Tài Liệu Hcl, H2so4 Loãng - 123doc
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 48 trang )
Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngChủ đề 3: AXITChuyên đề 9: Dạng toán quan trọng về axit HCl, H2SO4 loãngVấn đề 1: Axit tác dụng với kim loại(Các kim loại đều phản ứng với HCl, H2SO4 loãng trừ Cu, Ag, Au)Coi axit là H+ thì: nH+ = nHCl + 2nH2SO42M + 2nH+ → 2M+n + nH2Mol:1 →0,5nFe + 2HCl → FeCl2 + H2↑BTNT.H: n H 2n H2Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑Với: Li, Na, K, Ca, Ba các em chú ý:Đầu tiên: Na + H+ → Na+ + 0,5H2↑Sau đó, nếu Na dư: Na + H2O → NaOH + 0,5H2↑Do vậy: nếu sau pứ mà dung dịch có môi trường bazơ kiềm thì Na dư và axit hết.H2 sinh ra từ 2 nguồn: Na + H2O và Na + H+(Axit)Vấn đề 2: Axit tác dụng với bazoAxit : Hn H n HCl 2n H2SO4Coi n2n Ca(OH) 3n Al(OH)Bazo : OH23 OH nNaOH+H + OH → H2O1→ 11Ta có: n H n OHChú ý: Chuyên đề về bazơ đã đề cập đầy đủ, các em dành 1 chút thời gian xem lại nhé.Vấn đề 3: Axit tác dụng với oxitTình huống 1: Oxit kiềm, kiềm thổ + axitOxit của kiềm và kiềm thổ gồm: Na2O, K2O, Li2O, CaO, BaOĐầu tiên: Na2O + 2H+ → 2Na+ + H2OCaO + 2H+ → Ca2+ + H2OSau đó, nếu oxit dư: Na2O + H2O → 2NaOH[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngCaO + H2O → Ca(OH)2n H n HCl 2n H2SO4Tình huống 2: Oxit bazơ còn lạiFe2O3 + 6H+ → 2Fe3+ + 3H2OCuO + 2H+ → Cu2+ + H2OBản chất: 2H+ + O2- → H2O2→→ n H 2n O( oxit )1Chú ý:+ Cu, Ag không phản ứng với HCl, H2SO4 loãng nhưng CuO, Ag2O phản ứng bình thườngmMuối = mKim loại + m Cl SO4 NO3 + Chuyền đề Oxit bazo phản ứng kim loại đã đềp cập đầy đủ, các em xem lại nhé.Vấn đề 4: Axit tác dụng với muối(CO3 ; HCO3 )Với muối (SO3 : HSO3 )(S,H S)2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O2→1+1-H + HCO3 → CO2↑ + H2O1→1+2-12H + S → H2S↑2→ 1+1-H + HS → H2S↑1→ 11n H 2n CO 2 n HCO 33TH1: Axit dư n n CO 2 n HCO 33 CO2TH2: Axit vừa đủSẽ có hai tình huống sau:Tình huống 1: Rót từ từ axit vào (CO3,HCO3)Khi đó axit phản ứng với CO3 trước, còn dư mới tiếp tục phản ứng với HCO3. Cụ thể:H+ + CO32- → HCO3(1)++H dư: H + HCO3 → CO2 + H2O(2)Như vậy: HCO3 có từ 2 nguồn: HCO3 ban đầu và HCO3 sinh ra từ phản ứng (1).Tình huống 2: Rót từ từ (CO3,HCO3) vào axit (dạng khó)Khi đó (CO3, HCO3) phản ứng với axit theo tỉ lệ đúng với tỉ lệ mol CO3 : HCO3 ban đầu.Hai muối có thể dư, axit thì hết.Na COHClLấy ví dụ 2 3 1: 2 (mol) KHCO3H2 SO42H+ + CO32- → CO2 + H2O(1)[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãng2x ← xH+ + HCO3- → CO2 + H2Oy ←yTa có x : y = 1 : 2.Góc cuộc sốngNhững tai nạn chết người trước khi tìm ra flo (F)Trong nỗ lực tìm ra flo, các nhà khoa học đã gặpnhiều tai nạn chết người. Nhà hóa học Humphry Davybị những tổn thương vĩnh viễn ở mắt và ngón tay. Hainhà hóa học người Ireland là Thomas và George Knoxtừng cố gắng tách flo khỏi mẫu vật, một người khôngmay tử vong trong khi người kia nằm liệt giườngnhiều năm. Flo cũng là nguyên nhân gây ra cái chếtcho hai nhà khoa học khác đến từ Bỉ và Pháp. Chỉ khi Ferdinand Frederic Henri Moissann nghĩ racách hạ thấp nhiệt độ mẫu vật xuống –23 độ C, ông mới thành công khi tách được flo ở dạng chấtlỏng dễ bay hơi. Bản thân Moissan cũng buộc phải dừng nghiên cứu 4 lần vì bị nhiễm độc flo.Chúng ta đến với một số ví dụ sauVí dụ 1: HSG Hà Nội 2009Cho mẩu kim loại Na có khối lượng m gam tan hoàn toàn trong lọ đựng 174 ml dung dịch HCl10% (khối lượng riêng là 1,05 g/ml).a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra.b) Với giá trị như thế nào của m, dung dịch thu được có- Tính axit (với pH < 7)?- Tính bazơ (với pH > 7)?Hướng dẫna) Na + H2O → NaOH + 0,5H2b) nHCl =NaOH + HCl → NaCl + H2O pH 7 n HCl n Na < 0,5 m < 11,5g174.1,05.10%dö 0,5 36,5pH>7n n Na > 0,5 m 11,5gNaOHdöVí dụ 2: Thi HSG Hưng Yên 2016Cho 10,52 gam hỗn hợp bột ba kim loại gồm Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 17,4gam hỗn hợp oxit. Hòa tan hỗn hợp oxit thu được cần dùng V ml dung dịch HCl 1,25M. Tính giátrị VHướng dẫnBTKL: m(Mg,Al,Cu) + mO = mOxit → mO = 6,88 → nO = 0,43Nhận xét: oxit + HCl → muối clorua. Vậy nên: Cl thay thế gốc OBT điện tích: O2- → 2Cl0,43→ 0,86 → BT nguyên tố Cl: nHCl = 0,86 → VddHCl = 0,688 (l) = 688 mlVí dụ 3: Thi HSG Kiên Giang 2016Trên hai đĩa cân ở vị trí cân bằng có 2 cốc thủy tinh. Cốc thứ nhất đựng 100 gam dung dịch HCl20% và cốc thứ hai đựng 100 gam dung dịch NaOH 20%. Thêm 10 gam muối NH4Cl vào cốc thứhai. Vậy cần thêm bao nhiêu gam MgCO3 vào cốc thứ nhất để sau phản ứng hai đĩa cân vẫn ở vị trícân bằng. Giả sử khí tạo thành đều thoát ra khỏi các cốc[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngHướng dẫn- Đĩa cân 1: NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O0,125→0,125→ Khối lượng đĩa cân 1: mNaOH mNH4Cl – mNH3 107,875g- Đĩa cân 2: 2HCl + MgCO3 → MgCl2 + CO2 + H2Ox→x→ Khối lượng đĩa cân 2: mHCl mMgCO3 – mCO2 100 84x – 44xVì: hai đĩa cân vẫn thăng bằng nên: 100 + 40x = 107,875 → mMgCO3 = 16,5375gVí dụ 4: Thi HSG Ninh Bình 2016Hòa tan 8,1 gam một kim loại M (hóa trị không đổi) trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4loãng dư thu được 10,08 lít khí (đktc). Xác định kim loại M.Hướng dẫnGiả sử hóa trị của M là: n (n = 1, 2, 3)Axit HCl và H2SO4 đều bản chất là chứa H+ nên: M + nH+ → Mn+ + 0,5nH2↑x→0,45→ x.0,5n = 0,45 → xn = 0,9 → M = 9n → n123→ M: Al (27)Mà Mx = 8,1M918 27Ví dụ 5: Thi HSG Quảng Trị 2016Hòa tan hết một lượng kim loại M trong dung dịch H2SO4 20% (loãng, dư 20% so với lượngcần phản ứng) thu được dung dịch chứa muối trung hòa có nồng độ là 23,68% và axit dư. Tìm MHướng dẫnSố liệu tương đối ở dạng % nên không mất tính tổng quát thầy giả sử số mol của muối là 1 (mol).2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH22n←1mM2 SO4 = (2M + 96n)n2M 96nm dd 23,68%23,68% M 28n M : F e (56)98nm m m m H 2M .120% 2nMddH2 SO42 dd20%Ví dụ 6Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau phảnứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO(dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH) 2 (dư) thì thu được mgam kết tủa. Giá trị của m làHướng dẫnCuO : x HCl Muoái : 85,25gFeO:y 2 380x 160y 44x 0,15CuO : 0,075 22g(X) 135x 2.162,5y 85,25 y 0,2Fe2 O3 : 0,1BTNT.O nO nCO 0,375 m 73,875g2[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyờn : Axit HCl v H2SO4 loóngVớ d 7Ho tan ht m gam hn hp gm Mg, Al, Al2O3 v MgO bng 800ml dung dch hn hp gm HCl0,5M v H2SO4 0,75M (va ). Sau phn ng thu c dung dch X v 4,48 lớt khớ H2(ktc). Cụcn dung dch X thu c 88,7 gam mui khan. Giỏ tr ca m lHng dnn H n HCl 2n H2SO4 1,6mol n H 1,2 n O 0,6 m O 9,6g(oxit )( oxit )n H 0,2 2Cl : 0,4 BTKL : m (Kim loaùi) = 16,9g(2). T (1), (2) m = 26,5gSO4 : 0,6m Muoỏi : 88,7gVớ d 8: Thi HSG Hi Phũng 2016Cho hn hp X gm Cu, FeO, Fe2O3 vo 1 mol dung dch H2SO4 loóng va , sau phn ng cũnli lng kim loi khụng tan bng 14,68% khi lng X. Mt khỏc, cho X tỏc dng vi khớ COnung núng thu c 71,2 gam cht rn. Vit cỏc phng trỡnh húa hc xy ra v tớnh phn trmkhi lng ca Cu trong hn hp X. Bit cỏc phn ng xy ra hon ton.Hng dnCu : x H2 SO4 m Cu = 14,68%.m X1moldửFeO : y CO m Raộn : 71,2gFe O : z 2 32H+ + O2- H2O1 0,5 nO(oxit) = y + 3z = 1 (1)3+2+Cu + 2Fe Cu + 2Fe2+z 2z 64(x z) = 14,68%.(64x + 72y + 160z) (2)Cu : x 64x 56(y 2z) 71,2 (3)Rn gm Fe : y 2z (BTNT.Fe)x 0,5T (1), (2), (3) y 0,1 %Cu(X) 36,7%z 0,3Vớ d 9: Thi HSG Phỳ Th 2014Th mt viờn bi st hỡnh cu bỏn kớnh R vo 500ml dung dch HCl nng CM, sau khi kt thỳcphn ng thy bỏn kớnh viờn bi cũn li mt na, nu cho viờn bi st cũn li ny vo 117,6g dungdch H2SO4 5% (Coi khi lng dung dch thay i khụng ỏng k), thỡ khi bi st tan ht dung dchH2SO4 cú nng mi l 4%.Tớnh bỏn kớnh R ca viờn bi, bit khi lng riờng ca viờn bi st l 7,9 g/cm3. Viờn bi b n mũntheo mi hng, cho 3,14 . V 4 3R (V l th tớch hỡnh cu, R l bỏn kớnh)3Tớnh CM ca dung dch HClHng dn[Sỏch ụn thi HSG 9 v thi vo 10 chuyờn húa] Thỏm t tớ hon tp 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngnH2SO4 ban đầu: 0,06. Về sau còn 0,048 → n H2SO4phản ứng:0,012 molBán kính giảm 1 nửa thì m sẽ giảm 8 lần → số mol cũng giảm 8 lần→ nFe ban đầu = 0,096mFe = 5,376 → R = 0,5457cm → CM = 0,336M[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngBài tập vận dụngĐỀ SỐ 01Câu 1: Thi vào 10 chuyên Amsterdam 2014Để hoà tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại M và một oxit của kim loại M cần dùng vừahết 160ml dung dịch HCl 2M, còn nếu dẫn luồng H2 dư đi qua 9,2 gam hỗn hợp X nung nóng, saukhi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,28 gam chất rắn. Tìm công thức của oxit kim loại tronghỗn hợp X.Câu 2: Thi vào 10 chuyên hóa Bắc Ninh 2014Trộn đều 83 gam hỗn hợp bột Al, Fe2O3, CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử lúc đó chỉxảy ra hai phản ứng khử oxit thành kim loại. Chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần có khốilượng chênh lệch nhau 66,4 gam. Lấy phần có khối lượng lơn hơn hòa tan bằng dung dịch H2SO4loãng, dư thu được 23,3856 lít H2 (đkc), dung dịch X và chất rắn. Lấy 1/10 dung dịch X cho tácdụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 0,018M (biết trong môi trường axit, Mn+7 bị khử thànhMn+2). Hòa tan phần có khối lượng nhỏ bằng dung dịch NaOH dư thấy còn lại 4,736 gam chất rắnkhông tan.1. Viết các phương trình phản ứng.2. Cho biết trong hỗn hợp ban đầu, số mol của CuO gấp 1,5 lần số mol của Fe2O3. Tính phần trămkhối lượng mỗi oxit bị khử.Câu 3: Thi vào 10 chuyên hóa Amsterdam 2015Khi cho m gam hỗn hợp A gồm MgCO3, Mg, FeCO3, CuCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dưthu được 4,8 gam hỗn hợp khí B chiếm thể tích 6,72 lít (đktc). Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứngthì thu được 40,9 gam muối khan.a) Tìm giá trị m.b) Thêm oxi vào hỗn hợp khí B nói trên đến khi số mol tăng gấp đôi, sau đó nâng nhiệt độ để thựchiện phản ứng hoàn toàn, đưa nhiệt độ về 250C, còn lại hỗn hợp khí C. Tính khối lượng của 1 molhỗn hợp C.c) Lấy một lượng hỗn hợp A đem nung ngoài không khí sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn D gồmFeO, Fe3O4, Fe2O3, MgO, CuO. Nếu đem toàn bộ chất rắn D tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thìthu được 0,336 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Mặt khác, nếu đem toàn bộ chất rắn D tác dụng với khíCO dư, nung nóng, sau phản ứng thu được chất rắn E và hỗn hợp khí F. Dẫn toàn bộ hỗn hợp F vàodung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 7 gam chất kết tủa. Khi hòa tan hoàn toàn E trong H2SO4 đặcnóng dư, thu được V lít SO2 duy nhất (đktc). Tính giá trị của V.Câu 4: Thi vào 10 chuyên Bến Tre 2015Cho Ba tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cho Al vừa đủ vào dung dịchX thu được dung dịch Y, cho Na2CO3 vài dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hãy viết các phươngtrình phản ứng.Câu 5: Thi vào 10 chuyên hóa ĐHSP Hà Nội 2015Hòa tan 8 gam CuO bằng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ, thu được dung dịch X.a) Tính nồng độ % của dung dịch X.b) Làm lạnh dung dịch X tới nhiệt độ thích hợp thấy có 5 gam kết tủa Y tách ra và thu được dungdịch Z chứa một chất tan với nồng độ 29,77%. Tìm công thức của Y.[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngCâu 6: Thi vào 10 chuyên hóa ĐHSP Hà Nội 2015Hòa tan hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong 500 ml dung dịch HCl 1M được dungdịch Y. Thêm 200 gam dung dịch NaOH 12% vào dung dịch Y sau đó đem kết tủa nung ngoàikhông khí đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Tính thành phần phần trăm về khốilượng của các kim loại trong hỗn hợp X.Câu 7: Thi vào 10 chuyên hóa Lào Cai 2015Đốt 8,2 gam X gồm Cu, Ag trong bình khí O2 dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y.Biết Y tác dụng vừa hết 500 ml dung dịch HCl 0,4M.- Viết các phương trình phản ứng xảy ra- Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong XCâu 8: Thi vào 10 chuyên hóa Lương Văn Chánh – Phú Yên 2015Một hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, CuO tan hết trong 2,0 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dungdịch B và 6,72 lít (ở đktc) khí H2. Khi thêm 0,4 lít dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch B thì thấykết tủa bắt đầu xuất hiện và để kết tủa bắt đầu không thay đổi nữa thì thể tích dung dịch NaOH0,5M đã dùng tổng cộng là 4,8 lít, dung dịch thu được khi đó gọi là dung dịch C.Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.Câu 9: Thi vào 10 chuyên hóa Phan Bội Châu – Nghệ An 2015Cho các chất Fe2O3, Fe3O4, FeS2, FeCO3. Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa cácchất đó lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc nóng.Câu 10: Thi vào 10 chuyên hóa Hạ Long – Quảng Ninh 2015Chia 80 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụnghết với dung dịch HCl dư, thu được 78,5 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 500 mldung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu được 84,75 gam muối khan.a) Xác định % về khối lượng của mỗi chất trong X.b) Tính nồng độ mol/lit của các axit trong dung dịch Y.HƯỚNG DẪN GIẢICâu 1: Thi vào 10 chuyên Amsterdam 2014a) 2M + nCl2 → 2MClnx→xM 56 n 3M 15,68Vậy x n3(M35,5n).x45,5M 56(F e) HCl : 0,32molFe : xb) 9,2g X H2 Raén: 7,28gFe2 Oa : y2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑2H+(HCl) + O2-(Oxit) → H2OH2 + O(Oxit) → H2OBTKL: mO(oxit) = mRắn giảm = mRắn trước pứ→y=Rắn sau pứ= 1,92mol → nO = 0,120,12(1)a[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngTa có: nHCl = 2nFe + 2nO(oxit) → 0,32 = 2x + 2.a.Mặt khác: 56x + (112 + 16a).0,12→ x = 0,04 (2)a0,128=9,2 → a = → Fe3O43aCâu 2: Thi vào 10 chuyên hóa Bắc Ninh 2014H 2 : 1,044Al : x H2 SO4 döP1 dd X KMnO4 : 0,036 74,7g Fe2 O3 : y CuCuO : 1,5y NaOHdöP2 Raén : 42,624gChú ý: Các em để ý đồng nhất dữ kiện tạo thuận lợi triển khai phân tích bài toán. Ở đây, thầy qui vềhỗn hợp thống nhất có 74,7 gam.2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe2a ←a→a2a2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cub32b←b→32b)33H2SO4 →bAl dư: x – (2a +2Al +Al2(SO4)3+3H2↑2b2b)→1,5[x (2a )]33Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑2a→2a2a10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2Ox (2a 2a→0,0362bAldu : x (2a 3 )27x 160y 80.1,5 74,7Fe2 O3 du : y aCuO :1,5y b1,5[x (2a 2b )] 2a 1,044duVậy 74,7g 3Al O : a b2a 5.0,036 a 0,09 2 33160(y a) 80(1,5y b) 112a 64b 42,624Fe : 2aCu : bx 0,9 y 0,18 b 0,216[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngn Fe O b.ñaàu 0,180,09 2 3.100% 50% %Fe2 O3 bò khöû 0,18n Fe O pöù 0,09 Suy ra mol 2 3n CuOb.ñaàu 0,270,216.100% 80% %CuO bò khöû n0,2160,27CuOpöùCâu 3: Thi vào 10 chuyên hóa Amsterdam 2015a) 2H+ + CO32- → CO2 + H2O2H+ → H2→ n H n HCl 2n CO2 H2 n HCl 0,6BTKL: m + mHCl = m CO2 H2 + mMuối → m = 23,8gH2 O : 0,2H 2 O : 0,4H2 : 0,2b) O2 : 0,3 O2 dö : 0,2 C : 1mol O2 dö : 0,4 m C 28,8gCO2 : 0,1CO : 0,1CO : 0,2 2 2Mg H 2SO4 d,nTH1 SO2 : 0, 015MgCOFeO,FeO,FeO032334t H 2SO4 d,nDE c) A SO2 : V(l) CO,duFeCOMgO,CuOTH32 Ca (OH) 2 CaCO3 : 0, 07 F CuCO3TH2 khác TH1 ở chỗ, TH2 có thêm CO là chất cho e: C+2(CO)+4(CO2)BT mol e, ta có:ne cho 2nSO2 (TH1 ) ne cho 0,03 nSO (TH ) 0,085 V 1,904(l)22n2n2nn0,142nCOSO2 (TH2 )e choSO2 e choCâu 4: Thi vào 10 chuyên Bến Tre 2015 Na2 CO3 Al Ba(OH)2 dö Y : Ba(AlO2 )2 BaCO3 Ba H2 SO4 X NaCO Al23Y : Al2 (SO4 )3 Z : Al(OH)3 H2 SO4 dö Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2↑Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 1,5H2Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 +3H2O → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 2H2Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → 2NaAlO2 + BaCO3Câu 5: Thi vào 10 chuyên hóa ĐHSP Hà Nội 20151. Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước đểtạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định (trích dẫn SGK Hóa 8 – trang 140)Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tanDung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngDung dịch quá bão hòa là dung dịch chứa chất tan vượt quá nồng độ bão hòa ở nhiệt độ xácđịnh2. Vì: nCuO = 0,1 nên:nCuSO 0,1 m CuSO 16g4416→ C%(CuSO4 ) .100% 33,33%98.0,1840n0,1m40g H2SO4dd H2 SO424,5%Giả sử CTPT Y: CuSO4.nH2O có a (mol)CuSO4 dö : 16 160a C29,77% 16 160a.100% 29,77% a 0,02 n 543m:48543 ddcoøn laïiVậy CTPT của Y là: CuSO4.5H2OChú ý: các em nên nhớ các công thức muối kếttinh hay gặp để tự tin khi làm bài tập về độ tanCuSO4.5H2O, MgSO4.7H2O, Na2SO4.10H2O,Al2(SO4)3.18H2OTinh thể CuSO4.5H2O có màu xanh ngọc rất đẹpCâu 6: Thi vào 10 chuyên hóa ĐHSP Hà Nội 2015Al : x NaOHt03,28g X HCl : 0,5mol Y F e2 O3 : 1,6g0,6molFe : y2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaClAl(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O2Fe(OH)2 + 0,5O2 → Fe2O3 + 2H2OBTNT.Fe: y = 0,02 → x = 0,08HCldu : 0,22nHCl pứ = 3nAl + 2nFe = 0,28 → Al3 : 0,08 NaOH : 0,6 NaOH du : 0,02 hợp líFe2 : 0,02Chú ý: n OH 4n Al3 thì không có kết tủa Al(OH)3Câu 7: Thi vào 10 chuyên hóa Lào Cai 2015Cu + 0,5O2 → CuOCuO + 2HCl → CuCl2 + H2OCuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaClCu(OH)2 → CuO + H2OCuCl2 : a BTNT.Cl : 2a 0,5.0,4 a 0,1Cu : aCuO : a O2 HCl Ag : bAg : bAg : bCu : 6,4g78,05% C%Suy ra 21,95%Ag :1,8gCâu 8: Thi vào 10 chuyên hóa Lương Văn Chánh – Phú Yên 2015[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngH 2 : 0,3NaAl : x2A Al2 O3 : y H 2 SO4 : 1 mol 0,2dd C SO4CuO : zdd B NaOH 2,4 AlO2Cu(OH)2Khi hết 0,2 mol NaOH thì kết tủa mới xuất hiện là vì: NaOH trung hòa lượng H2SO4 dưAl + 3H+ → Al3+ + 1,5H2OH- + H+ → H2OO2-(Oxit) + 2H+ → H2O→ x = 0,2 (1)→ n H 2n H2 2n O(Oxit ) nOH → 2 = 2.0,3 + 2(3y + z) + 0,2 → 3y + z = 0,6 (2)puNa : 2,4Dung dịch C SO 4 2 : 1 BTĐT: a = 0,4 → BTNT.Al: x + 2y = 0,4 (3)AlO2 : ax 0,2Al : 5,4g13,64%Vậy (1), (2), (3) → y 0,1 m Al 2 O3 :10,2g % 25,76%z 0,3CuO : 24g60,60%Câu 9: Thi vào 10 chuyên hóa Phan Bội Châu – Nghệ An 2015Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2OFe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O2Fe3O4 + 10H2SO4đ,n → 3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 10H2OFeS2 + H2SO4 → FeSO4 + H2S↑ + S↓2FeS2 + 14H2SO4đ,n → Fe2(SO4)3 + 15SO2↑ + 14H2OFeCO3 + H2SO4 → FeSO4 + CO2↑ + H2O2FeCO3 + 4H2SO4đ,n → Fe2(SO4)3 + 2CO2↑ + SO2↑ + 4H2OChú ý: Fe2O3 phản ứng với các axit có tính oxi hoá mạnh như H2SO4đ,n hay HNO3 chỉ là phản ứngtrung hòa bình thường của oxit bazơ với axit. Vì Fe trong Fe2O3 đã lên max số oxi hoáCâu 10: Thi vào 10 chuyên hóa Hạ Long – Quảng Ninh 2015CuCl2 HCl Muoái: 78,5g FeCl3CuO : x40g X HClFe2 O3 : y Muoái: 84,75gH 2 SO4a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2OFe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2OCuO : 20%80x 160y 40x 0,1Ta có %mFe2 O3 : 80%135x 2.162,5y 78,5 y 0,2[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngCu2 : 0,1 3HCl : a(M)C M Fe : 0,4b) Dung dịch Z H 2 SO4 : b(M) Cl : 0,5am Muoái = 84,75gSO 2 : 0,5b 4BTÑT a 1,8 2.0,1 3.0,4 0,5a b64.0,1 56.0,4 35,5.0,5a 96.0,5b 84,75 b 0,5ĐỀ SỐ 02Câu 1: Thi HSG 9 Gia Lai 2015Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho B tác dụng vớikim loại Al dư thu được dung dịch D và khí E. Thêm K2CO3 vào dung dịch D thấy tạo kết tủa F.Xác định các chất A, B, D, E, F. Viết các phương trình hóa học minh họa.Câu 2: Thi HSG 9 Gia Lai 2015Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch H2SO4 40%(loãng, vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y cónồng độ 51,449%. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 170,4 gam muối trung hòa khan. Tính giátrị mCâu 3: Thi HSG 9 Kiên Giang 2015Có những chất sau: Cu, CuO, Mg, CuCO3, Al2O3, Fe2O3 và Fe(OH)3. Hãy cho biết những chất nàotác dụng được với dụng dịch H2SO4 thì thu được:a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khíb) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháyc) Dung dịch màu xanhd) Dung dịch màu nâu nhạte) Dung dịch không màuViết phương trình hóa học của các phản ứng xảy raCâu 4: Thi HSG 9 Lào Cai 2015Oxi hóa 9,6 gam một phi kim ở nhóm VI của bảng tuần hoàn đến oxit hóa trị cao nhất rồi hấp thụvào nước để được axit tương ứng. Cho dung dịch axit trên tác dụng với Zn dư thì sinh ra 6,72 lít khíhiđro (đktc). Xác định kí hiệu, công thức oxit và axit tương ứng của phi kim trên.Câu 5: Thi HSG 9 Lào Cai 2015Để hòa tan 7,8 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl, sau phản ứng thấy có 2,688 lít khíH2 thoát ra (đktc). Mặt khác để hòa tan 3,2 gam oxit kim loại Y cần dùng V/2 ml dung dịch HCl ởtrên. Tìm X và Y.Câu 6: Thi HSG 9 Long An 2015[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngCho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu đượcdung dịch A trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,2% và CaCl2 là x%. Tính giá trị của x.Câu 7: Thi HSG 9 Tiền Giang 2015Tiến hành thí nghiệm như sau :- Thí nghiệm 1: Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, lấy toàn bộ sản phẩm thu được đem côcạn nhận được 3,1 g chất rắn.- Thí nghiệm 2 : Cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl cùng với lượng như trên, lấy toànbộ sản phẩm thu được đem cô cạn nhận được 3,34 gam chất rắn và 448 ml khí H2 (đktc).Tính a, b.Câu 8: Thi HSG 9 Nam Định 2015Cho 8,2 gam hỗn hợp A gồm các kim loại Na, Al, Cu tác dụng hết với lượng dư oxi thu được12,2 gam hỗn hợp rắn B. Hòa tan hoàn toàn B bằng dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịchsau phản ứng thì thu được m gam muối khan. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị m.Câu 9: Thi HSG 9 An Giang 2017Đun nóng m gam kim loại M có hoá trị không đổi trong không khí, đến khi phản ứng xảy ra hoàntoàn thì thu được oxit có khối lượng 1,25m gam. Để hoà tan hết lượng oxit trên cần 200 gam dungdịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch X.1. Xác định kim loại M.2. Tính nồng độ phần trăm C% của chất tan trong dung dịch X.Câu 10: Thi HSG 9 Bắc Giang 2017Chia 11,37 gam hỗn hợp Al và Zn thành 2 phần bằng nhau.Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,688 lít khí (đktc).Phần 2: hoà tan vào dung dịch chứa 0,591 mol HNO3, thu được dung dịch Y và V lít khí N2 duynhất (đktc). Dung dịch Y tác dụng được tối đa với 0,582 lít dung dịch KOH 1,25M để thu đượcdung dịch trong suốt. Viết các PTHH và tính V?HƯỚNG DẪN GIẢICâu 1: Thi HSG 9 Gia Lai 2015 A : BaSO4 K 2 CO3ddD : Al2 (SO4 )3 Al(OH)3 Al H 2 SO4 dö BaO H 2 SO4 E : H 2ddB K 2 CO3 BaCO3ddD : Ba(AlO2 )2 AlBa(OH)2dö E : H 2Al2(SO4)3 + 3K2CO3 + 3H2O → 3K2SO4 + 3CO2↑ + 2Al(OH)3↓2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑Câu 2: Thi HSG 9 Gia Lai 2015 H2 : 0,1Na,Na2 O H2 SO4m(g) CO2 : 0,340%NaOH,Na2 CO3t0 Na2 SO 4 : 1,2moldd Y : 51,449% [Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãng98.1,2C 40%n Na2SO4 1,2 BTNT.(SO4 ) : n H2SO4 1,2 m dd H2SO4 40% 294g170,4m 170,4g m ddsau pu 331,2gNa2 SO451,449%BTKL m 50,6gCâu 3: Thi HSG 9 Kiên Giang 2015a) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑b) CuCO3 + H2SO4 → CuSO4 + CO2↑ + H2Oc) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2OCu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2↑ + 2H2OCuCO3 + H2SO4 → CuSO4 + CO2↑ + H2Od) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2Oe) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2OCâu 4: Thi HSG 9 Lào Cai 2015Oxit cao nhất của phi kim thuộc VIA là: MO3MO3 + H2O → H2MO4H2MO4 + Zn → ZnMO4 + H20,3←0,3→ nM = 0,3 → M = 32 (S) → Oxit: SO3 và axit là H2SO4Câu 5: Thi HSG 9 Lào Cai 20152X + 2nHCl → 2XCln + nH2Y2Om + 2mHCl → 2YClm + mH2O Xa 7,8n 2 X 32,5n TH1 : 0,5na 0,12 X 65 (Zn)(2Y 16m).b 3,2m 3Y 56TH : Y2 Om : b 2 HCl : 0,12molm 3 bm 0,06Y 56 (F e)Câu 6: Thi HSG 9 Long An 2015Do bài toán chỉ có số liệu tương đối (tỉ lệ, tỉ khối, tỉ số, phần trăm) nên không mất tính tổng quát, tahoàn toàn có thể chọn số mol một chất bất kì (chất nào cũng được)Chọn n CaCO3 = 1 (mol)CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2OMol: 1→211Khối lượng: 100gBTKL: mCaCO3 + mdd(HCl) = mddsau pứ + mCO2→ 100 +36,5.a36,5.a= mddsau pứ + 44 → mddsau pứ = 56 +32,85%32,85%n HCl du : a 236,5amdd sau pu 56 32,85%C%(HCl) 24, 2%[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãng 36,5(a 2) 24, 2%.(56 36,5a) a 9 → x = 10,51%32,85%Câu 7: Thi HSG 9 Tiền Giang 2015Fedu HClFe : x : 3,1gFeCl2H 2 : 0, 02Fe : x HClt0dd RanMg : yFeduFeCl2 : 3,34gMgCl2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑Giả sử nFe pứ (TH1) = a (mol) → n FeCl2 = a → BTNT.Fe: nFe dư = x – a→ 56.(x – a) + 127a = 3,1 (1)BTNT.Cl: n FeCl 2 ( TH1) = a → nHCl = 2aMgCl2 : y 56(x y a) 95y 127(a y) 3,34 (2)→ BTNT.Cl : n FeCl2 : a yBTNT.Fe : n Fedu : (x y a)n H2 0, 02Mặt khác (a y) y 0, 02 a 0, 02 (3)ma : n H2 n Fepu mMgpu(1)x 0,03a 1,68gVậy (2) a 0,02 b 0,24g(3) y 0,01Câu 8: Thi HSG 9 Nam Định 20154Na + O2 → 2Na2O4Al + 3O2 → 2Al2O32Cu + O2 → 2CuO2H+(HCl) + O2-(Oxit) → H2OBTKL: mA + mO = mB → mO = 4 → nO = 0,25Chú ý: Oxit và muối clorua thì có lượng kim loại như nhau, chỉ khác nhau là O và Cl→ BTĐT: O → 2Cl0,25→ 0,5→ mMuối = m(Na,Al,Cu) + mCl → m = 8,2 + 35,5.0,5 = 25,95gCâu 9: Thi HSG 9 An Giang 20171. Giả sử mol của M là: x (mol) và hoá trị của M là: n (n N)Pt:4M + nO2 → 2M2Onx→nx40,5x[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngMx m (1)(1)Laáym mO2 1,25m(2) M 32nTa coù BTKL nx n 2;M 64 (Cu) 32.0,25m(2)4CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O0,4 ←0,4Khối lượng dd sau pứ = mCuO + m(dd H2SO4) → m(dd)sau pứ = 80.0,4 + 200 = 232 (g)2.→ C% mCuSO4mddsau pöù.100% 160.0,4.100% 27,59%232Câu 10: Thi HSG 9 Bắc Giang 2017 HCl H2 : 0,12döAl N2 : V(l)X HNO3Zn KOH0,591(mol)Dung dòch Y 5,685(g)0,7275(mol)Pt:2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2↑ + 18H2O5Zn + 12HNO3 → 5Zn(NO3)2 + N2↑ + 6H2OAl(NO3)3 + 3KOH → 3KNO3 + Al(OH)3↓Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2OZn(NO3)2 + 2KOH → 2KNO3 + Zn(OH)2↓Zn(OH)2 + 2KOH → K2ZnO2 + 2H2OAl : x27x 65y 5,685 x 0,03Zn:y1,5xy0,12y 0,075 N2 : V(l)AlO : 0,032Al HNO3 ZnO 2 : 0,075 KOH20,591(mol) ddZ ZnDung dòch Y 0,7275(mol)K : 0,7275NO3 : ?Ta coù Vì Al, Zn là kim loại mạnh nên có thể khử N trong HNO3 xuống rất sâu, cụ thể là xuống muốiN2 : aNH4NO3. Giả sử NH 4 : b BTNT.N 2.nN2 nNH4 nNO3(Z) nHNO3 a 0,018 2a b 0,5475 0,591BTÑT NO3 (Z) b 0,0075 BT mol e 3.nAl 2.nZn 10.nN2 8.nNH 40,5475 3.0,03 2.0,075 10a 8bSuy ra: V = 0,4032 (lít)[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngĐỀ SỐ 03Câu 1: Thi HSG 9 Nghệ An 2015Khí clo thoát ra từ bình cầu có nhánh (Hình 3.5 trang 79 – SGK Hóa 9) được dẫn trực tiếp vào lọthứ nhất chứa dung dịch X và thông với lọ thứhai có bông tẩm dung dịch Y gắn trên miệnglọ. Xác định các dung dịch X, Y và cho biếtvai trò của chúng. Nêu phương pháp điều chếkhí clo trong công nghiệp và trong phòng thínghiệm. Viết phương trình hóa học của mộtphản ứng điều chế khí clo trong công nghiệpvà 5 phản ứng điều chế khí clo trong phòng thínghiệm.Câu 2: Thi HSG 9 Nghệ An 2015Hỗn hợp Y gồm FexOy, Cu, CuO ở dạng bột. Cho m gam Y vào dung dịch HCl dư được dung dịchZ và còn lại 3,2 gam kim loại không tan. Chia dung dịch Z thành 2 phần bằng nhau:- Phần I phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M- Phần II được cho vào dung dịch AgNO3 dư thu được 43,975 gam kết tủa.a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy rab) Tính số mol mỗi nguyên tố trong Y và giá trị của mCâu 3: Thi HSG 9 Quảng Trị 2015Hòa tan hết 26,43 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 796 ml dung dịch HCl 2M(vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch T và 4,368 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch T thu đượcm gam muối khan. Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị m.Câu 4: Thi HSG 9 Thanh Hóa 2015A là hỗn hợp hai oxit của hai kim loại. Cho CO dư đi qua 1,965 gam A nung nóng, sau phản ứngthu được chất rắn A1 và khí A2. Dẫn A2 qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 2,955 gam kết tủa.Cho A1 phản ứng với dung dịch H2SO4 10%, sau phản ứng (không có khí thoát ra), thu được dungdịch A3 chỉ chứa một chất tan có nồng độ 11,243% và còn lại 0,96 gam một chất rắn không phảnứng.a) Xác định các chất trong A.b) Xác định phần trăm khối lượng các chất trong A.Câu 5: Thi HSG 9 TPHCM 20151 Trình bày phương pháp hóa học tinh chế Ag ra khỏi hỗn hợp chứa Ag, Fe, Cu (với khối lượng Agkhông đổi)2 Có 5 gói muối rắn đựng trong 5 lọ mất nhãn: Na2SO4, Na2CO3, BaCO3, BaSO4, NaCl. Chỉ dùngnước và dung dịch HCl hãy trình bày phương pháp nhận biết các muối trên.Câu 6: Thi vào 10 chuyên hóa Chu Văn An – Gia Lai 2016Hòa tan hoàn toàn một hiđroxit kim loại M (hóa trị II) bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%.Sau phản ứng thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Xác định hiđroxit kim loạiM.Câu 7: Thi vào 10 chuyên hóa Chu Văn An – Gia Lai 2016[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyờn : Axit HCl v H2SO4 loóngHn hp X gm Cu, Mg, Fe3O4. Cho 20,8 gam hn hp X tỏc dng vi lng d dung dchH2SO4 loóng d thu c dung dch Y; 3,584 lớt khớ (ktc) v m gam cht rn khụng tan. Cho Ytỏc dng vi lng d dung dch NaOH thu c kt ta Z, lc kt ta Z ri nung trong khụngkhớ n khi lng khụng i thu c 19,2 gam rn E. Bit cỏc phn ng xy ra hon ton.- Tớnh m.- Tớnh thnh phn phn trm khi lng cỏc cht cú trong hn hp XCõu 8: Thi vo 10 chuyờn húa Nguyn Trói Hi Dng 2016Hũa tan 54,4 gam hn hp X gm Fe v FeO vo dung dch H2SO4 loóng, sau ú lmbay hi dung dch ngi ta thu c 222,4 gam cht rn FeSO4.7H2O. Vit phng trỡnh phn ngv tớnh thnh phn phn trm theo khi lng ca ca mi cht trong hn hp X. Bit cỏc phn ngxy ra hon ton.Cõu 9: Thi HSG 9 Bc Ninh 2017Cho mt lng bt CaCO3 tỏc dng hon ton vi dung dch HCl 32,85%, sau phn ng thu cdung dch X trong ú nng HCl cũn li l 24,195%. Thờm vo X mt lng bt MgCO3 khuyu cho phn ng hon ton thu c dung dch Y trong ú nng HCl d l 21,11%. Tớnh nng % cỏc mui cú trong dung dch Y.HNG DN GIICõu 1: Thi HSG 9 Ngh An 2015X: dung dch H2O4 c lm khụ khớ Cl2 va iu chY: tm NaOH ngn khụng cho Cl2 (c hi) thoỏt ra ngoi mụi trngủieọn phaõn dung dũch NaOH + H2 + Cl2Trong cụng nghip: NaCl + H2O Trong phũng thớ nghim: MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2OK2MnO4 + 8HCl 2KCl + MnCl2 + 2Cl2 + 4H2OKClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2OK2Cr2O7 + 14HCl 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2OCõu 2: Thi HSG 9 Ngh An 2015[Sỏch ụn thi HSG 9 v thi vo 10 chuyờn húa] Thỏm t tớ hon tp 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngCudö : 0,05Fe2 On NaOHP1 0,25molm(g) Y Cu HCl AgCuOdd Z AgNO3 döP2 : 43,975g AgClFexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2OCuO + 2HCl → CuCl2 + H2OFeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaClFeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaClCuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaClFeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓ + 2AgCl↓Giả sử số mol mỗi muối trong từng phần của dung dịch Z là:Ag : b2a 2b 0,25CuCl2 : a AgNO3AgCl : 2a 2b (BTNT.Cl) 108b 143,5(2a 2b) 43,975FeCl2 : ba 0,05Suy ra b 0,075BTNT.Fe : 0,15 m 22gBTNT.Cu : 0,15n n 2n 0,5 n O 0,25O( Y )H(Y) ClChú ý: + Cu còn dư thì Fe chỉ lên Fe2+ vì nếu tạo ra Fe3+ thì: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2++ Bài toán chia phần các em dễ bối rối, do vậy phải đồng nhất dữ kiện, bằng cách:Cách 1: Chia hỗn hợp ban đầuCách 2: Nhân dữ kiện từng phầnSao cho khớp với nhau.Câu 3: Thi HSG 9 Quảng Trị 2015Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2OMgO + 2HCl → MgCl2 + H2OMg : xH : 0,195mol HCl26,43(g) Al : y 21,592molt0 Muoái : m(g)O : zdd T n HCl 1,592m (Mg,Al) 16,814 g nO(Oxit) 0,601n 2n 2n Muoái : 73,33gH2O(Oxit ) HClm M uoái m (Mg,Al) m Clm (Mg,Al,O) 26,43Câu 4: Thi HSG 9 Thanh Hóa 2015[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngVì A1 tác dụng với dd H2SO4 10%, không có khí thoát ra và còn lại 0,96g chất rắn, nên trong A1không có kim loại tác dụng với H2SO4. Đồng thời trong hai oxit kim loại ban đầu phải có một oxitkhông tác dụng với CO.- Giả sử oxit ban đầu không phản ứng với CO là R2On còn oxit phản ứng là M2Om, ta có:M2Om + m CO0t2M+ mCO20,015.2mCO2 + Ba(OH)20,015(1)0,015 (mol)BaCO3 + H2O(2)0,015 (mol)n BaCO3 2,955 0,015 (mol)197Khối lượng kim loại trong A1 là:0,015.2.M = 0,96 → M = 32m → m = 2, M = 64 (M là Cu).mKhi cho A1 tác dụng với H2SO4 ta có: R2On + nH2SO4 R2(SO4)n + nH2O (3)Gọi x là số mol của R2On trong A1, ta có:(2R 96n)x11,243(2R 16n)x 980nx100R = 9n → n = 3, M = 27 (R là Al).Hai oxit tương ứng là CuO và Al2O3.b) Ta có: nCuO = 0,015 mol → %CuO = 61,1%; %Al2O3 = 38,9 %Câu 5: Thi HSG 9 TPHCM 2015FeFeCuCl2 Cudd 1. Cu HCl CuO HCl O2 AgHCldöAgAgAg Na 2 SO 4 Na CO 2 3 H2O2. BaCO3 BaSO4 NaCl CO 2BaCO3 : BaCO3: kht HCl dung dòch BaCl 2BaSO 4BaSO 4 : khoâng tanNa 2 CO3 : CO 2 Na 2 SO 4 , NaCl HCl: tan Na 2SO 4 BaClNa 2SO 4 : BaSO 42NaCO 2 3NaCl : kht NaClCâu 6: Thi vào 10 chuyên hóa Chu Văn An – Gia Lai 2016Bài toán cho dữ kiện ở dạng tương đối (tỉ lệ, %, tỉ khối, tỉ số), vậy không mất tính tổng quát ta giảsử số mol 1 chất bất kì (1 chất thôi em nhé)→ Giả sử: nH2SO4 = 1 → mH2SO4 = 98 → mdd(H2SO4) = 490g[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngM(OH)2 + H2SO4 → MSO4 + 2H2O1→→11(M 96).100% 27,21% → M = 64 (Cu) → Cu(OH)2(M 2.17) 490Câu 7: Thi vào 10 chuyên hóa Chu Văn An – Gia Lai 2016 H2 : 0,16Mg : x H2 SO4 NaOHt0X : 20,8g Cu : y dd Y Z Raén E: 19,2gFe O : zRaén: m(g) 3 4Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2OFeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO42Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2ORắn sau phản ứng là CudưCu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+z ← 2z→ nCudư = y – zMg2 : xTa có: Dung dịch Y gồm Fe2 : 3zCu2 : zm 5,12gMgO : x40x 160.1,5z 80z 19,2 x 0,16 Mg :18,46% E Fe2 O3 :1,5z 24x 64y 232z 20,8 y 0,12 %m Cu : 36,92%CuO : zx 0,16z 0,04 Fe3O4 : 44,62%Câu 8: Thi vào 10 chuyên hóa Nguyễn Trãi – Hải Dương 2016Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2OFe : x H2 SO4 FeSO4 : 0,8FeO : yBTNT.Fe : x y 0,8 x 0,2Fe : 20,59% C%FeO : 79,41%56x 72y 54,4y 0,6[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngCâu 9: Thi HSG 9 Bắc Ninh 2017Bài toán chỉ có số liệu tương đối (%) nên có thể giả sử sô mol một chất bất kì.Ta chọn mHCl = 100 (gam) → nHClb.đầu = 0,9 (mol)Pt:CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2Ox→2xxCaCl : x 36,5(0,9 2x)2 0,24195C 24,195% X HCldö : 0,9 2x 100 56xmdd x 0,1sau pöù mCaCO3 mdd(HCl) mCO256x 100CaCl2 : 0,1MgCl2 : yCaCl2 : 0,1 MgCO3 Y HCldö : 0,7 2ySuy ra X y(mol)HCldö : 0,7mdd sau pöù mMgCO3 mX mCO240y 105,6C 21,11%36,5(0,7 2y)CaCl2 :10,35% 0,2111 y 0,04 C% 105,6 40yMgCl2 : 3,54%[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãngĐỀ SỐ 04Câu 1: Thi vào 10 chuyên hóa Khánh Hòa 20161. Có những chất sau: Al, Cu, CuO, CaO, Fe3O4, Fe(OH)3, Ba(OH)2, KHCO3, K2SO3. Hãy chỉ rachất tác dụng với HCl sinh raa) Chất khí cháy được trong không khíb) Chất khí làm đục nước vôi trongc) Dung dịch có màu xanhd) Dung dịch không màu và không có khí thoát ra2. Hòa tan hoàn toàn 12,75 một oxit kim loại có hóa trị không đổi vừa đủ trong dung dịch axitsunfuric. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch chứa 42,75 gam một muối duy nhất. Tìmcông thức hóa học của oxit trên.3. Hòa tan 5,4 gam một kim loại hóa trị (III) trong 200 gam dung dịch H2SO4 x% vừa đủ, sau phảnứng thu được 6,72 lít H2 (đktc)a) Tìm kim loại Ab) Tính x và C% của dung dịch sau phản ứngCâu 2: Thi vào 10 khối phổ thông chuyên KHTN Hà Nội 2016Cho 28,4 gam hỗn hợp A (chứa MgCO3 và FeCO3) vào cốc đựng 60 ml dung dịch C (chứa HCl),sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp đến khô trong điều kiệnkhông có oxi, thu được 30,05 gam chất rắn khan. Mặt khác, 50 gam dung dịch D (chứa NaOH)phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch Ca) Tính nồng độ mol của dung dịch C và nồng độ phần trăm của dung dịch Db) Hòa tan 19,92 gam hỗn hợp B (chứa Al, Fe) vào cốc đựng 470 ml dung dịch C. Thêm tiếp 800gam dung dịch D vào cốc. Lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thuđược 27,3 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thành phần phần trăm khối lượngmỗi kim loại có trong hỗn hợp B.Câu 3: Thi vào 10 khối phổ thông chuyên KHTN Hà Nội 2016Dẫn từ từ 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO và H2 (có tỉ khối so với H2 là 4,25) qua ống chứa8,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 nung nóng (không có mặt oxi) thu được hỗn hợp khí Bvà chất rắn D. Cho B sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 3,5 gam kết tủa và 0,672 lít (đktc)một khí E không bị hấp thụ. Hòa tan hoàn toàn D bằng dung dịch H2SO4 loãng rất dư thu được 1,12lít khí E (đktc) và dung dịch F. F tác dụng vừa đủ với 95 ml dung dịch KMnO4 0,2M. Tính thànhphần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp A và D.Câu 4: Thi vào 10 chuyên hóa Lam Sơn – Thanh Hóa 2016Hòa tan hoàn toàn 1,64 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe trong 250 ml dung dịch HCl 1M thu đượcdung dịch B. Thêm 100 gam dung dịch NaOH 12% cho vào B, sau khi phản ứng xảy ra hoàn, lọclấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,8 gam chất rắn. Tínhthành phần trăm mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.Câu 5: Thi vào 10 chuyên hóa Lạng Sơn 2016Hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3 và Al2O3, trong đó khối lượng Al2O3 chiếm 20,4% khối lượng X.Nung X tới khối lượng không đổi thu được rắn Y có khối lượng bằng 62,16% khối lượng X.[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |Chuyên đề: Axit HCl và H2SO4 loãnga) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong Yb) Hòa tan chất rắn thu được sau khi nung hoàn toàn 50 gam X trên bằng dung dịch HCl 0,8M. Hãyxác định thể tích dung dịch HCl cần dùng (biết lượng HCl lấy dư 25% so với lượng cần thiết)Câu 6: Thi vào 10 chuyên hóa Lê Khiết – Quảng Ngãi 2016Cho 12,9 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Al vào trong bình đựng khí clo, nung nóng. Saumột thời gian phản ứng thu được 41,3 gam hỗn hợp chất rắn B. Cho toàn bộ chất rắn B hòa tan vàotrong 500 ml dung dịch HCl 1,2M thu được dung dịch C và V lít khí H2 (đktc). Dẫn V lít khí H2 nàyđi qua ống đựng 20 gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn nặng 16,8gam. Biết chỉ có 80% H2 phản ứng.a) Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất có trong A.b) Tính nồng độ CM các chất có trong dung dịch C (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đángkể)Câu 7: Thi vào 10 chuyên hóa Lê Hồng Phong – TPHCM 2016Cho một lượng CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng hoàn toàn thuđược dung dịch X có nồng độ HCl còn lại 24,2%. Thêm X vào một lượng MgCO3 và khuấy đều đểphản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y có nồng độ HCl còn lại 21,1%. Xác định nồng độphần trăm các muối CaCl2 và MgCl2 trong dung dịch Y.Câu 8: Thi vào 10 chuyên hóa Long An 2016A là dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l, B là dung dịch NaOH nồng độ y mol/l. Trộn 200 ml dungdịch A với 300 ml dung dịch B ta được 500ml dung dịch C. Để trung hòa 100 ml dung dịch C cầndùng 40 ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác, trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B tađược 500ml dung dịch D. Xác định x, y. Biết 100 ml dung dịch D phản ứng vừa đủ với 2,04 gamAl2O3.Câu 9: Thi vào 10 chuyên hóa Long An 2016A là hỗn hợp gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Cho 43,71g hỗn hợp A tác dụng hếtvới dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và 17,6g khí C. Chia dung dịch B thành 2 phần khôngbằng nhau với tỉ lệ phần 1 : phần 2 = 2 : 3.Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,8M.Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 82,656g kết tủa trắng.Xác định tên kim loại M.HƯỚNG DẪN GIẢICâu 1: Thi vào 10 chuyên hóa Khánh Hòa 2016 HCl H2, SO21. a) Al, K2SO3 HCl CO2, SO2b) KHCO3, K2SO3 HCl CuCl2c) CuO d) CaO, Ba(OH)22. R2On + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2OTa có: R2On → R2(SO4)n. O bị thay thế bởi gốc SO4. Tăng giảm khối lượng ta có:m m Oxit 42,75 12,750,375nO Muoái 0,375 BTNT.O : n R O 2 nMSO MO96 16n40,375 12,75 R 9n R 27(Al)n3. 2R + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2↑ (2R 16n).[Sách ôn thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 |
Tài liệu liên quan
- Tai lieu on thi vao 10 (rat tuyet)
- 3
- 523
- 2
- On thi vao 10 (Tai lieu tai day)
- 36
- 333
- 1
- tai lieu on thi vao 10
- 3
- 907
- 4
- HUU CO HAY LAM MOI CAC BAN CUNG CHIA SE
- 18
- 535
- 0
- Tai lieu on thi vao 10
- 54
- 442
- 0
- tài liệu ôn thi vào 10 môn toán
- 16
- 985
- 21
- Tai lieu on thi vao 10
- 49
- 422
- 0
- Tài liệu toán ôn thi vào 10
- 48
- 818
- 28
- Tài liệu Bo de trac nghiem on thi vao 10
- 41
- 615
- 3
- Tài liệu SKKN: Nưng cao chất lượng dạy các tiết đọc hiểu.
- 27
- 341
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.12 MB - 48 trang) - tài liệu hcl, h2so4 loãng Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » N + H2so4 Loãng
-
Bài Tập Về Axit Sunfuric H2SO4 (loãng, đặc Nóng) Có Lời Giải Và đáp án
-
Axit Sunfuric H2SO4 Loãng: Phản ứng Và Các Dạng Bài Tập Cơ Bản
-
Bài Tập Về Axit Sunfuric H2SO4 (loãng, đặc Nóng) Có Lời Giải Và đáp án
-
Hóa 10 - Một Số Tính Chất Của H2SO4 Loãng - HOCMAI Forum
-
Tính Chất Hóa Học Của H2SO4 đặc Như Thế Nào?
-
Al+ H2SO4 Loãng Và H2SO4 đặc Nóng Có Phản ứng Gì? - Bierelarue
-
20 Bài Tập Về Axit Sunfuric Loãng Tác Dụng Với Kim Loại Và Hợp Chất Có ...
-
HÓA HỌC VUI VẺ - ***Dựa Trên Tính Háo Nước Của H2SO4 để Làm ...
-
Công Thức Giải Nhanh H2SO4 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Cách Giải Các Dạng Bài Tập Về Axit Sunfuric H2SO4 Hay, Chi Tiết
-
Cho Kim Loại M Tác Dụng Với Dung Dịch H2SO4 Loãng để Lấy Khí H2 ...
-
[PDF] HÓA ĐẠI CƯƠNG
-
A. Rót H2SO4 đặc Vào Vải Sợi Bông, Vải Bị đen Và Thủng Ngay Do ...
-
Hòa Tan Hoàn Toàn 25,2 Gam FeO Vào 250 Ml Dung Dịch H2SO4 ...