Tải Bài Viết Số 5 Lớp 6 đề 3: Em đã Từng Chứng Kiến Cảnh Bão Lụt ở ...

Tải Bài viết số 5 lớp 6 đề 3: Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc xem cảnh đó trên truyền hình, hãy viết bài văn miêu tả trận bão lụt khủng khiếp đó - Bài tập làm văn số 5 lớp 6 đề 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.37 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài viết số 5 lớp 6 đề 3: Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở q</b>

<b>mình hoặc xem cảnh đó trên truyền hình, hãy viết bài văn miêu tả</b>

<b>trận bão lụt khủng khiếp đó</b>

<b>I. DÀN Ý</b><b>1. Mở bài:</b>

<b>* Giới thiệu chung:</b>

- Cảnh lũ lụt xảy ra vào thời điểm nào?

- ở đâu?

2. Thân bài:

<b>* Tả cụ thể cảnh lũ lụt:</b>

- Trời mưa lớn kéo dài nhiều ngày.

- Nước sông dâng cao.

- Đồng ruộng, xóm làng ngập trong biển nước.

- Bà con được đưa lên những vùng đất cao để tránh lũ lụt.

- Sinh hoạt rất thiếu thốn, khó khăn.

- Chính quyền giúp dân ổn định đời sống.

- Nhân dân cả nước quan tâm cứu trợ về mặt vật chất, động viên về mặt tinh thần.

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Cảm nghĩ của em:</b>

- Thiên tai gây nhiều thiệt hại cho đời sống nhân dân.

- Em hiểu thêm ý nghĩa của những câu tục ngữ, ca dao: Lá lành đùm lá rách, Một miếngkhi đói bằng một gói khi no, Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước thìthương nhau cùng.

<b>Bài viết số 5 lớp 6 đề 3 mẫu 1</b>

Thiên nhiên ban tặng cho Việt Nam những cảnh đẹp, nguồn khoáng sản phong phú,…nhưng Việt Nam luôn phải chịu những thiên tai khắc nghiệt, đặc biệt là đồng bào miềnTrung. Cơn bão số 2 vừa qua, để lại cảnh quê tan hoang, xơ xác và lấy đi tính mạng rấtnhiều người.

Làng quê trươc lúc bão đến yên ả đến lạ thường. Những cơn gió nhẹ nhẹ đung đưa chiếclá trên cây. Bầu trời trong xanh lấp ló ơng mặt trời vàng đỏ của chiều tà. Nhưng ai cũngbiết rằng, đó là một dấu hiệu cho một cơn thịnh nộ chuẩn bị ập đến. Mọi người vội vộivàng vàng cùng nhau chống bão lũ. Từng bao cát lớn, hòn đá lớn giúp bảo vệ con đê củalàng. Từng sợi dây thừng to dùng để cố định những cành cây lớn tuổi. Trên bầu trời trongxanh ấy là những đàn chim kéo nhau thành hội thành đàn bay về phượng tây – nơi cónhững khu rừng rập rạp.

Chỉ vài tiếng sau, bầu trời trở nên u tối. Những đám may nối đuôi nhau từ biển thổi vào.Mây đen giăng kín cả bầu trời che đi ông mặt trời vàng đỏ, phủ một màu tối cho làng q.Gió đến, bắt đầu gào rít làm cho cây cối nghiêng ngả, bụi cát bay phủ cả không gian. Mọingười í ới gọi nhau thúc dục trở về nhà, chỉ cịn lại bác trưởng thơn, bác bí thư và nhữnganh thanh niên cường tráng đi xem xét trong cơn bão.

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nước trắng xóa. Nước mưa đục ngầu tràn qua những rãnh cống, kênh rạch cuốn đi hếtnhững thứ nó gặp trên đường chảy.

Gió lại dần to lên, gió dật từng cơn, vỗ vào cánh cửa của mỗi nhà như muốn vào thăm hỏinhưng lại không được sự cho phép của chủ nhà. Những cành cây yếu ớt, những mái ngóikhơng đủ vững chãi đã ngã mình trước cơn thịnh nộ của thiên nhiên.

Nhìn cảnh nước ngập tràn khắp nơi, cây cối tan hoang, xơ xác ngoài kia mà lòng ngườinhư lửa đốt. Ấy vậy mà cơn bão vẫn chưa dừng lại. Nó luồn những ngọn gió qua từng khẽmái, xả những trật mưa ồ ạt tiếp nối xuống ngôi làng nhỏ làm cho khung cảnh xơ xác trởnên sợ hãi hơn.

Bão đi rồi để lại thiệt hại nặng nề cho người dân. Nhiều ngơi nhà bị tóc mái, bay loảngchoảng. Hàng loạt ngơi nhà bị sạt móng, ngã vách. Có những ngơi nhà chỉ cịn là đốnggạch vụ, mặc dù nó là nơi mà mọi người phải làm từ lâu lắm mới có được. Tài sản bị bãolũ cướp đi, mạng người cũng không tránh khỏi. Trường học, bênh viện, nhà máy đều bịhư hại, khủng khiếp vô cùng đến mấy ngày liền.

Cơn bão lũ qua đi, làng mạc, phố phường nơi đây một màu đơn điệu, quang cảnh thật lặnglẽ trầm buồn, mọi người nhìn cảnh mất mát mà nát cả lòng, thất vọng tràn trề.

Mùa lũ đến với q tơi thật khủng khiếp, nó tàn phá làng mạc, trường học, tài sản của dân.Đã nhiều năm nay nhân dân miền trung phải hững chịu những đợt bão lũ lạ thường. Và tôiluôn tự nhắn nhủ rằng, cố gắng học tập để mai sau xây dựng quê hương mình phát triểnhơn.

<b>Bài viết số 5 lớp 6 đề 3 mẫu 2</b>

Tôi sinh ra và lớn lê trên một làng quê ven biển, vùng quê được thiên nhiên ưu ái, bantặng cho nhiều tài nguyên phong phú. Nhưng hằng năm, những cơn bão vẫn ập đến làngtôi, và có lẽ cơn bão khiến tơi kinh hồng nhất là cơn bão số 10 trong năm vừa qua.

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bầu trời luôn yên tĩnh và trở nên quang đãng hơn; khơng khí thì vơ cùng oi bức, ngột ngặt.Tivi và đài truyền báo thường xuyên đưa tin tức về hướng đi của bão, để người dân kịpthời thời phòng chống. Ai nấy đều tất bận gia cố lại con đê biển quanh làng, chằng chốngtàu bè và chặt những cành cây to. Đằng sau những dáng người tất tả ấy tôi thấy ánh mắtcủa người dân làng tôi lo lắng nhiều hơn.

Vài tiếng sau, những đám mây đen từ biển kéo vào, bầu trời trở nên u tối. Tôi chỉ thấymột màu đen như ôm trọn lấy cả làng tơi. Gió bắt đầu thổi mạnh hơn, tiếng thét gào dữdội. Ngọn tre trước làng nghiêng ngả, trận gió lớn như muốn thổi bay đi cả vườn câytrước nhà tôi. Khi bão về, tơi nghe thấy tiếng sóng biển như gầm thét dữ dội hơn. Từngđợt mưa như trút nước xuống mặt đất. Khắp những con ngõ trong làng, nơi đâu cũng ngậpbởi nước mưa. Những ngôi nhà nhỏ trong làng tơi đang cố gồng mình lên chống lại sứctàn phá của thiên nhiên. Chưa bao giờ tôi thấy cơn bão nào khủng khiếp như thế. Bố mẹtôi lo lắng nhiều hơn về những chuyến đi biển lần sau.

Cơn bão qua đi, để lại hậu quả nặng nề cho ngôi làng nhỏ bé của tôi. Những ngôi nhà tốcmái, cây cối đổ rạp ngổn ngang ngồi đường. Nhìn cảnh tượng ấy, ai cũng xót xa. Khơngnhững thế, sau cơn bão, biết bao gia đình trong làng tơi đã trắng tay bởi đầm tôm, bãingao chỉ một màu nước trắng mênh mông. Chẳng biết vốn liếng của họ đã trôi ra biển từkhi nào. Ngôi làng ven biển của tôi càng thêm tiêu điều, xơ xác.

Mùa bão năm nào cũng đến với người dân làng tôi. Ánh mắt mẹ tôi chẳng khi nào bớt điphần lo lắng. Tôi chỉ mong sao, cánh rừng ngập mặn ven biển quê tôi sẽ luôn được trồngvà bảo vệ để nó là tấm chắn sóng, gió trong những mùa bão biển, để những cơn bão điqua quê tôi không phải chịu những hậu quả nặng nề.

<b>Bài tham khảo 3</b>

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hôm ấy bầu trời u tối. Gió quay cuồng, gào rít. Cây cối ngả nghiêng rồi nạp mình bởinhững cơn gió xốy. Những cơn mưa ào ào đổ xuống, xối xả trên sân nhà, mái ngói,ngọn cây. Trận này chưa qua, trận khác kéo đến. Mưa ròng rã suốt ngàv đêm. Thế rồi,nước ở sơng dâng cao, đỏ lừ. Nước tràn vào thơn xóm, làng mạc, thành phổ. Nước ngậpcác con đường. Ruộng đồng chỉ một màu trắng xóa. Gió to. Mưa lớn. Chúng cứ tiếp nốinhau. Nước ồ ạt đổ vào các rảnh cống, kênh rạch. Nước sông sôi sục chảy xiết, cuốn theobao khúc gỗ từ miền ngược xa xôi. Cơn bão lũ vẫn diễn ra dữ dội, mọi tầng lớp nhân dânở đây cùng các lực lượng vũ trang ra sức chống đỡ. Hàng nghìn người dùng bao đất vàcọc tre để chắn giữ đê, chắn giữ bờ sông, không cho sạt lở, ngăn dòng nước tràn vàothành phố, làng mạc. Tiếng rào rào bất tận của mưa, tiếng ào ào của nước chảy cùngtiếng gọi í ới của bao người đang chống lũ làm thính giác của con người ta như mệt mỏi.Tuy vậy họ vẫn cương quyết chống chọi với bão lũ. Nước vẫn dâng lên cao, tràn mênhmông. Từng chiếc thuyền lòa nhòa ẩn hiện trong cơn mưa bao phủ. Người dân ở gần bờsông và tài sản của họ được di dời đến nơi an toàn. Thanh niên cùng các lực lượng cứuhộ phải lênh đênh trong biển nước để làm nhiệm vụ. Từng chiếc thuyền dập dềnh trênsóng nước, mọi người tất bật khẩn trương. Cơn bão lũ vẫn cứ tiếp tục, nước ở các sôngầm ầm đổ ra biển. Gió biển thổi mạnh vào đất liền, từng cơn bão dữ tiếp nhau đe dọa.Nhiều ngôi nhà bị tốc mái, bay loang choảng. Hàng loạt nhà bị sạt móng, ngã vách. Cónhững ngơi nhà chỉ cịn là đống gạch vụn mặc dù nó là nơi mà mọi người phải làm từ lâulắm mới có được. Tài sản bị bão lũ cướp đi, mạng người cũng không tránh khỏi. Trườnghọc, bệnh viện, nhà máy đều bị hư hại khủng khiếp vô cùng đến mấy ngày liền.

Cơn bão lũ qua đi, làng mạc, phố phường nơi đây là một màu đơn điệu, quang cảnh thậtlặng lẽ trầm buồn, mọi người nhìn cảnh mất mát mà lịng như thơi miên, thất vọng.

Cơn bão lũ đã để lại biết bao nhiêu cảnh màn trời, chiếu đất, đói ăn, thiếu mặc... Cả nướcđang hướng về miền Trung, đang dang rộng vòng tay nhân ái dể giúp đồng bào bị nạn đilên khỏi bờ vực thẳm.

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thiên nhiên sẽ chẳng bao giờ biết nương tay nếu chúng ta vẫn tiếp tục khơng tn thủnhững quy luật vận hành của nó. Càng bước sang thế kỷ văn minh, con người càng phảichịu những cơn thịnh nộ kinh hồn của thiên nhiên. Sóng thần ở Inđơnêxia hay cơn bãokhủng khiếp Catina vừa đổ bộ vào nước Mỹ tuần này rõ ràng là những minh chứngkhơng gì thuyết phục hơn cho điều ấy.

Một biển nước mênh mông với bao điều đáng sợ chiếm trọn mười phút mục dự báo thờitiết của đài truyền hình. Cơn bão dù đã được dự báo trước nhưng người dân Mỹ vẫn phảihứng trọn một lần nổi giận của thần biển Pôdây đông. Cả một thành phố công nghiệpchìm trong mênh mơng biển nước. Thuyền cứu hộ chạy ầm ầm trong thành phố như chạygiữa mặt sông. Lác đác đây đó cịn lại một vài ngơi nhà nổi lên phần nóc hoặc trần. Trênđó khơng biết có bao nhiêu người đang gào khóc dơ tay cầu cứu. Tình cảnh trơng đếnthảm thương. Chẳng ai có thể ngờ được ở nước Mỹ lại có những cảnh tượng đau lịngnhư vậy.

Nước trong thành phố bắt đầu chuyển màu đen. Nó bị ơ nhiễm nặng bởi bao nhiêu thứtrong đó có khơng ít xác người. Cả thành phố ngột ngạt trong cảnh không điện, khôngthức ăn, nước uống, không thuốc men. Tình cảnh gợi những căn bệnh hiểm nghèo dễdàng lấn đến trong nay mai. Cả thành phố vẫn đang kêu cứu cịn nước thì chưa hề có dấuhiệu rút đi. Cả nước Mỹ đang ở tình trạng vơ cùng khẩn cấp. Cũng may mấy ngày sau,.Nước rút và nhờ có sự nỗ lực của tất cả mọi người đặc biệt là của quân đội, cảnh sát vànhững tình nguyện viên, nhiều người dân đã được cứu ra khỏi vùng nguy hiểm. Tuy phảichen chúc trong những trại tập trung nhưng họ vẫn cịn may mắn hơn bao người chết đói,chết rét hay bị bão lũ cuốn đi.

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tương thân tương ái nhưng so với những mất mát đã qua sự bù đắp ấy chẳng thấm thápgì.

Dù chỉ được nhìn thấy qua màn ảnh nhỏ nhưng tơi có thể cảm nhận hậu quả trận bão thậtlà to lớn. Cả thế giới đang hướng về nước Mỹ bằng một sự cảm thơng nhưng qua đó,quốc gia nào cũng phải giật mình. Thiên nhiên khơng phải dễ gì nắm bắt và điều tiếtđược dù quốc gia ấy có thế lực kinh tế lớn đến cỡ nào.

<b>Bài tham khảo 5</b>

Từng ngày, từng ngày, đồng bào miền Trung đang phải gánh chịu hậu quả do bão lũ gâyra. Trận lũ năm hai nghìn là một trong những trận lũ có sức cơng phá mạnh mẽ nhấttrong thập kỷ qua.

Bầu trời tối sầm, mưa khơng ngớt, xung quanh tồn một màn nước trắng xóa. Đó là cảnhtượng của những nơi trận lũ diễn ra.

Tất cả những gì ở nơi đây bao trùm một thứ gì đó đơn điệu mà ẩn chứa bao nguy hiểmcùng với màn trắng của nước là màu xanh của ngọn cây, những cây cổ thụ dám dươngđầu với dòng nước lũ và những mái ngói nhấp nhơ - nơi duy nhất để người dân bám trụ.Mọi người từ cụ già đến trẻ em đều sống trong tâm trạng lo lắng, hoang mang, lo sợ, lànda xám đi vì lạnh. Có những đứa trẻ mới sinh ra mới vài tháng, cơ thể như khơng cịn chútsinh lực. Họ sống trong tình trạng thiếu thốn không điện, không thức ăn, nước uống.Nhiều thanh niên đi mò trong biển nước những cây lúa cịn sót lại một cách vơ vọng.

</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trận lũ đã đi qua nhưng nó để lại bao cảnh thương tâm. Người nông dân "bán mặt chođất, bán lưng cho trời", không quản ngại "một nắng hai sương" giờ lại tay trắng. Nhà cửa,ruộng vườn, trâu bị đất trơi theo dòng nước lũ. Chỉ mới tháng trước ở đây cịn là mội khudân cư đơng đúc mà bây giờ đã là bãi đất bằng. Khơng chỉ có thế, trận lũ cịn cướp đi baosinh mạng người vơ tội. Bao gia đình lâm vào cảnh "tan đàn sẻ nghé": Đứa trẻ mắt đỏ hoegọi cha, người vợ mất chồng, người mẹ mất con. Tơi có thể nhìn rõ gương mặt bạo tàn vànụ cười nham hiểm của Thủy Tinh độc ác. Hắn cười trên nỗi đau khổ của người khác,tiếng cười nghe thật ghê rợn. Những hòm ủng hộ đồng bào lũ lụt ngày ngày vẫn được ănno để làm vơi đi phần nào đau khổ của người dân nhưng có một điều chắc chắn rằng: Nỗikhổ mất đi một người thân là khơng gì bù đắp được.

Cơn lũ dữ rồi cũng qua đi. Cuộc sống của người dân dần trở lại nhịp thường ngày nhưngnỗi lo âu, phấp phỏng thì vẫn cịn đó. Cịn tơi, tơi nghĩ rằng trí thơng minh do tạo hóa bancho con ngườị, vậy chúng là sẽ dùng nó để chế ngự thiên nhiên. Tuy nhiên, vẫn cịn mộtcâu hỏi mà tơi chưa trả lời được: "Đến khi nào nhân dân ta mới không phải chịu hậu quảcủa nước lũ, đến khi nào trận lũ như năm 2000 mới không tái diễn?".

<b>Bài tham khảo 6</b>

Năm nay, giữa tháng bảy Âm lịch, nước từ thượng nguồn sông Hồng đổ về, gây ra cảnhngập lụt kéo dài. Ruộng vườn, nhà cửa, trường học, trạm y tế... của bao làng xóm vensơng bị nhấn chìm trong biển nước.

Xã Cẩm Đình, huyện Phúc Thọ quê em là một vùng đất bãi nằm ngoài đê cho nên thườngphải hứng trọn những hậu quả ghê gớm của mùa lũ. Từ trên đê nhìn xuống, sơng Hồngngầu đỏ phù sa, cuồn cuộn chảy, cuốn theo vô số thứ, từ những cây rừng bật gốc, nhữngmảnh thuyền vỡ nát, đến những căn nhà làm bằng tre nứa cũng bị cuốn trôi vùn vụt cùngvới những bè lau sậy... Mặt sông lúc này trông thật đáng sợ. Bờ bãi bên kia sông bị đẩylùi ra xa tít tắp.

</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

báo động số 3. Tình hình rất nguy cấp. Chính quyền xã đã kịp thời sơ tán dân chúng vàophía trong đê. Mấy chục dãy lán dựng tạm cho bà con có chỗ trú thân. Trâu bò cũng đượctập trung trên gò đất cao ở gần điểm cạnh. Đội thanh niên xung kích đi tuần liên tục đếnphát hiện những chỗ rò rỉ ở thân đê. Dân làng đành bó tay đứng nhìn những ngôi nhà ngậptrong nước và thành quả lao động suốt mấy tháng trời giờ bị lũ cướp trắng mà lòng xót xa,lo lắng.

Trong những ngày này, tình nghĩa xóm giềng gắn bó hơn bao giờ hết. Mọi người san sẻcho nhau từng cân gạo, bát ngơ, mớ củi, bó rau, con cá…

Sau khi tình hình ngập lụt ở xã em được chiếu trên tivi, có rất nhiều cơ quan, đồn thể vànhững người hảo tâm đã mang hàng cứu trợ đến tận nơi. Quần áo, sách vở, lương thực,thuốc men... được đưa đến tận tay từng người, từng nhà. Do đó sinh hoạt hằng ngày cũngđỡ khó khăn. Bác Đức Bí thư Đảng uỷ xã, bác Dương Chủ tịch xã thay mặt bà con địaphương cảm ơn sự quan tâm thiết thực của mọi người.

Trong hoàn cảnh thiên tai gian nan, khốn khó như thế này, em càng thấm thía ý nghĩa củanhững câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách, Một miếng khi đói bằng một gói khi no. Tìnhcảm đồn kết, u thương, sẵn sàng giúp đỡ nhau lúc hiểm nguy, hoạn nạn đã trở thànhmột truyền thống tốt đẹp từ bao đời của dân tộc Việt Nam ta.

<b>Bài tham khảo 7</b>

Đồng Tháp là một trong những vùng đất trũng của đồng bằng miền Tây Nam Bộ. Nămnào cũng cứ đến khoảng tháng bảy, tháng tám Âm lịch là lũ từ thượng nguồn sôngMêkông đổ về, biến nơi đây thành một biển nước mênh mơng. Dân gian có câu: Thángbảy nước nhảy lên bờ là thế.

</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trong những ngày này, hàng ngàn người phải sống trong cảnh hết sức khó khăn, thiếuthốn. Đáng thương nhất là những em thơ không được vui đùa chạy nhảy. Chúng ngồi coro trong căn lều tạm, mắt nhìn dõi ra bốn phía, vẻ mặt buồn hiu. Có những bé chừng mộthai tuổi bị cha mẹ buộc vào chân giường hay cột lều vì sợ các em rơi xuống nước. Chamẹ các em đang dầm mình ngồi ruộng để cố gặt những đám lúa chín non. Bao nguyhiểm đang vây bủa cuộc sống con người.

Nhưng quê em đã nhận được sự giúp đỡ kịp thời của nhân dân cả nước. Những chuyếnxe tải chở lương thực, thuốc men, quần áo, lưới đánh cá và xuồng nối nhau trên conđường lớn. Hàng cứu trợ được chuyển bằng thuyền, bằng ca nô đến từng gia đình.

Đáng nhớ nhất là ngày đồn nghệ sĩ cải lương thành phố đem hàng về cứu trợ. Lần đầutiên người dân quê em được nhìn tận mắt những nghệ sĩ nổi tiếng mà bà con hằng mếnmộ qua tivi, băng đĩa. Bà trưởng đoàn thay mặt đoàn phát biểu, chia sẻ nỗi bất hạnh vàđộng viên mọi người cố gắng vượt khó khăn. Bà nói rằng những món q của giới nghệsĩ tuy ít nhưng tình cảm chân thành thì khơng sao kể xiết. Quả là Một miếng khi đói bằngmột gói khi no.

Nhờ nhiều năm phải “sống chung với lũ” nên chính quyền và nhân dân địa phương đã cókinh nghiệm đối phó như mở rộng kênh mương, đắp đê bao, bờ bao giữ lúa và chuẩn bịsẵn những khu vực cao ráo, an toàn Đề dựng lán trại cho bà con tránh lũ,. Do đó cũnggiảm bớt được phần nào thiệt hại do lũ lụt gây ra.

Lũ lụt kéo dài hàng mấy tháng trời, gây ra nhiều khó khăn trở ngại cho đời sống sinhhoạt của người dân. Chúng em, những học sinh vùng lũ chỉ mơ ước được tung tăng cắpsách đến trường vào đúng ngày khai giảng đầu tháng 9 như bao bạn bè cùng trang lứatrong cả nước.

</div><!--links-->

Từ khóa » Bài Văn Miêu Tả Trận Lũ Lụt Lớp 6