Tải Giải Bài Tập Trang 107, 108 SGK Hóa Học Lớp 11 - 123doc

Tải Giải bài tập trang 107, 108 SGK Hóa học lớp 11: Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo - Giải bài tập Hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập Hóa học 11: Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử</b><b>và công thức cấu tạo</b>

<b>Bài 1 (trang 107 SGK Hóa 11): Chất nào sau đây là hiđrocacbon? Là dẫn</b><b>xuất của hiđrocacbon?</b>

a) CH2O;

b) C2H5Br;

c) CH2O2;

d) C6H5Br;

e) C6H6;

g) CH3COOH.

Lời giải:

Hiđrocacbon là: e

Dẫn xuất của hiđrocacbon là chất còn lại a, b, c, d, g

<b>Bài 2 (trang 107 SGK Hóa 11): Từ ơgenol (trong tinh dầu hương nhu) điều</b><b>chế được metylơgenol (M = 178 g/mol) là chất dẫn dụ cơn trùng. Kết quả</b><b>phân tích nguyên tố của metylơgenol cho thấy: %C = 74,16%; %H =</b><b>7,86%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất, công thức phân tử của</b><b>metylơgenol.</b>

Lời giải:

Gọi công thức của o-metylơgenol là CxHyOz (x,y,z nguyên dương)

%O = 100% -(74,16 +7,86)% = 17,98%

=> x:y:z= 11:14:2=> Công

thức đơn giản nhất là: C11H14O2

=> Ta có cơng thức phân tử là (C11H14O2)n

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Công thứ phân tử là C11H14O2

<b>Bài 3 (trang 107 SGK Hóa 11): Viết cơng thức cấu tạo của các chất có cơng</b><b>thức phân tử sau: CH2Cl2 (một chất), C2H4O2(ba chất), C2H4Cl2 (hai chất).</b>

Lời giải:

<b>Bài 4 (trang 107 SGK</b><b>Hóa 11): Chất X có cơng</b><b>thức phân tử C6H10O4.</b>

<b>Công thức nào sau đây là</b><b>công thức đơn giản nhất</b><b>của X?</b>

A. C3H5O2

B. C6H10O4

C. C3H10O2

D. C12H20O8

Lời giải:Đáp án A

C6H10O4 còn có thể viết (C3H5O2)2

<b>Bài 5 (trang 107 SGK Hóa 11): Hãy viết cơng thức cấu tạo có thể có của</b><b>các đồng đẳng của ancol etylic có cơng thức phân tử C3H8O và C4H10O.</b>

Lời giải:

<b>Bài 6 (trang</b><b>107 SGK Hóa</b><b>11): Cho các</b><b>chất sau: C3H7</b>

<b>-OH, C4H9-OH,</b>

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C2H5-O-C2H5. Những cặp chất nào có thể là đồng đẳng hoặc đổng phân</b>

<b>của nhau?</b>Lời giải:

Gọi C3H7-OH (I), C4H9-OH (II), CH3-O-C2H5 (III), C2H5-O-C2H5 (IV)

Các chất đồng đẳng của nhau:

(I) và (II) đồng đẳng với ancol etylic(III) và (IV) cùng là ete no đơn chứcCác chất đồng phân của nhau:

(I) và (III) cùng có CTPT là C3H8O

(II) và (IV) cùng có CTPT C4H10O

(Anco no đơn chức có đồng phân khác chức với ete)

<b>Bài 7 (trang 108 SGK Hóa 11): Các phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng</b><b>nào (phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách) ?</b>

Lời giải:

Phản ứng thế: aPhản ứng cộng: bPhản ứng tách: c, d

<b>Bài 8 (trang 108 SGK Hóa 11): Viết phương trình hố học của các phản</b><b>ứng xảy ra trong các trường hợp sau và cho biết các phản ứng đó thuộc</b><b>loại phản ứng nào (phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách).</b>

a) Etilen tác dụng với hiđro có Ni làm xúc tác và đun nóng.

b) Đun nóng axetilen ở 600o<sub>C với bột than làm xúc tác thu được benzen.</sub>

c) Dung dịch ancol etylic để lâu ngồi khơng khí chuyển thành dung dịch axitaxetic (giấm ăn).

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div><!--links-->

Từ khóa » Bài Tập Hoá 11 Trang 107