Tải Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O - Cân Bằng Phương Trình ...
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.79 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC</b>
<b>Cu</b> <b>+ 4HNO3 </b> <b>→</b> <b>Cu(NO3)2</b> <b>+ 2NO2↑</b> <b>+ 2H2O</b>
(rắn)(đỏ)
(dung dịchlỗng)
(dung dịch)(màu xanh lam)
(khí)(nâu đỏ)
(lỏng)(không màu)
<b>M = 64</b> <b>M = 63</b> <b>M = 188</b> <b>M = 46</b> <b>M = 18</b>
<b>1. Điều kiện phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng</b>
Khơng có
<b>2. Cách tiến hành phản ứng cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng</b>
Cho vào ống nghiệm 1,2 lá đồng, nhỏ từ từ vừa đủ dung dịch HNO3 loãng<b>3. Hiện tượng Hóa học</b>
Lá đồng màu đỏ Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch axit HNO3 lỗng và sinh ra khínito đioxit NO2 nâu đỏ.
<b>4. Bài tập minh họa</b>
<b>Câu 1. Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được</b>với Cu(OH)2 là
A. 1.B. 3.C. 2.D. 4.<b>Đáp án C</b>
<b>Câu 2. Thành phần chính của quặng cancopirit (pirit đồng) là</b>A. CuS.
B. CuS2.C. Cu2S.D. CuFeS2.<b>Đáp án D</b>
<b>Câu 3. Hợp kim Cu – Zn (45% Zn) được gọi là</b>A. đồng thau.
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>D. đuy ra.<b>Đáp án A</b>
<b>Câu 4. Nhúng một thanh Cu vào dung dịch AgNO</b>3, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch,sấy khơ, đem cân thì khối lượng thanh đồng thay đổi thế nào ?
A. Tăng.B. Giảm.
C. Không thay đổi.D. không xác định được.<b>Đáp án A</b>
<b>Câu 5. Tổng hệ số là các số nguyên, tối giản của tất cả các chất trong phương trình</b>phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 8.B. 10.C. 11.D. 9.<b>Đáp án B</b>
<b>Câu 6. Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết là</b>A. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.
B. liên kết ion và liên kết phối trí.
C. liên kết phối trí và liên kết cộng hố trị.D. liên kết cộng hoá trị và liên kết
<b>Đáp án C</b>
<b>Câu 7. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp</b>khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3><b>Câu 8. HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới</b>đây?
A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2.B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.<b>Đáp án A</b>
<b>Câu 9. Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là</b>A. Dung dịch chuyển sang màu vàng và có khí màu nâu đỏ thốt ra
B. Dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ và có khí màu xanh thốt raC. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí khơng màu thốt raD. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thốt ra<b>Đáp án D</b>
<b>Câu 10. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch </b>H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hịa có nồng độ 27,21%. Kim loại M làA. Cu
B. FeC. ZnD. Al<b>Đáp án A</b>
<b>Câu 11. Cho các mơ tả sau:</b>
(1). Hồ tan Cu bằng dung dịch HCl đặc nóng giải phóng khí H2(2). Ðồng dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ thua Ag
(3). Ðồng kim loại có thể tan trong dung dịch FeCl3(4). Có thể hồ tan Cu trong dung dịch HCl khi có mặt O2(5). Ðồng thuộc nhóm kim loại nhẹ (d = 8,98 g/cm3<sub>)</sub>(6). Không tồn tại Cu2O; Cu2S
Số mô tả đúng là:A. 1.
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>C. 3 .D. 4.
Xem đáp án Đáp án C
1. Sai vì Cu khơng tác dụng với HCl.2. Đúng
3. Đúng, Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl24. Đúng, 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O5. Sai, đồng thuộc nhóm kim loại nặng
6. Sai, có tồn tại 2 chất trên
<b>Câu 12. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm</b>Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạchlàm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanhsắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 2,16 gam.B. 0,84 gam.C. 1,72 gam.D. 1,40 gam.Xem đáp án Đáp án D
Phương trình ion:
Fe (0,01) + 2Ag+<sub> → Fe</sub>2+<sub> + 2Ag (0,02 mol) (1)</sub>mtăng (1) = 0,02.108 – 0,01.56 = 1,6 gam
Theo bài ra ta có mKL tăng = 101,72 – 100 = 1,72 gam.Tiếp tục có phản ứng:
Fe (a) + Cu2+<sub> → Fe</sub>2+<sub> (a mol) + Cu</sub>
mtăng (2) = 64a – 56a = 1,72 – 1,6 → a = 0,015 mol
→ Khối lượng của sắt: mFe = (0,01 + 0,015).56 = 1,4 gam.
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div><!--links-->Từ khóa » Cân Bằng Cu + Hno3
-
Cu + HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O - Trình Cân Bằng Phản ứng ...
-
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
-
Cân Bằng Cu + HNO3 ---> Cu(NO3)2 +NO + H2O? - HOC247
-
Cu HNO3 = Cu(NO3)2 H2O NO | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học
-
Cu HNO3 = Cu | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học | Phản ứng Hóa Học
-
Cu + HNO3 | Cu(NO3)2 + H2O + NO2 | Phương Trình Hóa Học
-
Hệ Số Cân Bằng Của Hno3 Trong Phản ứng Cu + Hno3
-
Cu + Hno3 → Cu(no3)2 + No + H2o. Khi Hệ Số Cân Bằng Phản ứng Là ...
-
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O - Hanoi1000
-
Cu+ Hno3 Đặc Nóng
-
Cu + HNO3 ----> Cu(NO3)2 + NO + H2O - Hóa Học Lớp 10
-
Hệ Số Cân Bằng Của HNO3 Trong Phản ứng
-
Tổng Hệ Số Cân Bằng Của Phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO ...
-
Cu + HNO3 Loãng→ Cu(NO3)2 + NO + H2O. Khi Cân Bằng Phản ứng ...