Tải Gợi ý Trả Lời Câu Hỏi Cuộc Thi Viết "Tìm Hiểu Về Bảo Vệ Môi Trường"

Tải Gợi ý trả lời câu hỏi Cuộc thi viết "Tìm hiểu về bảo vệ môi trường" - Đáp án câu hỏi Cuộc thi viết "Tìm hiểu về bảo vệ môi trường"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.53 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b><b> TỈNH THANH HOÁ Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc</b>

<b>CĐ TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC </b>

<b>GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>

<b> Cuộc thi viết “Tìm hiểu về Bảo vệ môi trường”</b>

<b>Câu 1: Anh (chị) hãy nêu khái niệm về môi trường và những chức năng cơ</b><b>bản của môi trường? </b>

<i><b>1. Khái niệm về môi trường.</b></i>

<i>Theo Điều 3, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam năm 2014 "Môi trường là</i><i>hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và</i><i>phát triển của con người và sinh vật”</i>

Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:

- Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hố học,sinh học, tồn tại ngồi ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động củacon người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất,nước... Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồngcấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sảnxuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹpđể giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú.

- Môi trường nhân tạo bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làmthành những tiện nghi trong cuộc sống như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khuvực đô thị, công viên nhân tạo…Trong môi trường nhân tạo có mơi trường xã hội làtổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quyđịnh, ước định... ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốcgia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tơn giáo, tổchức đồn thể,... Mơi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo mộtkhuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm chocuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.

Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiếtcho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất,nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội...

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tóm lại, mơi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sốngvà phát triển.

<i><b>2. Những chức năng cơ bản của mơi trường.</b></i>Mơi trường có các chức năng cơ bản sau:

- Môi trường là không gian sống của con người và các lồi sinh vật.

- Mơi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt độngsản xuất của con người.

- Môi trường là nơi chứa đựng, phân hủy, tự làm sạch các chất phế thải do conngười tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.

- Mơi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con ngườivà sinh vật trên trái đất.

- Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.

+ Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử của trái đất, lịch sử tiến hóa của sinhvật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hóa của lồi người.

+Cung cấp các chỉ thị khơng gian và tạm thời mang tín hiệu và báo động sớmcác hiểm họa đối với con người và sinh vật sống trên tráI đất.

+ Cung cấp, lưu giữ cho con người các nguồn gen, các loài động thực vật, cáchệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các cảnh quan, tôn giáo…

<b>Câu 2: Anh (chị) cho biết những hoạt động bảo vệ môi trường được</b><b>khuyến khích và những hành vi bị nghiêm cấm </b>

<b>Những hoạt động bảo vệ môi trường được khuyến khích</b>

1. Truyền thơng, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ mơi trường, giữgìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học.

2. Bảo vệ, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.3. Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng và tái chế chất thải.

4. Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, sử dụng năng lượng sạch, nănglượng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ô-dôn.5. Đăng ký cơ sở, sản phẩm thân thiện với môi trường; sản xuất, kinh doanh, tiêudùng sản phẩm thân thiện với môi trường.

6. Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải,công nghệ thân thiện với môi trường.

7. Đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; cung cấp dịchvụ bảo vệ môi trường; thực hiện kiểm tốn mơi trường; tín dụng xanh; đầu tư xanh.8. Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội các nguồn gen có giá trịkinh tế và có lợi cho mơi trường.

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10. Phatt triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh mơitrường của cộng đồng dân cư.

11. Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh iồi trường, xóa bỏ hủ tục gây hạiđến mơi trường.

12. Đóng góp kiến thức, cơng sức, tài chính cho hoạt động bảo vệ mơi trường; thựchiện hợp tác công tư về bảo vệ môi trường.

<b>Những hành vi bị nghiêm cấm</b>

1. Phá hoại, khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên.

2. Khai thác nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện, công cụ, phương pháp hủydiệt, không đúng thời vụ và sản lượng theo quy định của pháp luật.

3. Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ các loài thực vật, động vật hoang dã thuộc danhmục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ do cơ quan nhà nước có thẩmquyền quy định.

4. Vận chuyển, chơn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại kháckhơng đúng quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường.

5. Thải chất thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; các chất độc,chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước và khơng khí.

6. Đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa được kiểm địnhvà tác nhân độc hại khác đối với con người và sinh vật.

7. Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào khơng khí; phát tán bức xạ, phóngxạ, các chất ion hóa vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

8. Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường.9. Nhập khẩu, q cảnh chất thải từ nước ngồi dưới mọi hình thức.

10. Nhập khẩu, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoàidanh mục cho phép.

11. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho con người, sinh vật và hệ sinhthái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt quáquy chuẩn kỹ thuật môi trường.

12. Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên.13. Xâm hại cơng trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường.14. Hoạt động trái phép, sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước có thẩmquyền xác định là khu vực cấm do mức độ đặc biệt nguy hiểm về môi trường đối vớicon người.

15. Che giấu hành vi hủy hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làmsai lệch thông tin dẫn đến gây hậu quả xấu đối với môi trường.

16. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quá quyền hạn hoặc thiếu trách nhiệm củangười có thẩm quyền để làm trái quy định về quản lý mụi trường.

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(Theo “Luật Bảo vệ môi trường” năm 2014).

<b> A. Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ</b><b>Điều 65. Bảo vệ môi trường khu kinh tế</b>

1. Khu kinh tế phải có cơng trình hạ tầng bảo vệ môi trường theo quy định của phápluật.

2. Ban quản lý khu kinh tế phải có bộ phận chuyên trách về bảo vệ môi trường.

3. Ban quản lý khu kinh tế phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môitrường trên địa bàn tổ chức thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường; báo cáo vềcông tác bảo vệ môi trường trong khu kinh tế theo quy định của pháp luật.

4. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết Điều này.

<b>Điều 66. Bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ</b><b>cao</b>

1. Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao phối hợp với cơquan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tổ chức kiểm tra hoạt độngvề bảo vệ môi trường; báo cáo về hoạt động bảo vệ môi trường tại khu công nghiệp,khu chế xuất, khu công nghệ cao theo quy định của pháp luật.

2. Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao phải có bộ phậnchun trách về bảo vệ mơi trường.

3. Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khucông nghệ cao phải bảo đảm các yêu cầu sau:

a) Quy hoạch các khu chức năng, các loại hình hoạt động phải phù hợp với các hoạtđộng bảo vệ môi trường;

b) Đầu tư hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung đạt quy chuẩn kỹ thuật mơitrường và có hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục; có thiết bị đo lưu lượngnước thải;

c) Bố trí bộ phận chuyên môn phù hợp để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường.4. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết Điều này.

<b>Điều 67. Bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập</b><b>trung</b>

1. Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp phải thực hiện cáchoạt động bảo vệ môi trường sau:

a) Xây dựng phương án bảo vệ môi trường;

b) Đầu tư hệ thống thu gom, xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường;c) Tổ chức quan trắc môi trường theo quy định của pháp luật;

d) Bố trí nhân sự phụ trách về bảo vệ mơi trường.

2. Ban quản lý khu kinh doanh, dịch vụ tập trung phải thực hiện các hoạt động bảo vệmôi trường sau:

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) Đầu tư hệ thống thu gom nước thải, chất thải rắn đạt quy chuẩn kỹ thuật mơitrường;

c) Bố trí nhân sự phụ trách về bảo vệ mơi trường.3. ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm:

a) Kiểm tra, thanh tra việc xây dựng và triển khai phương án bảo vệ môi trường tạicụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung;

b) Báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền về cơng tác bảo vệ môi trường tại cụmcông nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung.

4. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết Điều này.<b>Điều 68. Bảo vệ môi trường cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ</b>

1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môitrường sau:

a) Thu gom, xử lý nước thải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường;

b) Thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý, thải bỏ chất thải rắn theo quy định của phápluật;

c) Giảm thiểu, thu gom, xử lý bụi, khí thải theo quy định của pháp luật; bảo đảmkhơng để rị rỉ, phát tán khí độc hại ra mơi trường; hạn chế tiếng ồn, độ rung, phátsáng, phát nhiệt gây ảnh hưởng xấu đối với môi trường xung quanh và người laođộng;

d) Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị đáp ứng khả năng phịng ngừa và ứng phó sự cốmơi trường;

đ) Xây dựng và thực hiện phương án bảo vệ môi trường.

2. Cơ sở sản xuất hoặc kho tàng thuộc các trường hợp sau phải có khoảng cách bảođảm khơng có tác động xấu đối với khu dân cư:

a) Có chất dễ cháy, dễ nổ;

b) Có chất phóng xạ hoặc bức xạ mạnh;c) Có chất độc hại đối với người và sinh vật;

d) Phát tán bụi, mùi, tiếng ồn ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người;đ) Gây ô nhiễm nguồn nước.

3. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh lượng chất thải lớn, nguy cơ ảnhhưởng nghiêm trọng đến mơi trường phải có bộ phận chun mơn hoặc nhân sự phụtrách về bảo vệ môi trường; phải được xác nhận hệ thống quản lý môi trường theoquy định của Chính phủ.

4. Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện cácyêu cầu về bảo vệ môi trường quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này và quy địnhcủa pháp luật có liên quan.

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thựcvật, thuốc thú y phải thực hiện quy định về bảo vệ môi trường tại khoản 1 và khoản 2Điều 78 của Luật này.

2. Phân bón, sản phẩm xử lý mơi trường chăn ni đã hết hạn sử dụng; dụng cụ, baobì đựng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y sau khi sử dụng phải được xử lýtheo quy định về quản lý chất thải.

3. Khu chăn ni tập trung phải có phương án bảo vệ môi trường và đáp ứng yêu cầusau:

a) Bảo đảm vệ sinh môi trường đối với khu dân cư;

b) Thu gom, xử lý nước thải, chất thải rắn theo quy định về quản lý chất thải;

c) Chuồng, trại phải được vệ sinh định kỳ; bảo đảm phòng ngừa, ứng phó dịch bệnh;d) Xác vật ni bị chết do dịch bệnh phải được quản lý theo quy định về quản lý chấtthải nguy hại và vệ sinh phòng bệnh.

<b>Điều 70. Bảo vệ môi trường làng nghề</b>

1. Làng nghề phải đáp ứng điều kiện về bảo vệ môi trường sau:a) Có phương án bảo vệ mơi trường làng nghề;

b) Có kết cấu hạ tầng bảo đảm thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý, thải bỏ chất thải đạtquy chuẩn kỹ thuật mơi trường;

c) Có tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường.

2. Cơ sở sản xuất thuộc ngành nghề được khuyến khích phát triển tại làng nghề doChính phủ quy định phải đáp ứng các yêu cầu sau:

a) Xây dựng và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của phápluật;

b) Thực hiện các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bụi, nhiệt, khíthải, nước thải và xử lý ơ nhiễm tại chỗ; thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý chất thảirắn theo quy định của pháp luật.

3. Cơ sở sản xuất không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều này phải đáp ứngcác yêu cầu sau:

a) Tuân thủ quy định tại khoản 1 Điều 68 của Luật này;

b) Tuân thủ kế hoạch di dời, chuyển đổi ngành nghề sản xuất theo quy định của cơquan nhà nước có thẩm quyền.

4. Trách nhiệm của ủy ban nhân dân cấp xã có làng nghề được quy định như sau:a) Lập, triển khai thực hiện phương án bảo vệ môi trường cho làng nghề trên địa bàn;b) Hướng dẫn hoạt động của tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường làng nghề;

c) Hằng năm báo cáo ủy ban nhân dân cấp huyện về công tác bảo vệ môi trường làngnghề.

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b) Hằng năm báo cáo ủy ban nhân dân cấp tỉnh về công tác bảo vệ môi trường làngnghề.

6. Trách nhiệm của ủy ban nhân dân cấp tỉnh có làng nghề được quy định như sau:a) Quy hoạch, xây dựng, cải tạo và phát triển làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường;b) Bố trí ngân sách cho các hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề;

c) Chỉ đạo, tổ chức đánh giá mức độ ô nhiễm và xử lý ô nhiễm môi trường làng nghềtrên địa bàn;

d) Chỉ đạo xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải; khu tập kết, xử lý chất thảirắn thông thường, chất thải nguy hại cho làng nghề;

đ) Quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề; có kế hoạch di dời cơ sởgây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng ra khỏi khu dân cư.

7. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

<b>Điều 71. Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản</b>

1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thuốc thú y thủy sản, hóa chấttrong ni trồng thủy sản phải thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trườngvà quy định của pháp luật có liên quan.

2. Khơng được sử dụng thuốc thú y thủy sản, hóa chất đã hết hạn sử dụng hoặc ngoàidanh mục cho phép trong ni trồng thủy sản.

3. Thuốc thú y thủy sản, hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản đã hết hạn sử dụng;bao bì đựng thuốc thú y thủy sản, hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản sau khi sửdụng; bùn đất và thức ăn lắng đọng khi làm vệ sinh trong ao nuôi thủy sản phải đượcthu gom, xử lý theo quy định về quản lý chất thải.

4. Khu nuôi trồng thủy sản tập trung phải phù hợp với quy hoạch và đáp ứng yêu cầubảo vệ môi trường sau:

a) Chất thải phải được thu gom, xử lý theo quy định của pháp luật;b) Phục hồi môi trường sau khi ngừng hoạt động nuôi trồng thủy sản;

c) Bảo đảm điều kiện vệ sinh mơi trường, phịng ngừa dịch bệnh thủy sản; khơngđược sử dụng hóa chất độc hại hoặc tích tụ độc hại.

5. Khơng xây dựng khu ni trồng thủy sản tập trung trên bãi bồi đang hình thànhvùng cửa sông ven biển.

6. Không phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản.

<b>Điều 72. Bảo vệ môi trường đối với bệnh viện và cơ sở y tế</b>1. Bệnh viện và cơ sở y tế phải thực hiện yêu cầu bảo vệ môi trường sau:a) Thu gom, xử lý nước thải y tế đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường;

b) Phân loại chất thải rắn y tế tại nguồn; thực hiện thu gom, vận chuyển, lưu giữ vàxử lý chất thải rắn y tế bảo đảm đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường;

</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

d) Chất thải y tế phải được xử lý sơ bộ loại bỏ mầm bệnh có nguy cơ lây nhiễm trướckhi chuyển về nơi lưu giữ, xử lý, tiêu hủy tập trung;

đ) Xử lý khí thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

2. Cơ sở chiếu xạ, dụng cụ thiết bị y tế có sử dụng chất phóng xạ phải đáp ứng yêucầu của pháp luật về an toàn bức xạ, an toàn hạt nhân.

3. Chủ đầu tư bệnh viện, cơ sở y tế có trách nhiệm bố trí đủ kinh phí để xây dựngcơng trình vệ sinh, hệ thống thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và đáp ứng yêu cầu vềbảo vệ môi trường.

4. Người đứng đầu bệnh viện, cơ sở y tế có trách nhiệm thực hiện yêu cầu về bảo vệmôi trường quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này và quy định pháp luật liênquan.

<b>Điều 73. Bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng</b>

1. Quy hoạch xây dựng phải tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường.

2. Trong thiết kế xây dựng và dự toán của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cóphát sinh chất thải tác động xấu đến mơi trường phải có hạng mục cơng trình xử lýchất thải theo quy định của pháp luật.

3. Việc thi công cơng trình xây dựng phải bảo đảm các u cầu bảo vệ mơi trườngsau:

a) Cơng trình xây dựng trong khu dân cư phải có biện pháp bảo đảm khơng phát tánbụi, nhiệt, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường;

b) Việc vận chuyển vật liệu xây dựng phải được thực hiện bằng phương tiện bảo đảmu cầu kỹ thuật, khơng làm rị rỉ, rơi vãi, gây ô nhiễm môi trường;

c) Nước thải, chất thải rắn và các loại chất thải khác phải được thu gom, xử lý bảođảm quy chuẩnkỹ thuật môi trường.

<b>Điều 74. Bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải</b>1. Quy hoạch giao thông phải tuân thủ quy định về bảo vệ môi trường.

2. Phương tiện giao thông cơ giới phải được cơ quan đăng kiểm xác nhận đạt quychuẩn kỹ thuật môi trường mới được đưa vào sử dụng.

3. Phương tiện vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, chất thải phải được che chắn, khôngđể rơi vãi gây ô nhiễm môi trường trong khi tham gia giao thông.

4. Tổ chức, cá nhân hoạt động giao thông vận tải hàng nguy hiểm phải bảo đảm đápứng đủ điều kiện, năng lực về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.

5. Việc vận chuyển hàng hóa, vật liệu có nguy cơ gây sự cố môi trường phải bảo đảmcác yêu cầu sau:

a) Sử dụng thiết bị, phương tiện chuyên dụng, bảo đảm khơng rị rỉ, phát tán ra mơitrường;

b) Có giấy phép vận chuyển của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;

</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. Máy móc, thiết bị, phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất, hàng hóa nhậpkhẩu, quá cảnh phải đáp ứng yêu cầu về bảo vệ mơi trường.

2. Cấm nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất,hàng hóa sau:

a) Máy móc, thiết bị, phương tiện khơng đáp ứng u cầu về bảo vệ mơi trường;b) Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đã qua sử dụng để phá dỡ, trừtrường hợp quy định tại khoản 3 Điều này;

c) Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất, hàng hóa thuộc danh mục cấm nhậpkhẩu;

d) Máy móc, thiết bị, phương tiện bị nhiễm chất phóng xạ, vi trùng gây bệnh, chấtđộc khác chưa được tẩy rửa hoặc khơng có khả năng làm sạch;

đ) Thực phẩm, ngun liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, dụngcụ, vật liệu bao gói chứa đựng thực phẩm đã hết hạn sử dụng hoặc không bảo đảmquy định về an toàn thực phẩm;

e) Thuốc, nguyên liệu làm thuốc sử dụng cho người, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thựcvật hết hạn sử dụng hoặc không đạt tiêu chuẩn chất lượng.

3. Việc nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môitrường. Chính phủ quy định cụ thể đối tượng, điều kiện được phép nhập khẩu, phá dỡtàu biển đã qua sử dụng.

<b>Điều 76. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu</b>

1. Phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuậtmôi trường và thuộc danh mục phế liệu được phép nhập khẩu do Thủ tướng Chínhphủ quy định.

2. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu phải đáp ứng các yêu cầu sau:

a) Có kho, bãi dành riêng cho việc tập kết phế liệu bảo đảm điều kiện về bảo vệ mơitrường;

b) Có công nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu, xử lý tạp chất đi kèm phế liệuđạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

3. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu có trách nhiệm sau:a) Chỉ được nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất;

b) Phải xử lý tạp chất đi kèm phế liệu đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; không đượccho, bán tạp chất đi kèm phế liệu;

c) Phải tái xuất phế liệu không đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường; trườnghợp không tái xuất được thì phải xử lý theo quy định của pháp luật về quản lý chấtthải;

d) Thực hiện ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu theo quy định của Chính phủ.4. ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm sau:

</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b) Hằng năm, báo cáo Bộ Tài ngun và Mơi trường tình hình nhập khẩu, sử dụngphế liệu và các vấn đề môi trường liên quan đến phế liệu nhập khẩu tại địa bàn.

<b>Điều 77. Bảo vệ môi trường trong hoạt động lễ hội, du lịch</b>

1. Tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác khu di tích, điểm di tích, khu du lịch, điểm dulịch, cơ sở lưu trú phải thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường sau:

a) Niêm yết quy định về bảo vệ mơi trường tại khu di tích, điểm di tích, khu du lịch,điểm du lịch và hướng dẫn thực hiện;

b) Lắp đặt, bố trí đủ và hợp lý cơng trình vệ sinh, thiết bị thu gom chất thải;c) Bố trí nhân lực làm vệ sinh môi trường.

2. Cá nhân đến khu di tích, điểm di tích, khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở lưu trú và lễhội thực hiện các quy định sau:

a) Tuân thủ nội quy, hướng dẫn về bảo vệ mơi trường của khu di tích, điểm di tích,khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở lưu trú;

b) Bỏ chất thải đúng nơi quy định;c) Giữ gìn vệ sinh công cộng;

d) Không xâm hại cảnh quan di tích, các lồi sinh vật tại khu di tích, điểm di tích, khudu lịch, điểm du lịch, cơ sở lưu trú.

<b>Điều 78. Bảo vệ mơi trường đối với hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc</b><b>thú y</b>

1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh, sử dụng, vận chuyển, lưu giữ,chuyển giao và xử lý hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y phải thực hiện quyđịnh của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy định của pháp luật có liên quan.2. Hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y có độc tính cao, bền vững, lan truyền,tích tụ trong mơi trường, tác động xấu tới môi trường và sức khỏe con người phảiđược đăng ký, kiểm kê,kiểm sốt, quản lý thơng tin, đánh giá, quản lý rủi ro và xử lýtheo quy định của pháp luật.

3. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ CôngThương, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chi tiết Điềunày.

<b>Điều 79. Bảo vệ mơi trường đối với cơ sở nghiên cứu, phịng thử nghiệm</b>1. Cơ sở nghiên cứu, phòng thử nghiệm phải thực hiện các yêu cầu bảo vệ môi trườngsau:

a) Thu gom, xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường;

b) Phân loại chất thải rắn tại nguồn; thu gom và xử lý theo quy định của pháp luật vềquản lý chất thải rắn;

c) Xử lý, tiêu hủy mẫu, vật phẩm phân tích thí nghiệm, hóa chất bảo đảm quy chuẩnkỹ thuật môi trường;

</div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Cơ sở nghiên cứu, phịng thử nghiệm có sử dụng chất phóng xạ phải đáp ứng cácyêu cầu về an toàn bức xạ, an toàn hạt nhân theo quy định của pháp luật.

3. Thủ trưởng cơ sở nghiên cứu, phịng thử nghiệm có trách nhiệm thực hiện yêu cầuvề bảo vệ môi trường quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này và quy định của phápluật có liên quan.

<b> B. Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư</b>

<b>Điều 80. Yêu cầu bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư</b>

1. Bảo vệ môi trường đô thị thực hiện theo nguyên tắc phát triển bền vững gắn vớiviệc duy trì các yếu tố tự nhiên, văn hóa, lịch sử và bảo đảm tỷ lệ khơng gian xanhtheo quy hoạch.

2. Có kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường đồng bộ, phù hợp với quy hoạch đô thị,khu dân cư tập trung đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

3. Có thiết bị, phương tiện, địa điểm để phân loại tại nguồn, thu gom, tập trung chấtthải rắn sinh hoạt phù hợp với khối lượng, chủng loại chất thải và đủ khả năng tiếpnhận chất thải đã được phân loại tại nguồn từ các hộ gia đình trong khu dân cư.

4. Bảo đảm yêu cầu về cảnh quan đô thị, vệ sinh môi trường; lắp đặt và bố trí cơngtrình vệ sinh nơi công cộng.

5. Chủ đầu tư dự án khu dân cư tập trung, chung cư phải thực hiện các yêu cầu về bảovệ môi trường quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.

6. Đối với khu dân cư phân tán phải có địa điểm, hệ thống thu gom, xử lý rác thải; cóhệ thống cung cấp nước sạch và các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹpvà an tồn.

<b>Điều 81. Bảo vệ mơi trường nơi cơng cộng</b>

1. Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm thực hiện các quy định vềbảo vệ môi trường và giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng; phân loại, chuyển rác thải vàothùng chứa rác công cộng hoặc đúng nơi quy định tập trung rác thải; không để vậtnuôi gây mất vệ sinh nơi công cộng.

2. Tổ chức, cá nhân quản lý công viên, khu vui chơi, giải trí, khu du lịch, chợ, nhà ga,bến xe, bến tàu, bến cảng, bến phà và khu vực công cộng khác có trách nhiệm sau:a) Bố trí nhân lực thu gom chất thải, làm vệ sinh môi trường trong phạm vi quản lý;b) Bố trí cơng trình vệ sinh cơng cộng; phương tiện, thiết bị thu gom chất thải đápứng nhu cầu giữ gìn vệ sinh mơi trường;

c) Niêm yết quy định về giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng.

<b>Điều 82. Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với hộ gia đình</b>

1. Giảm thiểu, phân loại tại nguồn, thu gom và chuyển rác thải sinh hoạt đến đúng nơiquy định.

</div><span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. Khơng được phát tán khí thải, gây tiếng ồn, độ rung và tác động khác vượt quá quychuẩn kỹ thuật môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến cộng đồng dân cư xung quanh.4. Nộp đủ và đúng thời hạn phí bảo vệ mơi trường; chi trả cho dịch vụ thu gom, xử lýchất thải theo quy định của pháp luật;

5. Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường cơng cộng và tại khu dân cư.

6. Có cơng trình vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh, antoàn.

<b>Điều 83. Tổ chức tự quản về bảo vệ mơi trường</b>

1. Nhà nước khuyến khích cộng đồng dân cư thành lập tổ chức tự quản về bảo vệ mơitrường nơi mình sinh sống.

2. Tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường được thành lập và hoạt động theo nguyêntắc tự nguyện, cộng đồng trách nhiệm, tuân theo quy định của pháp luật và thực hiệncác nhiệm vụ sau:

a) Kiểm tra, đơn đốc hộ gia đình, cá nhân thực hiện quy định về giữ gìn vệ sinh vàbảo vệ môi trường;

b) Tổ chức thu gom, tập kết và xử lý chất thải;

c) Giữ gìn vệ sinh môi trường tại khu dân cư và nơi công cộng;

d) Xây dựng và tổ chức thực hiện hương ước về bảo vệ mơi trường; tun truyền, vậnđộng nhân dân xóa bỏ hủ tục, thói quen mất vệ sinh, có hại cho sức khỏe và môitrường;

đ) Tham gia giám sát việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường của cơ sở sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn.

3. ủy ban nhân dân cấp xã quy định về tổ chức, hoạt động và tạo điều kiện để tổ chứctự quản về bảo vệ mơi trường hoạt động có hiệu quả.

<b>Điều 84. Bảo vệ môi trường trong mai táng, hỏa táng</b>1. Khu mai táng, hỏa táng phải bảo đảm các yêu cầu sau:a) Phù hợp với quy hoạch;

b) Có vị trí, khoảng cách đáp ứng yêu cầu về vệ sinh môi trường, cảnh quan khu dâncư;

c) Không gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường xung quanh.

2. Việc quàn, ướp, di chuyển, chôn cất thi thể, hài cốt phải bảo đảm yêu cầu về vệsinh môi trường.

3. Việc mai táng người chết do dịch bệnh nguy hiểm thực hiện theo quy định của BộY tế.

4. Tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ mai táng phải chấp hành các quy định củapháp luật về bảo vệ môi trường, về vệ sinh phòng dịch.

</div><span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 4: Anh (chị) cho biết mục tiêu cụ thể về bảo vệ môi trường đến năm</b><b>2020, những nhiệm vụ cụ thể và những giải pháp chủ yếu mà Nghị quyết số </b><b>24-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương về “Chủ động ứng phó</b><b>với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyờn và bảo vệ mụi trường”.</b>

<b>1- Mục tiêu cụ thể về bảo vệ môi trường</b>

Không để phát sinh và xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng; 70% lượng nước thải ra môi trường lưu vực các sông được xử lý; tiêu huỷ, xửlý trên 85% chất thải nguy hại, 100% chất thải y tế; tái sử dụng hoặc tái chế trên 65%rác thải sinh hoạt.

Phấn đấu 95% dân cư thành thị và 90% dân cư nông thôn được sử dụng nướcsạch, hợp vệ sinh. Kiểm sốt an tồn, xử lý ơ nhiễm mơi trường do hậu quả chiếntranh. Nâng cao chất lượng môi trường khơng khí ở các đơ thị, khu vực đơng dân cư.Cải thiện rõ rệt môi trường làng nghề và khu vực nông thôn.

Quản lý khai thác hợp lý, sớm chấm dứt khai thác rừng tự nhiên, nâng diện tíchcác khu bảo tồn thiên nhiên lên trên 3 triệu ha; nâng độ che phủ của rừng lên trên45%.

<b>2- Nhiệm vụ cụ thể về bảo vệ mơi trường</b>

<i><b>- Phịng ngừa và kiểm sốt các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường.</b></i>

Nâng cao hiệu lực, hiệu quả đánh giá môi trường chiến lược và đánh giá tácđộng môi trường, bảo đảm chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển đáp ứngcác yêu cầu về bảo vệ môi trường từ khâu lập, phê duyệt, triển khai thực hiện. Cấmnhập khẩu công nghệ, triển khai các dự án đầu tư mới sử dụng công nghệ lạc hậu, gâyô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tiêu tốn nguyên liệu, tài nguyên, hiệu quả thấp.

Thực hiện cơ chế quản lý về bảo vệ môi trường theo từng loại hình và mức độtác động đến mơi trường đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh. Thực hiện lộ trình ápdụng quy chuẩn, tiêu chuẩn về mơi trường (phát thải và cơng nghệ) tương đương vớinhóm các nước dẫn đầu trong khu vực ASEAN. Tăng cường kiểm soát ô nhiễm môitrường, đặc biệt là ô nhiễm môi trường tại các khu, cụm công nghiệp, tụ điểm khaithác, chế biến khống sản, các làng nghề, lưu vực sơng, các đơ thị lớn và khu vựcnơng thơn. Kiểm sốt chất lượng khơng khí ở khu vực đơ thị, thành phố có mật độdân cư cao. Kiểm sốt ơ nhiễm từ sản xuất nông nghiệp (dư lượng thuốc bảo vệ thực<b>vật, đốt rơm rạ…) ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống nhân dân.</b>

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và kiểm sốt về mơi trường đối với cáchoạt động đầu tư, chuyển giao công nghệ nhằm ngăn chặn việc đưa cơng nghệ lạchậu, máy móc, thiết bị, ngun, nhiên vật liệu không đảm bảo yêu cầu về môi trườngtừ bên ngoài vào nước ta. Hạn chế các tác động bất lợi từ hội nhập quốc tế, tồn cầuhố đối với môi trường nước ta.

</div><span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nước thải chế biến nông, lâm, hải sản, nước thải sinh hoạt đô thị. Tập trung xử lý chấtthải rắn, quản lý chất thải nguy hại. Thúc đẩy tái sử dụng, tái chế và sản xuất, thu hồinăng lượng từ chất thải.

Phát triển ngành kinh tế môi trường trên cơ sở ngành công nghiệp môi trường,dịch vụ bảo vệ môi trường và tái chế chất thải. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảovệ môi trường, thúc đẩy phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng sạch, nănglượng tái tạo, sản xuất và tiêu dùng bền vững.

<i><b>- Khắc phục ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường và điều kiện sống</b></i><i><b>của người dân, hạn chế tác động do ô nhiễm môi trường đến sức khỏe của nhân</b></i><i><b>dân.</b></i>

Quan tâm cải thiện chất lượng môi trường sống, cung cấp nước sạch và dịch vụvệ sinh môi trường cho người dân, đặc biệt là ở các đô thị, khu, cụm công nghiệp,làng nghề, khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn.

Đánh giá đầy đủ thiệt hại do ô nhiễm môi trường và xác định rõ trách nhiệmcủa cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân gây ra. Tập trung xử lý triệt để, dứtđiểm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; áp dụng chế tài mạnh, xử lýnghiêm khắc, buộc các cơ sở gây ô nhiễm môi trường thực hiện các yêu cầu về bảovệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải theo quy định của pháp luật.

Chú trọng cải tạo những hồ, ao, kênh, mương, đoạn sông, suối bị ô nhiễmnặng, trước hết ở nơi đầu nguồn, trong các đô thị, khu dân cư. Tập trung nguồn lựcthực hiện chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ơ nhiễm và cải thiện môi trườnglưu vực sông Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy và sông Đồng Nai.

Thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phục hồi môi trường sau khai tháckhoáng sản. Đẩy nhanh tiến độ rà phá và khắc phục hậu quả bom mìn, cải tạo cácvùng đất bị nhiễm chất độc điơxin, hồn trả quỹ đất sạch phát triển kinh tế - xã hội,cải thiện mơi trường đầu tư, bảo đảm an tồn cho nhân dân.

Chú trọng cải thiện chất lượng khơng khí, cây xanh, khơng gian vui chơi, giảitrí trong các đơ thị, khu dân cư, nhất là các thành phố lớn.

<i><b>- Bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.</b></i>

Bảo vệ, phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên, đẩy mạnh trồng rừng, nhất là rừngngập mặn, rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn. Ngăn chặn có hiệu quả nạn phárừng, cháy rừng. Sớm dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên.

Tăng cường quản lý, mở rộng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên hiện có tạinhững nơi có đủ điều kiện và đẩy nhanh việc thành lập các khu bảo tồn thiên nhiênmới. Ưu tiên nguồn lực cho bảo vệ cảnh quan, sinh thái, di sản thiên nhiên.

</div><span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3- Giải pháp chủ yếu</b>

<i><b>- Tăng cường, đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức,</b></i><i><b>hình thành ý thức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng tiết kiệm tài</b></i><i><b>ngun và bảo vệ mơi trường</b></i>

Đa dạng hố hình thức, đổi mới nội dung, xác định các đối tượng ưu tiên tuyêntruyền, giáo dục; đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên vàbảo vệ mơi trường vào chương trình đào tạo các cấp học phổ thông, đại học, đào tạocán bộ lãnh đạo, quản lý. Phổ biến kinh nghiệm, xây dựng năng lực, kỹ năng phịngtránh thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu cho mọi người dân, doanh nghiệp vàtoàn xã hội.

Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, tạo dư luận xã hội lên án vàthống nhất nhận thức về việc phải xử lý nghiêm các hành vi sử dụng lãng phí tàingun, đốt phá rừng, gây ơ nhiễm mơi trường, săn bắt, tiêu thụ động vật hoang dã.

Nâng cao ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường của đội ngũ cán bộ lãnhđạo, quản lý các cấp, các ngành, doanh nghiệp và mọi người dân. Xây dựng tiêu chí,chuẩn mực về bảo vệ môi trường trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, doanhnghiệp, cán bộ, đảng viên. Hình thành các thiết chế văn hố, đạo đức mơi trườngtrong xã hội. Thực hiện đánh giá, phân hạng về môi trường đối với các ngành, địaphương.

<i><b>- Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong ứng</b></i><i><b>phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài ngun và bảo vệ môi trường</b></i>

Chú trọng nghiên cứu khoa học về ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tàingun và bảo vệ mơi trường. Sớm hình thành một số chuyên ngành khoa học mũinhọn như năng lượng tái tạo, tái chế chất thải, vật liệu mới, thiên văn...

Thúc đẩy đổi mới công nghệ sản xuất theo hướng thân thiện với mơi trường,tiết kiệm năng lượng, sử dụng có hiệu quả tài nguyên, ít chất thải và các-bon thấp;nghiên cứu phát triển và tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến cho ứng phó vớibiến đổi khí hậu, quản lý tài ngun và bảo vệ mơi trường, trong đó chú trọng đến cácgiải pháp phi cơng trình.

Tăng cường ứng dụng công nghệ viễn thám, công nghệ mới, tiên tiến trên nềntảng công nghệ thông tin trong dự báo, cảnh báo, điều tra, đánh giá, ứng phó với biếnđổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Xây dựng và thực hiện chương trình khoa học và cơng nghệ trọng điểm cấpnhà nước phục vụ thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu vềứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

<i><b>- Tăng cường quản lý nhà nước về ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài</b></i><i><b>nguyên, bảo vệ môi trường</b></i>

</div><span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

xử lý vi phạm hành chính, dân sự... theo hướng bổ sung, kết hợp khắc phục các chồngchéo, xung đột pháp luật nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc thực hiệncác nhiệm vụ.

Hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp, xung đột trong ứng phó với biến đổikhí hậu, khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ mơi trường. Sửa đổi, bổ sung cácchế tài hành chính, kinh tế, hình sự... về quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, bảođảm đủ sức răn đe. Đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm phápluật.

Nghiên cứu kiện toàn tổ chức bộ máy và hồn thiện cơ chế, chính sách huyđộng và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực theo hướng tổng hợp, thống nhất, tậptrung đầu mối, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, khắc phục triệt để tình trạng phântán, chồng chéo trong quản lý nhà nước về ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tàinguyên và bảo vệ môi trường. Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành, liên vùng; cơchế, chính sách khuyến khích xã hội hố; cơ chế để nhân dân giám sát có hiệu quả<b>việc quản lý khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.</b><i><b>- Đổi mới, hồn thiện cơ chế, chính sách tài chính, tăng cường và đa dạng</b></i><i><b>hố nguồn lực cho ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi</b></i><i><b>trường</b></i>

Kết hợp tăng chi từ ngân sách với đa dạng hố các nguồn vốn đầu tư trong vàngồi nước, nhất là các nguồn vốn ưu đãi cho ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lýtài nguyên và bảo vệ mơi trường. Phát huy vai trị, trách nhiệm của bộ quản lý chuyênngành trong việc huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực.

Hằng năm ưu tiên bố trí ngân sách phù hợp cho công tác điều tra cơ bản, xử lýô nhiễm môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học và ứng phó với biến đổi khí hậu. Ưutiên bố trí kinh phí thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ônhiễm và cải thiện môi trường sông Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy, sông Đồng Nai. Bảođảm sử dụng minh bạch, đúng mục đích và hiệu quả nguồn vốn ODA và các nguồnhỗ trợ quốc tế khác.

Quán triệt và vận dụng có hiệu quả các nguyên tắc : người gây ô nhiễm phải trảchi phí để xử lý, khắc phục hậu quả, cải tạo và phục hồi môi trường; người đượchưởng lợi từ tài ngun, mơi trường phải có nghĩa vụ đóng góp để đầu tư trở lại choquản lý tài nguyên và bảo vệ mơi trường.

Thực hiện chính sách khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp và người dântham gia hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môitrường; hỗ trợ người dân trồng và bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn, rừng ngậpmặn ven biển, người dân bị ảnh hưởng do khai thác tài nguyên thái quá.

</div><span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

lượng mới, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch, tái chế chất thải, sản xuất điện từchất thải.

<i><b>- Coi trọng hợp tác, hội nhập quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu, quản</b></i><i><b>lý tài nguyên và bảo vệ môi trường</b></i>

Chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế; coi trọng việc tham gia và thực hiện cácĐiều ước quốc tế. Tăng cường trao đổi thơng tin, kinh nghiệm, đối thoại chính sáchvới các nước về ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trườngvà trong việc thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ.

<b>Đẩy mạnh hợp tác với các nước có liên quan, các tổ chức và các diễn đàn quốc</b>tế để bảo vệ các nguồn nước xuyên biên giới, tiếp cận công nghệ mới và huy độngnguồn lực cho giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệmơi trường.

Thúc đẩy hợp tác Á - Âu, Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực Đơng Á, trongASEAN, tiểu vùng sơng Mê Kơng về ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tàinguyên và bảo vệ môi trường.

<b>Câu 5: Ý kiến của anh (chị) về chủ đề Ngày Môi trường thế giới năm nay</b><i><b>(05/6/2016) “Tiếng gọi Thiên nhiên và hành động của chúng ta” </b></i>

<i>(Tự luận theo chủ đề)</i><i><b> Gợi ý:</b></i>

- Mối liên hệ giữa con người với thiên nhiên

- Sống thân thiện với môi trường, giảm thiểu áp lực ngày càng gia tăng đối vớihệ sinh thái tự nhiên của trái đất

- Bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ động vật hoang dã

- Ngăn chặn tình trạng bn bán trái phép động vật hoang dã, làm suy kiệt tàinguyên đa dạng sinh học, đe dọa sự sống cịn của các lồi động vật trên thế giới

<i>Các hành động: Bảo tồn đa dạng sinh học; thả động vật hoang dã về rừng;</i>trồng rừng, trồng cây xanh đô thị; hoạt động tái chế, ngày hội sống xanh; làm vệ sinhmôi trường, thu gom xử lý rác thải…

<b>Câu 6: Trên cơ sở thực trạng môi trường hiện nay của địa phương, đơn vị,</b><b>anh (chị) hóy viết bài đóng góp các giải pháp và kiến nghị để bảo vệ môi trường.</b>

<i>(Liên hệ thực tế)</i>

</div><!--links-->

Từ khóa » đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Quảng Ngãi