Tài Chính Quốc Tế – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Các vấn đề chung về tài chính quốc tế Hiện/ẩn mục Các vấn đề chung về tài chính quốc tế
    • 1.1 Khái niệm tài chính quốc tế
    • 1.2 Đặc điểm của tài chính quốc tế
    • 1.3 Vai trò của tài chính quốc tế
  • 2 Hình thức quan hệ tài chính quốc tế của Việt Nam Hiện/ẩn mục Hình thức quan hệ tài chính quốc tế của Việt Nam
    • 2.1 Tín dụng quốc tế
      • 2.1.1 Khái niệm của tín dụng quốc tế
      • 2.1.2 Tín dụng thương mại
      • 2.1.3 Tín dụng ngân hàng
      • 2.1.4 Tín dụng chính phủ
      • 2.1.5 Tín dụng tư nhân và tổ chức phi chính phủ
      • 2.1.6 Tín dụng của tổ chức tài chính quốc tế
      • 2.1.7 Quản lý nợ nước ngoài
    • 2.2 Hỗ trợ phát triển chính thức ODA
    • 2.3 Đầu tư quốc tế trực tiếp
  • 3 Tổ chức quốc tế có quan hệ với Việt Nam Hiện/ẩn mục Tổ chức quốc tế có quan hệ với Việt Nam
    • 3.1 Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc UNDP
    • 3.2 Quỹ tiền tệ quốc tế IMF
    • 3.3 Ngân hàng Thế giới World Bank
    • 3.4 Ngân hàng Phát triển châu Á ADB
  • 4 Các tập đoàn tài chính lớn nhất thế giới
  • 5 Mô hình tài chính quốc tế
  • 6 Xem thêm
  • 7 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Quản trị kinh doanh
 • Công ty  • Doanh nghiệp  • Tập đoàn
Nhân cách pháp lý · Nhóm công ty

 · Tổng công ty  · Công ty cổ phần  · Công ty trách nhiệm hữu hạn  · Công ty hợp danh  · Doanh nghiệp nhà nước  · Doanh nghiệp tư nhân  · Hợp tác xã

 · Hộ kinh doanh cá thể
Quản trị công ty · Đại hội cổ đông

 · Hội đồng quản trị  · Ban kiểm soát

 · Ban cố vấn
Chức danh công ty · Chủ tịch hội đồng quản trị

 · Tổng giám đốc điều hành/Giám đốc điều hành  · Giám đốc tài chính  · Giám đốc công nghệ thông tin  · Giám đốc nhân sự  · Giám đốc kinh doanh/Giám đốc thương hiệu

 · Giám đốc công nghệ/Giám đốc sản xuất
Kinh tế · Kinh tế hàng hóa

 · Kinh tế học công cộng  · Kinh tế học hành vi  · Kinh tế học lao động  · Kinh tế học phát triển  · Kinh tế học quản trị  · Kinh tế học quốc tế  · Kinh tế hỗn hợp  · Kinh tế kế hoạch  · Kinh tế lượng  · Kinh tế môi trường  · Kinh tế mở  · Kinh tế thị trường  · Kinh tế tiền tệ  · Kinh tế tri thức  · Kinh tế vi mô  · Kinh tế vĩ mô  · Phát triển kinh tế

 · Thống kê kinh tế
Luật doanh nghiệp · Con dấu

 · Hiến pháp công ty  · Hợp đồng  · Khả năng thanh toán của công ty  · Luật phá sản  · Luật thương mại  · Luật thương mại quốc tế  · Sáp nhập và mua lại  · Thừa kế vĩnh viễn  · Thực thể pháp lý  · Tội phạm công ty  · Tố tụng dân sự

 · Trách nhiệm pháp lý của công ty
Tài chính · Báo cáo tài chính

 · Bảo hiểm  · Bao thanh toán  · Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt  · Giao dịch nội bộ  · Lập ngân sách vốn  · Ngân hàng thương mại  · Phái sinh tài chính  · Phân tích báo cáo tài chính  · Phí giao dịch  · Rủi ro tài chính  · Tài chính công  · Tài chính doanh nghiệp  · Tài chính quản lý  · Tài chính quốc tế  · Tài chính tiền tệ  · Thanh lý  · Thanh toán quốc tế  · Thị trường chứng khoán  · Thị trường tài chính  · Thuế  · Tổ chức tài chính  · Vốn lưu động

 · Vốn mạo hiểm
Kế toán · Kế toán hành chính sự nghiệp

 · Kế toán quản trị  · Kế toán tài chính  · Kế toán thuế  · Kiểm toán

 · Nguyên lý kế toán
Kinh doanh · Dự báo trong kinh doanh

 · Đạo đức kinh doanh  · Hành vi khách hàng  · Hệ thống kinh doanh  · Hoạt động kinh doanh  · Kế hoạch kinh doanh  · Kinh doanh quốc tế  · Mô hình kinh doanh  · Nguyên tắc đánh giá kinh doanh  · Nghiệp vụ ngoại thương (Thương mại quốc tế)  · Phân tích hoạt động kinh doanh  · Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh  · Quá trình kinh doanh

 · Thống kê kinh doanh
Tổ chức · Kiến trúc tổ chức

 · Hành vi tổ chức  · Giao tiếp trong tổ chức  · Văn hóa của tổ chức  · Mâu thuẫn trong tổ chức  · Phát triển tổ chức  · Kỹ thuật tổ chức  · Phân cấp tổ chức  · Mẫu mô hình tổ chức  · Không gian tổ chức

 · Cấu trúc tổ chức
Xã hội · Khoa học Thống kê

 · Marketing  · Nghiên cứu thị trường  · Nguyên lý thống kê  · Quan hệ công chúng  · Quản trị học  · Tâm lý quản lý  · Phương pháp định lượng trong quản lý

 · Thống kê doanh nghiệp
Quản lý · Định hướng phát triển

 · Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (Hệ thống thông tin quản lý)  · Kinh doanh điện tử  · Kinh doanh thông minh  · Phát triển nhân lực  · Quản lý bán hàng  · Quản lý bảo mật  · Quản lý cấu hình  · Quản lý công nghệ  · Quản lý công suất  · Quản lý chất lượng  · Quản lý chiến lược  · Quản lý chuỗi cung cấp  · Quản lý dịch vụ  · Quản lý dự án (Quản lý đầu tư)  · Quản lý giá trị thu được  · Quản lý hạ tầng  · Quản lý hồ sơ  · Quản lý khôi phục  · Quản lý mạng  · Quản lý mâu thuẫn  · Quản lý môi trường  · Quản lý mua sắm  · Quản lý năng lực  · Quản lý nguồn lực  · Quản lý người dùng  · Quản lý nhân sự (Quản lý tổ chức)  · Quản lý phát hành  · Quản lý phân phối  · Quản lý quan hệ khách hàng  · Quản lý rủi ro (Quản lý khủng hoảng)  · Quản lý sản phẩm  · Quản lý sản xuất  · Quản lý sự cố  · Quản lý tài chính  · Quản lý tài năng (Quản lý nhân tài)  · Quản lý tài nguyên  · Quản lý tài sản  · Quản lý tích hợp  · Quản lý tính liên tục  · Quản lý tính sẵn sàng  · Quản lý tuân thủ  · Quản lý thay đổi  · Quản lý thương hiệu  · Quản lý thương mại (Quản lý tiếp thị)  · Quản lý tri thức  · Quản lý truyền thông  · Quản lý văn phòng  · Quản lý vấn đề  · Quản lý vận hành (Quản lý hoạt động)  · Quản lý vòng đời sản phẩm  · Quản trị hệ thống  · Tổ chức công việc  · Tổ chức hỗ trợ  · Thiết kế giải pháp  · Thiết kế quy trình (Quản lý quy trình)

 · Xây dựng chính sách
Tiếp thị · Marketing

 · Nghiên cứu Marketing  · Quan hệ công chúng

 · Bán hàng
Chủ đề Kinh tế
  • x
  • t
  • s

Tài chính quốc tế là hệ thống những quan hệ kinh tế nảy sinh giữa nhà nước hoặc các tổ chức của nhà nước với các nhà nước khác, các công dân nước ngoài và với các tổ chức quốc tế, gắn liền với các dòng lưu chuyển hàng hóa và tiền vốn trên thế giới theo những nguyên tắc nhất định.

Tài chính quốc tế là một bộ phận của kinh tế quốc tế. Tài chính quốc tế chuyên nghiên cứu về tỷ giá hối đoái, đầu tư quốc tế, các thể chế tài chính quốc tế

Các vấn đề chung về tài chính quốc tế

[sửa | sửa mã nguồn]

Khái niệm tài chính quốc tế

[sửa | sửa mã nguồn]

Sự xuất hiện và tồn tại các quan hệ tài chính quốc tế là một tất yếu của phạm trù tài chính, xuất phát từ các cơ sở khách quan sau:

  • Về kinh tế: giữ vai trò quyết định cho sự phát sinh và phát triển của các quan hệ tài chính quốc tế;
  • Về chính trị: tác động trực tiếp đến hình thức và mức độ của mối quan hệ tài chính quốc tế;
  • Về góc độ kinh tế vĩ mô:
    • Tỷ giá hối đoái:
    • Cán cân thanh toán quốc tế;
    • Hệ thống tiền tệ, tài chính quốc tế;
    • Nợ nước ngoài và quản lý nợ nước ngoài;
  • Về góc độ thị trường (kinh tế vi mô):
    • Đánh giá và quản trị rủi ro quốc tế;
    • Các thị trường tài chính quốc tế;
    • Đầu tư quốc tế trực tiếp và gián tiếp.

Đặc điểm của tài chính quốc tế

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị;
  • Hoạt động phân phối của tài chính quốc tế gắn liền với việc thực hiện mục tiêu kinh tế, chính trị của nhà nước;
  • Tài chính quốc tế không chỉ chịu sự chi phối của các yếu tố về kinh tế mà còn chịu sự chi phối bởi các yếu tố chính trị của mỗi quốc gia;
  • Sự thiếu hoàn hảo của thị trường;
  • Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội.

Vai trò của tài chính quốc tế

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tạo điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới;
  • Mở ra cơ hội phát triển kinh tế - xã hội;
  • Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính.

Hình thức quan hệ tài chính quốc tế của Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Tín dụng quốc tế

[sửa | sửa mã nguồn]

Khái niệm của tín dụng quốc tế

[sửa | sửa mã nguồn]

Tín dụng quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh giữa các nhà nước, các cơ quan nhà nước với nhau, hoặc với các tổ chức tài chính quốc tế, cá nhân người nước ngoài và giữa các doanh nghiệp của các nước khác nhau khi cho vay và trả nợ tiền vay theo những nguyên tắc tín dụng. Tín dụng quốc tế ra đời là một yêu cầu khách quan trên cơ sở quan hệ ngoại thương và thanh toán quốc tế; không chỉ là yêu cầu khách quan về mặt kinh tế mà còn là yêu cầu khách quan để phát triển các mối quan hệ về chính trị, ngoại giao và các quan hệ khác giữa các nước.

Tín dụng thương mại

[sửa | sửa mã nguồn] Khái niệm tín dụng thương mại

Tín dụng thương mại là các khoản vay mượn do các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của hai nước cung cấp cho nhau do mua bán hàng của nhau. Hình thức tín dụng này, sự vận động của tín dụng gắn liền với sự vận động của hàng hóa, tức là quá trình vay mượn xảy ra song song với quá trình mua bán.

Các hình thức của tín dụng thương mại
  • Tín dụng cấp cho người nhập khẩu;
  • Tín dụng cấp cho người xuất khẩu.

Tín dụng ngân hàng

[sửa | sửa mã nguồn] Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là những khoản vay mượn do các ngân hàng thương mại cung cấp để tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động đầu tư cơ bản nước ngoài.

Các hình thức của tín dụng ngân hàng
  • Tín dụng ứng trước;
  • Tín dụng chấp nhận;
  • Tín dụng tài chính.

Tín dụng chính phủ

[sửa | sửa mã nguồn] Khái niệm tín dụng chính phủ

Tín dụng chính phủ là quan hệ vay mượn giữa hai chính phủ của hai quốc gia.

Các hình thức tín dụng chính phủ
  • Tín dụng ngắn hạn;
  • Tín dụng trung hạn;
  • Tín dụng dài hạn.

Tín dụng tư nhân và tổ chức phi chính phủ

[sửa | sửa mã nguồn]

Loại hình tín dụng này được thực hiện do một cá nhân, một nhóm người hay một tổ chức phi chính phủ cấp tín dụng cho một chính phủ của một quốc gia khác. Nguồn vốn vay này có quy mô nhỏ, thường được sử dụng vào các chương trình phúc lợi và an ninh xã hội (vệ sinh môi trường, đào tạo nghề, cấp thoát nước, chăm lo sức khỏe,...).

Tín dụng của tổ chức tài chính quốc tế

[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là loại tín dụng nhà nước đa phương do các tổ chức tài chính quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới và các ngân hàng khu vực thực hiện đối với các nước thành viên dựa trên nguồn vốn do các nước thành viên góp và huy động từ thị trường.

Các hình thức của tín dụng bao gồm:

  • Tín dụng hỗ trợ điều chỉnh cán cân thanh toán;
  • Tín dụng điều chỉnh cơ cấu ngành;
  • Tín dụng phát triển kinh tế - xã hội.

Quản lý nợ nước ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Quản lý nợ nước ngoài nhằm mục đích hạn chế và ngăn ngừa rủi ro. Quản lý nợ nước ngoài cần chú ý:

  • Thực hiện tốt chu trình vay nợ nước ngoài;
  • Xác lập các chỉ tiêu cơ bản về khả năng hấp thụ vốn vay và khả năng trả nợ.

Hỗ trợ phát triển chính thức ODA

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Hỗ trợ phát triển chính thức

Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - Official Development Asistant - là việc các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế và chính phủ các nước phát triển viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi đối với các nước đang phát triển.

Đầu tư quốc tế trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đầu tư quốc tế trực tiếp hay còn gọi là đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI - Forein Direct Investment - là một hình thức di chuyển vốn quốc tế, trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn.

Tổ chức quốc tế có quan hệ với Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc UNDP

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc

Quỹ tiền tệ quốc tế IMF

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Quỹ tiền tệ quốc tế

Tổng số nước hội viên của IMF cho tới nay là 184 nước, Cộng hòa Đông Timor là nước mới được chấp nhận là thành viên của IMF. Tôn chỉ hoạt động: Thúc đẩy sự hợp tác tiền tệ quốc tế; tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và tăng trưởng thương mại quốc tế một cách cân đối; tăng cường ổn định tỷ giá; hỗ trợ cho việc thành lập hệ thống thanh toán đa phương; cho các nước hội viên tạm thời sử dụng các nguồn vốn chung của Quỹ với những đảm bảo thích hợp; và rút ngắn thời gian và giảm bớt mức độ mất cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế của các nước hội viên.

Ngân hàng Thế giới World Bank

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Ngân hàng Thế giới

Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) là tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp quốc được thành lập với cơ cấu gồm 5 cơ quan:

  1. Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế (IBRD)
  2. Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA)
  3. Công ty Tài chính Quốc tế (IFC)
  4. Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa biên (MIGA)
  5. Trung tâm Quốc tế Giải quyết Tranh chấp Đầu tư (ICSID)

Mục tiêu tôn chỉ hoạt động của Nhóm WB là hỗ trợ sự phát triển và nâng cao mức sống của người dân tại các quốc gia thành viên.

Ngân hàng Phát triển châu Á ADB

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Ngân hàng Phát triển châu Á

Ngân hàng Phát triển châu Á ADB - Asian Development Bank.

Các tập đoàn tài chính lớn nhất thế giới

[sửa | sửa mã nguồn]

+ Tập đoàn ING của Hà Lan trở thành doanh nghiệp có doanh thu lớn nhất trong nhóm tài chính - ngân hàng với trên 201 tỷ USD.

+ Chỉ có Citigroup là một định chế tài chính thực sự còn GE là tập đoàn đa ngành hoạt động trên nhiều lĩnh vực (điện tử, tài chính, chế tạo máy, giải trí…).

+ Trong số các ngân hàng, lợi nhuận của HSBC dẫn đầu với 19,1 tỷ USD.

Mô hình tài chính quốc tế

[sửa | sửa mã nguồn]

Mô hình tài chính quốc tế [1] tập trung vào các nội dung chính của các quan hệ tài chính quốc tế. Khảo sát các cách tiếp cận mô hình hóa đã thực hiện trên thế giới với một số nền kinh tế cũng như các khu vực kinh tế. Các mô hình tài chính quốc tế sẽ được hệ thống hóa, vận dụng phân tích quan hệ ngoại hối, cán cân thanh toán, đòn bẩy thị trường và các chính sách của chính phủ và các công cụ tài chính. Khi xem xét mô hình tài chính quốc tế, thì cần phải có kiến thức về:

  • Thị trường ngoại hối;
  • Cán cân thanh toán;
  • Tiếp cận co giãn và cách tiếp cận hấp thụ đối với cán cân thanh toán;
  • Sự phối hợp chính sách kinh tế trong nền kinh tế mở;
  • Cách tiếp cận tiền tệ đối với cán cân thanh toán;
  • Sức mua tương đương và kinh nghiệm về tỷ giá hối đoái thả nổi;
  • Tiếp cận tiền tệ đối với việc xác định tỷ giá;
  • Mô hình cân bằng danh mục đầu tư;
  • Minh chứng thực nghiệm tỷ giá hối đoái.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tài chính
  • Kinh tế học quốc tế
  • Thương mại quốc tế

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Mô hình tài chính quốc tế”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 2 năm 2010. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2010.
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tài_chính_quốc_tế&oldid=71341125” Thể loại:
  • Tài chính quốc tế
  • Toàn cầu hóa kinh tế
  • Kinh tế học tài chính

Từ khóa » Thị Trường Tài Chính Quốc Tế Bao Gồm