Tài Liệu Bảo Hiểm Xã Hội - Bài Giảng Khác - Nguyễn Thị Minh Khai

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • TUAN 18 (Toán ôn tập chung)T2...
  • TUAN 18 (Toán EM VUI HOC TOAN)T2...
  • TUAN 18 (Toán EM VUI HOC TOAN) T1...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 5)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 4)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 3)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 2)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 1)...
  • KIỂM TRA CUỐI KÌ 1...
  • BAI 55 ÔN TẬP MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ...
  • BÀI 54 T3  ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG...
  • BÀI 54 T2  ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG...
  • BÀI 54 T1  ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG...
  • TUẦN 18 - ÔN TẬP TIẾT 6,7...
  • Thành viên trực tuyến

    218 khách và 83 thành viên
  • Bùi Hữu Cường
  • Lê Mai Chi
  • trần thị sương
  • Nguyễn Hữu Thọ
  • Van Anh
  • Chu Thị Hạnh
  • trần phương linh
  • Lê Thị Kim Xuyến
  • Hạ Giang
  • Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
  • Đinh Thị Ngọc Ánh
  • Võ Thị Hạnh
  • Nguyễn Thị Ninh
  • Trương Trọng Thúc
  • Liel Sally
  • Nguyễn Tấn Tài
  • Hán Văn Trình
  • Lý Thị Hồng Diễm
  • trần mạnh
  • phạm thị hong nho
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > Bài giảng khác >
    • tài liệu bảo hiểm xã hội
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    tài liệu bảo hiểm xã hội Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Thị Minh Khai (trang riêng) Ngày gửi: 08h:38' 29-12-2011 Dung lượng: 1.1 MB Số lượt tải: 119 Số lượt thích: 1 người (Nguyễn Thị Xon) Tập huấn nghiệp vụ chính sách BHXHCompany LOGOBuôn Ma Thuột, 07/2010Chính sách BHXH hiện nay được thực hiện theo quy định của Luật BHXH đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ 1/1/2007 đối với BHXH bắt buộc, từ 1/1/2008 đối với BHXH tự nguyện và từ 1/1/2009 đối với bảo hiểm thất nghiệp. Luật BHXH gồm có 11 Chương, 141 Điều, so với Điều lệ BHXH chính sách BHXH đã khắc phục những tồn tại, mở rộng quyền lợi hưởng BHXH đối với người tham gia BHXH và có một số nội dung mới như sau: Thứ nhất: Phạm vi, đối tượng điều chỉnh bao gồm:- BHXH bắt buộc có thêm so với Điều lệ BHXH đối tượng là hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn. - BHXH tự nguyện áp dụng với đối tượng là tất cả công dân Việt nam trong độ tuổi lao động mà không đang tham gia BHXH bắt buộc. Chế độ được hưởng là chế độ hưu trí và chế độ tử tuất, 2 chế độ này được quy định tương tự như BHXH bắt buộc và có sự liên thông giữa BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện.Thứ hai: Xác định cụ thể vai trò của Nhà nước đối với BHXH là ban hành van b?n quy phạm pháp luật về BHXH; thống nhất tổ chức thực hiện BHXH; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHXH; đồng thời quỹ BHXH được Nhà nước b?o hộ, không bị phá s?n. Lương hưu, trợ cấp BHXH, tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH được miễn thuế.Thứ ba: Quy định cụ thể về quyền, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức BHXH trong việc đ?m b?o thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ BHXH đối với người lao động.Thứ tư: Quy định mức hưởng BHXH đối với người lao động can cứ vào mức đóng BHXH. Tuy nhiên, có tính đến chia sẻ gi?a nh?ng người tham gia BHXH. Thứ nam: Quy định quỹ BHXH được hạch toán theo các quỹ thành phần: quỹ ốm đau và thai s?n, quỹ TNLD-BNN, quỹ hưu trí và tử tuất, quỹ BHXH tự nguyện và quỹ b?o hiểm thất nghiệp. Quy định mức đóng : Dóng 4% cho quỹ ÔD, TS, TNLD từ người SDLD (điều lệ quy định là 5%). Dóng 16% cho quỹ hưu trí, tử tuất.Tổng cộng là 20%. (trong đó NLD là 5%, người SDLD là 15%).*Từ 1/2010 đến tháng 12/2011 : Dóng 4% cho quỹ ÔD,TS, TNLD. Dóng 18% cho quỹ hưu trí, tử tuất.Tổng cộng là 22%.( trong đó NLD là 6%, người SDLD là 16%) *Từ tháng 1/2012 đến tháng 12/2013: Dóng 4% cho quỹ ÔD,TS, TNLD. Dóng 20% cho quỹ hưu trí, tử tuất.Tổng cộng là 24%.( trong đó NLD là 7%, người SDLD là 17%) *Từ tháng 1/2014 trở đi: Dóng 4% cho quỹ ÔD,TS, TNLD. Dóng 22% cho quỹ hưu trí, tử tuất.Tổng cộng là 26%.( trong đó NLD là 8%, người SDLD là 18%). BHXH Tự nguyện thực hiện từ tháng 01/2008 thì NLĐ đóng toàn bộ BHXH, mức đóng thấp nhất bằng LTTC, cao nhất bằng 20 tháng LTTC.BHXH Thất nghiệp thực hiện từ tháng 01/2009: đóng 3%, trong đó NLĐ 1%, NSDLĐ 1% và 1% Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước.Luật BHXH quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động hàng tháng giữ lại 2% để trả cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ ốm đau, thai sản (giải quyết chế độ này) và thực hiện quyết toán hàng quý với tổ chức BHXH. Thứ sáu: Quy định các hành vi nghiêm cấmThứ bảy: Quy định cụ thể các hành vi vi phạm pháp luật BHXH Thứ tám: Quy định về thủ tục thực hiện BHXH như: Sổ BHXH, hồ sơ tham gia BHXH, hồ sơ và thời hạn cấp sổ BHXH, hồ sơ và thời hạn giải quyết cụ thể đối với từng loại chế độ BHXH.Thứ chín: Quy định về giải quyết khiếu nại BHXH của pháp luật; Thứ mười: Quy định về thực hiện chuyển tiếp bao gồm:- Các quy định của Luật BHXH được áp dụng đối với người đã tham gia BHXH từ trước ngày Luật có hiệu lực thi hành;- Người đang hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, TNLĐ-BNN hàng tháng, tuất hàng tháng trước ngày Luật BHXH có hiệu lực thi hành thì vẫn thực hiện theo các quy định trước đây; trường hợp đối tượng này chết sau khi Luật BHXH có hiệu lực thì được áp dụng chế độ tử tuất quy định tại Luật BHXH. Phần IQuy định về chế độ hưởng BHXH bắt buộcI. Các văn bản pháp luật quy định về BHXH bắt buộc.II. Nội dung chế độ hưởng BHXH bắt buộc. A. Đối tượng áp dụng hưởng chế độ BHXH bắt buộc. B. Các chế độ BHXH bắt buộc. C. Quy định các chế độ BHXH bắt buộc.I. Các văn bản pháp luật quy định về BHXH bắt buộc.1. Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn BHXH bắt buộc theo quy định của Luật BHXH đối với người lao động (Thông tư 03/2007/TT-BLĐ TBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn thực hiện; Thông tư 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH; Thông tư số 41/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2009)2. Nghị định 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 hướng dẫn BHXH bắt buộc theo quy định của Luật BHXH đối với lực lượng vũ trang (Thông tư 148/2007/TTLT-BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 14/9/2007 hướng dẫn thực hiện; Thông tư 02/2009/TTLT-BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 12/01/2009 Sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư liên tịch số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH).3. Nghị định số 46/2010/NĐ-CP ngày 27/4/2010 quy định về thôi việc và thủ tục nghỉ hưu đối với công chức.4. Quyết định 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 quy định về hồ sơ và quy trinh giai quyết hưởng các chế độ BHXHII. Nội dung chế độ hưởng BHXH bắt buộc A. Đối tượng áp dụng hưởng chế độ BHXH BB. B. Các chế độ BHXH bắt buộc. C. Quy định các chế độ BHXH bắt buộc.A. Đối tượng áp dụng hưởng chế độ BHXH BB.1. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động làm việc theo hợp đồng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ BHXH bắt buộc bao gồm:1.1. Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;1.2. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy định của pháp luật về lao động;1.3. Người lao động, xã viên, kể cả cán bộ quản lý làm việc và hưởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã;1.4. Công nhân quốc phòng, công nhân công an làm việc trong các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang; A. Đối tượng áp dụng... (tt)1.5. Người lao động đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà chưa nhận bảo hiểm xã hội một lần trước khi đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, bao gồm các loại hợp đồng sau đây:1.5.1. Hợp đồng với tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp được phép hoạt động dịch vụ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài dưới hình thức thực tập, nâng cao tay nghề và doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài có đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài;1.5.2. Hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, trúng thầu công trình ở nước ngoài;1.5.3. Hợp đồng cá nhân. A. Đối tượng áp dụng... (tt)2. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;3. Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn;Đối tượng áp dụng nêu trên gọi chung là người lao động. 4. Người lao động quy định tại các điểm 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 khoản 1 và khoản 2, khoản 3 này được cử đi học, thực tập, công tác trong và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương hoặc tiền công ở trong nước; B. Các chế độ BHXH bắt buộc.- ốm đau.- Thai sản.- Tnlđ, bnn.- Hưu trí.- Tử tuất.c. quy định các chế độ BHXH bắt buộcChế độ ốm đau 1. Đối tượng và điều kiện hưởng.2. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong 1 năm3. Mức hưởng chế độ ốm đau.4. Mức tiền lương, tiền công đóng BHXH làm cơ sở tính hưởng chế độ ốm đau.5. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau.1. Đối tượng và điều kiện hưởng.a) Đối tượng hưởng: NLĐ thuộc đối tượng quy định tại mục A.b) Điều kiện hưởng: - NLĐ bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế. Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau. - NLĐ có con dưới 7 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế.2. Thời gian tối đa hưởng cđÔĐ trong 1 năma. NLĐ làm việc trong điều kiện bình thường: 30 ngày, nếu đóng BHXH dưới 15 năm; 40 ngày, nếu đóng BHXH từ 15 đến dưới 30 năm; 60 ngày, nếu đóng BHXH từ 30 năm trở lên.b. NLĐ làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên: 40 ngày, nếu đóng BHXH dưới 15 năm; 50 ngày, nếu đóng BHXH từ 15 đến dưới 30 năm; 70 ngày, nếu đóng BHXH từ 30 năm trở lên.2. Thời gian tối đa hưởng cđÔĐ.(tt)c. NLĐ có con ốm đau được nghỉ việc hưởng chế độ trong 1 năm cho mỗi con tối đa là : 20 ngày nếu con dưới 3 tuổi, 15 ngày nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi. Trường hợp cả mẹ và cha cùng tham gia BHXH, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia được hưởng chế độ theo quy định này. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm tại tiết a,b và c nêu trên được tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, nghỉ hàng tuần. Thời gian trong 1 năm được tính kể từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 của năm dương lịch, không phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu tham gia BHXH của NLĐ.2. Thời gian tối đa hưởng cđÔĐ.(tt)d. NLĐ mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành được hưởng chế độ ốm đau tối đa không quá : 180 ngày trong 1 năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần. Trường hợp hết thời hạn 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn. 3. Mức hưởng chế độ ốm đaua. Mức hưởng chế độ ốm đau bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc (đối với LLVT=100%), được tính như sau:Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần.3. Mức hưởng chế độ ốm đau (tt)b. Mức hưởng CĐÔĐ đối với NLĐ mắc bệnh cần chữa trị dài ngày bằng: 75% mức TL,TC BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc với thời gian tối đa 180 ngày/năm Trường hợp hết thời hạn 180 ngày mà NLĐ vẫn tiếp tục điều trị thì mức hưởng bằng:+65% mức TL,TC đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên, +55% nếu đã đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm, +45% nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm.3. Mức hưởng chế độ ốm đau (tt) Mức hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày được tính như sau:Số tháng nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau được tính theo tháng dương lịch. 3. Mức hưởng chế độ ốm đau (tt) Trường hợp có ngày lẻ thì cách tính mức hưởng chế độ ốm đau cho những ngày này như sau: 3. Mức hưởng chế độ ốm đau (tt)Trong đó: Số ngày nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần. Trường hợp NLĐ mắc bệnh cần chữa trị dài ngày sau 180 ngày vẫn tiếp tục điều trị, khi tính mức hưởng chế độ ốm đau trong tháng (65% hoặc 55 % hoặc 45%) mà thấp hơn mức lương tối thiểu chung thì mức hưởng chế độ ốm đau bằng mức lương tối thiểu chung. 4. Mức tiền lương, tiền công đóng BHXH làm cơ sở tính hưởng chế độ ốm đaua. Mức tiền lương, tiền công đóng BHXH làm cơ sở tính hưởng chế độ ốm đau là mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau.b. Trường hợp người lao động hưởng chế độ ốm đau trong tháng đầu tham gia BHXH, thì mức tiền lương, tiền công đóng BHXH làm cơ sở tính hưởng chế độ ốm đau là mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của chính tháng đó.* Thời gian người lao động nghỉ việc hưởng CĐÔĐ từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì cả NLĐ và NSDLĐ không phải đóng BHXH trong thán đó, thời gian này không tính là thời gian đóng BHXH.5. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đaua) Điều kiện: Trong khoảng thời gian 30 ngày kể từ khi NLĐ trở lại làm việc mà sức khoẻ còn yếu.b) Thời gian nghỉ DS,PHSK sau ÔĐ trong 1 năm: - Tối đa 10 ngày/năm đối với bệnh chữa trị dài ngày. - Tối đa 7 ngày/năm đối với bệnh phải phẩu thuật. 5 ngày/năm đối với các trường hợp khác./.* Thời gian nêu trên tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần, đi và về nếu ở cơ sở tập trung. Số ngày nghỉ do BCH Công đoàn cơ sở quyết định.c) Mức hưởng 01 ngày:- 25% mức LTTC nếu nghỉ tại gia đình.- 40% mức LTTC nếu nghỉ tại cơ sở tập trung (tính cả ăn, ở, đi lại).Chế độ thai sản 1. Đối tượng và điều kiện hưởng.2. Thời gian hưởng chế độ.3. Mức hưởng chế độ thai sản.4. Mức tiền lương, tiền công đóng BHXH làm cơ sở tính hưởng chế độ thai sản.5. Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con.6. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản.1. Đối tượng và điều kiện hưởnga) Đối tượng: - LĐ nữ mang thai nghỉ việc khám thai, bị sảy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu; - LĐ nữ sinh con; - NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi; - Người LĐ đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.b) Điều kiện hưởng:- Sinh con và nhận nuôi con dưới 4 tháng tuổi phải đóng BHXH đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh hoặc nhận con nuôi. Nếu sinh hoặc nhận nuôi trước ngày 15 của tháng thì tháng sinh không tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh.Nếu từ ngày 15 trở đi của tháng thì tháng sinh được tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh.Đối với LĐ nữ nghỉ việc khám thai, sảy thai, nạo hút thai, thai chết lưu, đặt vòng và người lao động triệt sản. Được hưởng CĐTS nếu trước khi nghỉ việc đã có đóng BHXH.2. Thời gian hưởng chế độ a) Trong thời gian mang thai, LĐ nữ được nghỉ việc để đi khám thai:- 5 lần, mỗi lần =1 ngày (không kể ngày lễ ,Tết, hàng tuần). - Trường hợp 1lần khám 02 ngày khi thai không bình thường hoặc ở xa cơ sở y tế). b) Sảy thai, nạo,hút thai hoặc thai chết lưu thì nghỉ:- 10 ngày nếu thai dưới 1 tháng;- 20 ngày nếu thai từ 1 đến dưới 3 tháng; -- 40 ngày nếu thai từ 3 tháng đến dưới 6 tháng; - 50 ngày nếu thai từ 6 tháng trở lên. c) Đặt vòng tránh thai được nghỉ 7 ngày, - Triệt sản nghỉ việc 15 ngày.2. Thời gian hưởng chế độ(tt)d) Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng CĐTS: - 4 tháng nếu điều kiện lao động bình thường. - 5 tháng nếu điều kiện lao động nặng nhọc, CĐ3 ca hoặc KV từ 0,7 trở lên. - 6 tháng đối với lao động nữ là người tàn tật suy giảm KNLĐ 21% trở lên. - Sinh 1lần từ 2 con trở lên, ngoài thời gian nghỉ nêu trên thì tính từ con thứ 2 trở đi, 1con được nghỉ thêm 30 ngày. * Trường hợp sau khi sinh con, con bị chết: - Nếu con dưới 60 ngày tuổi bị chết thì mẹ được nghỉ 90 ngày tính từ ngày sinh. Nếu con từ 60 ngày tuổi trở lên bị chết thì mẹ được nghỉ việc 30 ngày tính từ ngày con chết.2. Thời gian hưởng chế độ(tt)-Mẹ chết sau khi sinh (mẹ tham gia BHXH) thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi.-Mẹ chết sau khi sinh (mẹ và cha đều tham gia BHXH hoặc chỉ có cha tham gia BHXH) thì cha nghỉ việc chăm sóc con hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế độ thai sản cho đến khi đủ 4 tháng tuổi. đ) Nhận con nuôi dưới 4 tháng tuổi được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đến khi con đủ 4 tháng tuổi (thời gian hưởng chế độ tính cả ngày lễ, tết, hàng tuần). *Trong thời gian lao động nữ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng BHXH. Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng BHXH.3. Mức hưởng chế độ thai sảna, Mức hưởng chế độ thai s?n khi nghỉ việc đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu, thực hiện các biện pháp tránh thai bằng 100% mức binh quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc và được tính theo công thức sau:3. Mức hưởng chế độ thai sản(tt)b. Mức hưởng chế độ thai s?n đối với lao động n? sinh con hoặc người lao động nghỉ việc nuôi con nuôi được tính bằng 100% mức bỡnh quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc và được tính theo công thức sau:* Trường hợp nhận nuôi con nuôi đến khi con đủ 4 tháng tuổi có số ngày lẻ không trọn tháng thỡ số ngày lẻ tính như điểm a nêu trên.3. Mức hưởng chế độ thai sản(tt)c. Lao động n? sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi thỡ được trợ cấp một lần bằng 2 tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con. Trường hợp chỉ có cha tham gia BHXH mà mẹ chết khi sinh con th cha được trợ cấp một lần bằng 2 tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con (tính theo mức lương tối thiểu chung tại tháng người lao động sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi).4. Mức tiền lương, tiền công đóng BHXH làm cơ sở tính hưởng chế độ ốm đaua. Mức bỡnh quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH làm cơ sở tính hưởng chế độ thai s?n là mức bỡnh quân tiền lương, tiền công tháng của 6 tháng liền kề gần nhất trước khi nghỉ việc. Nếu thời gian đóng BHXH không liên tục thỡ được cộng dồn. (Tiền lương tháng đóng BHXH để làm cơ sở tính hưởng chế độ thai s?n đối với đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, được tính theo mức lương tối thiểu chung tại tháng hưởng chế độ).b. Trường hợp người lao động đóng BHXH chưa đủ 6 tháng thỡ mức hưởng chế độ thai s?n khi đi khám thai, khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu, thực hiện các biện pháp tránh thai là mức bỡnh quân tiền lương, tiền công tháng của các tháng đã đóng BHXH.4. Mức tiền lương, tiền công đóng BHXH làm cơ sở....(tt)c. Trường hợp người lao động khi đi khám thai, khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu, thực hiện các biện pháp tránh thai ngay trong tháng đầu tham gia BHXH là mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của chính tháng đó để làm cơ sở tính hưởng chế độ.d. Trường hợp chỉ có mẹ tham gia BHXH mà người mẹ chết sau khi sinh con, cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế độ thai s?n cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi thỡ mức hưởng chế độ thai s?n được tính trên cơ sở mức bỡnh quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc của mẹ.đ. Trường hợp c? cha và mẹ đều tham gia BHXH hoặc chỉ có cha tham gia BHXH mà người mẹ chết sau khi sinh con, người cha nghỉ việc cham sóc con được hưởng chế độ thai s?n cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi thỡ mức hưởng chế độ thai s?n cho thời gian nghỉ việc của cha được tính trên cơ sở mức bỡnh quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc của cha.5. Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh conLao động n? có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con theo quy định nếu có đủ các điều kiện sau:- Con từ đủ 60 ngày trở lên;- Có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có hại cho sức khoẻ của người mẹ;- Ph?i báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý. Ngoài tiền lương, tiền công của nh?ng ngày làm việc, lao động n? đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con vẫn được hưởng chế độ thai s?n cho đến khi hết thời hạn quy định.6. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sảna. Diều kiện hưởng: Trong kho?ng thời gian 30 ngày, tính từ thời điểm lao động n? trở lại làm việc sau khi hết thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu 60 ngày tính từ thời điểm lao động n? trở lại làm việc sau khi hết thời gian hưởng chế độ khi sinh con, sức khoẻ còn yếu thỡ được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ theo quy định.b. Thời gian nghỉ: Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai s?n trong một nam.Tối đa 10 ngày đối với lao động n? sinh một lần từ 2 con trở lên; Tối đa 7 ngày đối với lao động n? sinh con ph?i phẫu thuật; Bằng 5 ngày đối với các trường hợp khác.6. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản (tt)Thời gian nêu trên tính c? ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần, ngày đi và về nếu nghỉ tại cơ sở tập trung. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ do người sử dụng lao động và Ban chấp hành Công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành Công đoàn lâm thời quyết định. c. Mức hưởng một ngày dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ:- Bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia đỡnh;- Bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại cơ sở tập trung, mức hưởng này tính c? tiền đi lại, tiền an và ở.Chế độ tnlđ, bnn 1. Đối tượng và điều kiện hưởng.2. Giám định mức suy giảm KNLĐ3. Thời điểm hưởng trợ cấp.4. Mức hưởng chế độ TNLĐ, BNN.5. NLĐ hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN hàng tháng, được hưởng BHYT.6. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị ổn định vết thương, bệnh tật do TNLĐ trong 1 năm.1. Đối tượng và điều kiện hưởnga. Dối tượng hưởng: Người lao động nêu tại mục A trên (trừ đối tượng tại 1.5.1; 1.5.3 điểm 1) b. Diều kiện hưởng: Người lao động bị suy gi?m kh? nang lao động từ 5% trở lên thuộc một trong các trường hợp sau:- Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc bao gồm: Tai nạn xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động được phân công; tai nạn trong thời gian ngừng việc giữa giờ do nhu cầu sinh hoạt đã được chế độ, nội quy quy định như vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh; tai nạn trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc.1. Đối tượng và điều kiện hưởng (tt)Bị tai nạn ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động mà các công việc đó gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động được phân công.Bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong kho?ng thời gian và tuyến đường hợp lý. Kho?ng thời gian hợp lý là kho?ng thời gian cần thiết để đến nơi làm việc trước giờ làm việc hoặc trở về sau giờ làm việc. Tuyến đường hợp lý là tuyến đường thường xuyên đi và về từ nơi thường trú hoặc nơi đang ký tạm trú đến nơi làm việc và ngược lại.- Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại. Danh mục Bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành.2. Giám định mức suy giảm KNLĐa. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định hoặc được giám định lại mức suy gim kh? nang lao động sau khi thương tật, bệnh tật đã được điều trị ổn định và sau khi thương tật, bệnh tật tái phát đã được điều trị ổn định.b. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định tổng hợp mức suy gi?m kh? nang lao động khi vừa bị tai nạn lao động vừa bị bệnh nghề nghiệp, bị tai nạn lao động nhiều lần, bị nhiều bệnh nghề nghiệp.3. Thời điểm hưởng trợ cấpa. Thời điểm hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần, hàng tháng và trợ cấp phục vụ đối với người lao động điều trị nội trú được tính từ tháng người lao động điều trị xong, ra viện. Trường hợp người lao động không điều trị nội trú hoặc không xác định được thời điểm điều trị xong, ra viện (trong giấy ra viện còn có chỉ định hẹn một thời gian sau khám lại; tháo bột; tháo nẹp; tháo vít), thỡ thời điểm hưởng trợ cấp được tính từ tháng có kết luận của Hội đồng Giám định y khoa.b. Thời điểm hưởng trợ cấp mới đối với trường hợp thương tật hoặc bệnh tật tái phát được hưởng từ tháng có kết luận của Hội đồng Giám định y khoa.4. Mức hưởng chế độ TNLĐ, BNNa)Mức hưởng trợ cấp 1 lần: Từ 5% đến 30%.*Mức trợ cấp tính theo suy giảm KNLĐ: 5% = 5 tháng LTTC, + 1% = + 0.5 tháng LTTC(Sau đó cứ suy giảm thêm 1% được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung). LTTC tính tại thời điểm hưởng*Mức trợ cấp tính theo số năm đã đóng BHXH: 1 năm trở xuống = 0.5 tháng +1 năm = + 0.3 tháng TL, TC đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị. (LTTC tính tại thời điểm tháng trước khi bị TNLĐ)4. Mức hưởng chế độ TNLĐ, BNN(TT)*Công thức tính trợ cấp một lần như sau:4. Mức hưởng chế độ TNLĐ, BNN(TT)b) Mức hưởng trợ cấp hàng tháng: *Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm KNLĐ: 31% trở lên. 31% = 30% LTTC(sau đó cứ suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% LTTC) +1% = +2% LTTC (LTTC tính tại thời điểm hưởng)*Tính theo số năm công tác: 1 năm trở xuống = 0,5%, +1năm = 0,3% Mức TL,TC của tháng liền kề trước khi nghỉ việc. (LTTC tính tại thời điểm tháng trước khi bị TNLĐ)(sau đó cứ thêm 1 năm tính thêm 0,3% mức TL,TC đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc).4. Mức hưởng chế độ TNLĐ, BNN(TT)Hưởng mức trợ cấp hàng tháng tính theo công thức sau: 4. Mức hưởng chế độ TNLĐ, BNN(TT)c) Trợ cấp 1 lần chết do TNLĐ, BNN: Bằng 36 tháng tiền lương tối thiểu chung.d) Trợ cấp phục vụ: NLĐ bị suy giảm 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt; cụt, liệt hai chi hoặc bị tâm thần thì ngoài mức hưởng trợ cấp hàng tháng còn hưởng trợ cấp phục vụ = mức lương tối thiểu chung.đ) Được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng thương tật, bệnh tật. Chế độ tnlđ, bnn (tt) 5. NLĐ hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN hàng tháng, được hưởng BHYT.6. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị ổn định vết thương, bệnh tật do TNLĐ trong 1 nămTrong thời gian 60 ngày, tính từ ngày có kết luận của HĐGĐYK mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ DSPHSK)a) Thời gian tối đa 10 ngày = 51% trở lên; 7 ngày từ 31% đến 50%; 5 ngày từ 15% đến 30%. Tính cả ngày lễ, ngày Tết, ngày nghỉ hàng tuần. Số ngày nghỉ do người SDLĐ, BCHCĐ quyết định. b) Mức hưởng 1 ngày: Bằng 25% mức LTTC tại gia đình. Bằng 40% mức LTTC tại cơ sở tập trung(tính cả đi lại, ăn, ở) Chế độ hưu trí 1. Đối tượng và điều kiện hưởng.2. Mức lương hưu hằng tháng.3. Về hưởng lương hưu.1. Đối tượng và điều kiện hưởnga. Đối tượng hưởng: Người lao động nêu tại mục A trên.b. Diều kiện hưởng: Người lao động được hưởng lương hưu khi nghỉ việc thuộc một trong các trường hợp sau:Việc xác định điều kiện và thời gian đóng BHXH để tính chế độ hưu trí 1 nam = 12T.* Trường hợp đủ tuổi hưu, thời gian còn thiếu tối đa không quá 6T thỡ NLD được đóng tiếp 1 lần cho số tháng còn thiếu và được hưởng hưu trí kể từ tháng sau tháng đóng BHXH đủ 20 nam. 2. Mức lương hưu hằng tháng15 năm = 45%1năm = + 2% đối với nam, 3% đối với nữ, tối đa = 75%.* Nếu giảm tỷ lệ: Cứ 1 năm nghỉ trước tuổi giảm 1%* Mức thấp nhất = LTTCa) Tr/c 1 lần khi nghỉ hưu, từ năm thứ 31 trở lên đối với nam và 26N trở lên đối với nữ: cứ 1 năm = 0,5th mức BQCó tháng lẻ: Dưới 3th ko tính, từ đủ 3th đến đủ 6t =1/2 năm, từ trên 6th đến 12th =1 năm.2. Mức lương hưu hằng tháng (tt)b. Mức bỡnh quân tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu và BHXH một lần:* Dối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định và có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương này thỡ tính như sau: - Người lao động tham gia BHXH trước ngày 01 tháng 01 nam 1995: 2. Mức lương hưu hằng tháng (tt)Người lao động tham gia BHXH trong kho?ng thời gian từ ngày 01 tháng 01 nam 1995 đến ngày 31 tháng 12 nam 2000:Người lao động tham gia BHXH trong kho?ng thời gian từ ngày 01 tháng 01 nam 2001 đến ngày 31 tháng 12 nam 2006:Người lao động tham gia BHXH từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 trở đi: 2. Mức lương hưu hằng tháng (tt)Trong đó: Tiền lương, tiền công đóng BHXH làm can cứ tính hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH trong một số trường hợp thực hiện như sau:Từ ngày 01/01/2007 trở đi, thỡ mức bỡnh quân tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, trợ cấp BHXH một lần, trợ cấp tuất một lần của các tháng theo hệ số lương và phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên (nếu có) trước ngày 01/10/2004 được điều chỉnh theo hệ số lương và phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên (nếu có) quy định tại Nghị quyết số 730/2004, Quyết định số 128/QD; Nghị định số 204/2004/ND-CP và Nghị định số 205/2004/ND-CP 2. Mức lương hưu hằng tháng (tt)* Dối với người lao động có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định được tính như sau:Trong đó tổng số tiền lương, tiền công của các tháng đóng BHXH được điều chỉnh theo chỉ số giá sinh hoạt theo quy định (Nghị định số 83/2008/ND-CP và Thông tư quy định mức điều chỉnh cho từng nam).2. Mức lương hưu hằng tháng (tt)*Dối với người lao động vừa có thời gian đóng BHXH thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định được tính như sau:Trường hợp tổng thời gian đóng BHXH chưa đủ số nam theo quy định là 5 nam hoặc 6 nam hoặc 8 nam hoặc 10 nam, thỡ tính bỡnh quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng BHXH.3. Về hưởng lương hưuThời điểm hưởng lương hưu:+ Tháng người lao động đủ điều kiện về tuổi đời để được hưởng lương hưu là từ tháng liền kề với tháng sinh nhật của năm đủ tuổi hưởng chế độ hưu trí. Ví dụ: Ông A là công chức Nhà nước, sinh ngày 08/2/1949, có 35 năm đóng BHXH, đã được cơ quan làm thủ tục nghỉ việc hưởng chế độ hưu trí và nộp đủ hồ sơ hợp lệ cho cơ quan BHXH từ tháng 01/2009. Ông A đủ điều kiện, được hưởng lương hưu hàng tháng từ tháng 3/2009.+ Người lao động nghỉ hưu trước tuổi phải giám định KNLĐ, ngoài điều kiện đủ tuổi đời theo quy định trên thì tháng có đủ điều kiện để giải quyết hưởng lương hưu là tháng liền kề sau tháng có kết luận suy giảm KNLĐ từ 61% trở lên của Hội đồng Giám định y khoa. -Người hưởng lương hưu hàng tháng được hưởng bảo hiểm y tế do quỹ BHXH đảm bảo. BHXH một lần đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu*Diều kiện hưởng: Thuộc một trong các trường hợp sau:* Mức hưởng: 1năm = 1.5 tháng mức BQ* Tháng lẻ: Dưới 3 tháng không tính Đủ 3 tháng đến đủ 6T = 1/2 năm Từ trên 6T đến 12 T = 1 năm Chế độ tử tuất 1. Đối tượng hưởng.2. Điều kiện hưởng.3. Mức hưởng tiền tuất và thời điểm hưởng.1. Đối tượng hưởng- NLĐ quy định tại K1mục 1 đang đóng BHXH chết.- NLĐ đang bảo lưu tg đóng BHXH chết.- Người đang hưởng lương hưu, TNLĐ, BNN đã nghỉ việc chết.2. Điều kiện hưởnga)Trợ cấp tuất hàng tháng. *Các đối tượng quy định tại K1 mục 1:- Đủ 15N trở lên chưa hưởng trợ cấp 1 lần chết- NLĐ (không phụ thuộc vào thời gian đã đóng BHXH) chết do TNLĐ, BNN - Người đang hưởng lương hưu chết- Người đang hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN 61% trở lên chết.+ Trường hợp thân nhân có đủ điều kiện hưởng tuất hàng tháng, nhưng thời gian của người chết thiếu tối đa không quá 6 tháng để đủ 15 năm thì thân nhân đóng tiếp 1 lần cho đủ số tháng còn thiếu để hưởng trợ cấp tuất hàng tháng từ sau tháng NLĐ chết. 2. Điều kiện hưởng (tt)* Thân nhân của đối tượng trên được hưởng hàng tháng bao gồm:- Con chưa đủ 15T- Con chưa đủ 18T (nếu còn đi học )- Con từ đủ 15T trở lên (nếu mất sức 81% trở lên)- Vợ từ đủ 55T trở lên, chồng 60 T trở lên- Vợ dưới tuổi 55T, chồng dưới 60T mất sức 81% trở lên không có thu nhập hoặc thu nhập hàng tháng nhưng thấp hơn mức LTTC.- Cha đẻ, mẹ đẻ- Cha vợ, cha chồng đủ 60T- đủ55T- Mẹ vợ, mẹ chồng- Người khác mà đối tượng này có trách nhiệm nuôi dưỡng (60T,55T)- Cha,mẹ dưới tuổi 60,55 bị mất sức 81% trở lên (Không có thu nhập hoặc có thu nhập thấp hơn mức LTTC. 2. Điều kiện hưởng (tt)b) Trợ cấp tuất 1 lần:- Các đối tượng quy định tại k1 mục E chưa đủ 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng trợ cấp một lần chết.- Người đang hưởng TNLĐ, BNN hàng tháng nghỉ việc chưa nhận trợ cấp 1 lần. Khi chết không đủ điều kiện hưởng tuất tháng hoặc đủ điều kiện hưởng tuất tháng nhưng không có trhân nhân thuộc diện hưởng tiền tuất hàng tháng. 3. Mức hưởng tiền tuất và thời điểm hưởnga) Mức trợ cấp MTPCác đối tượng nêu tại điểm 1 k E này. Người lo MTP được nhận trợ cấp =10 TLTTCtại thời đIểm tháng liền kề sau tháng chết.b) Mức trợ cấp tuất hàng tháng: 1 ĐS = 50% mức LTTC 1 ĐSND = 70% mức LTTC (không quá 4 ĐS)*Trường hợp có từ 2 người chết trở lên thì thân nhân người được hưởng 2 lần mức trợ cấp hàng tháng. Thời điểm hưởng kể từ tháng liền kề sau tháng chết.3. Mức hưởng tiền tuất và thời điểm hưởngc) Mức hưởng trợ cấp tuất 1 lần:- Thân nhân NLĐ đang đóng BHXH- Người đang bảo lưu thời gian chết 1N = 1,5 tháng mức BQ Thấp nhất = 3 tháng- Thân nhân của người đang hưởng lương hưu chết:Nếu chết trong 2 tháng đầu hưởng lương hưu = 48 tháng lương hưu đang hưởng.Nếu chết vào những tháng sau đó: cứ thêm 1T thì giảm 0,5 T, thấp nhất = 3 tháng.Tuất một lần được hưởng tại thời đIểm tháng liền kề sau tháng chết.+ Người vừa hưởng hưu trí vừa hưởng TNLĐ, BNN hàng tháng khi chết thì thân nhân chỉ được hưởng chế độ tử tuất theo chế độ hưu trí.3. Mức hưởng tiền tuất và thời điểm hưởng+ Người hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN hàng tháng nghỉ việc chưa nhận trợ cấs 1 lần, khi chết không đủ điều kiện hưởng tuất tháng (suy giảm 61%) hoặc đủ đIều kiện nhưng không có thân nhân thuộc diện hưởng tiền tuất hàng tháng thì thân nhân được hưởng 1 lần. Mức hưởng: 1 N = 1.5 tháng BQ thấp nhất = 3 tháng*Thời điểm tg BHXH: - Trước 1/1/95 BQ 5 N cuối trước khi nghỉ hưu - Từ 1/1/95 đến 31/12/2000 = BQ 6N cuối (72T) - Từ 1/1/01 đến 21/12/06 = BQ 8N cuối (96T) - Từ 1/1/07 trở đi = BQ 10 N (120T) Phần IIQuy định về Các chế độ hưởng BHXH tự nguyện* Các văn bản pháp luật quy định về BHXH tự nguyện.I. Đối tượng áp dụng.II. Đóng BHXH.III. Quy định về các chế độ BHXH Tự nguyện. 1. Hưu trí. 2. Tử tuất. * Các văn bản pháp luật quy định về BHXH tự nguyện.Nghị định 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật BHXH tự nguyện.TT số 02/2008/TT-BLĐTBXH ngày 31/1/2008 của Bộ Lao động- Thương binh và xã hội hướng dẫn một số điều của NĐ 190/2007/NĐ-CP I. Đối tượng áp dụngLà công dân VN, không thuộc diện áp dụng của pháp luật về BHXH bắt buộc, bao gồm:-Người có đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi đối với nam và đủ 55 tuổi đối với nữ;-Người đã đủ 60 tuổi đối với nam, đủ 55 tuổi đối với nữ, đã có từ đủ 15 năm đóng BHXH trở lên, còn thiếu không quá 5 năm mới đủ 20 năm, kể cả những người đã có đủ 15 năm đóng BHXH bắt buộc trở lên mà chưa nhận BHXH một lần, có nhu cầu đóng BHXH TN cho đến khi đủ 20 năm đóng BHXH để hưởng chế độ hưu trí, tử tuất.II. Đóng BHXH1. Mức đóng: *Tỷ lệ đóng BHXH:Từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2009 = 16% 1/2   ↓ ↓ Gửi ý kiến ↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓ ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Slide Bài Giảng Bảo Hiểm Xã Hội