, sóng biển.

<b>Câu 10.</b>

Gợi ý:

- Từ ghép phân loại: âm nhạc, mĩ thuật, thể dục, nhà xe, cô giáo, vở ghi, hộp bút, hoaphượng…

- Từ ghép tổng hợp: sách vở, bút thước, học hành, thầy cô, bàn ghế…

<b>B. Đáp án bài tập từ láy nâng cao</b><b>Câu 1. </b>

</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Nói xong, lòng sư cụ tự nhiên thắm đượm một nỗi buồn mang mác. Bao nhiêu</i><i>kỷ niệm xa xăm về Tết đều sống lại đầy vơi trong lòng sư cụ. Sư cụ muốn quên, cố</i><i>quên thì những ý ấy lại nảy nở dồi dào và rõ ràng hơn nữa. Sư cụ buồn. Một thứ</i><i>buồn lạ lùng trên gương mặt chỉ biết bình tĩnh và trầm ngâm.</i>

<b>Câu 2. </b>

a. Từ láy âm đầu: lủng lẳng, săm soi, xúng xính, rung rinh, xối xả

b. Từ láy vần: lóc cóc, lỉnh kỉnh, lơi thơi

c. Từ láy toàn phần: xa xa, xinh xinh

<b>Câu 3. </b>

a. Các từ láy đều thuộc nhóm từ láy âm đầu.

b. Chia thành 2 nhóm:

- Từ láy chỉ đặc điểm ánh sáng: lung linh, lấp lánh, le lói, chói chang

- Từ láy chỉ đặc điểm âm thanh: róc rách, lách tách, ríu rít

<b>Câu 4. </b>

Gợi ý: lúc lắc, lấp lánh, lồng lộn, lỏng lẻo, lủng lẳng, lửng lơ, lơ lửng, lắt lẻo,lồ lộ, là lạ, lí lắc, lũ lượt…

<b>Câu 5. </b>

</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 6. </b>

Gợi ý: linh tinh, lỉnh kỉnh, xinh xinh…

<b>Câu 7.</b>

Gợi ý: chăm chỉ, cần cù, sạch sẽ, nhí nhảnh…

<b>Câu 8. </b>

“Hứa hẹn” khơng phải là từ láy âm đầu. Đó là một từ ghép. vì bản thân từ“hứa” và từ “hẹn” đều mang nét nghĩa giống như từ “hứa hẹn”: lời nói mang tínhchất đặt trước, nói trước về điều sẽ được làm mang tính chất tốt đẹp. Vì vậy, “hứahẹn” khơng thể là từ láy.

<b>Câu 9. </b>

a. Gạch chân như sau:

<i>Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngồi đường rụng nhiều và trên khơng có</i><i>những đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi</i><i>tựu trường.</i>

<i>[...] Những ý tưởng ấy tơi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết</i><i>ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới</i><i>nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã.</i>

b. Phân loại:

- Từ láy âm đầu: bàng bạc, nao nức, rụt rè, rộn rã

- Từ láy vần: tưng bừng

</div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gợi ý: thăm thẳm, hun hút, vời vợi…

<b>C. Đáp án bài tập từ ghép và từ láy nâng cao</b><b>Câu 1.</b>

a. Gạch chân:

<i>Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sơng ngịi, kênh rạch càng bủa giăng</i><i>chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình</i><i>cũng chỉ tồn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh</i><i>bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đơng và vịnh Thái Lan ngày đêm không</i><i>ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính</i><i>giác, càng làm mịn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người</i><i>trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.</i>

b. Phân loại:

Từ ghép Từ láy

mũi Cà Mau, sông ngòi, kênh rạch, bủa giăng, mạngnhện, trời xanh, nước xanh, chung quanh, sắc xanh, câylá, bất tận, khu rừng, bốn mùa, tiếng sóng, biển Đơng,vịnh Thái Lan, ngày đêm, hơi gió muối, âm thanh, thínhgiác, tác dụng, phân biệt, thị giác, con người, quang cảnh,màu xanh

chi chít, rì rào, đơn điệu,triền miên, mòn mỏi,lặng lẽ

<b>Câu 2. </b>

</div><span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Từ láy: hống hách, hí hửng

<b>Câu 3.</b>

Bài tham khảo:

Dịng sơng q em rất dài, trải ngang qua thơn xóm, như một người kháchvãng lai. Nước sơng bốn mùa trong xanh. Nhìn từ trên cao, giống như một tấm lụaxanh ngọc, mềm mại vắt ngang vùng quê. Nước sông lững lờ trôi một cách chậmchạp. Ngày bé, em từng nghĩ rằng nước sông cũng đứng yên giống như nước tronghồ. Dưới sông, là cả một thế giới thủy sản phong phú, nào tôm, nào cua, nào cá, nàoốc… Đủ để khiến những đứa trẻ như em mê mẩn. Chiều nào cũng ra sơng mị mẫm.

</div><!--links-->

Từ khóa » Bài Tập Về Từ Láy Có đáp án